I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ 2 ngày tháng 1 năm 2011 Tuần 21: Tiếng Việt: Bài 86: ÔP- ƠP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Đọc cho HS viết: lắp bắp, ngập nước, tập nập - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) 2. Dạy vần ôp, ơp:(29’) Dạy vần ôp : GV ghi bảng và đọc: ôp - Nêu cấu tạo vần ôp ? - Hãy so sánh vần ôp với vần ăp đã học? - GV gài vần ôp - Có vần ôp thêm âm h và dấu nặng được tiếng gì? - Phân tích tiếng hộp? - GV gài tiếng hộp - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : hộp sữa. - Tương tự các bước như trên để dạy vần ơp, tiếng lớp, và từ lớp học . Lưu ý HS vần ơp do âm ơ và p ghép lại tạo thành. Cho HS so sánh vần ôp và vần ơp rút ra sự giống và khác nhau. Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: Tốp ca hợp tác Bánh xốp lợp nhà - Tìm tiếng có vần vừa học? - Giải thích từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập: (14’) - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Đám mây xốp trắng vào rừng xa. - Tìm tiếng có vần đang học? - GV đọc mẫu đoạn thơ và nêu nội dung. Luyện viết: (8’) - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết ôp. ơp, hộp sữa, lớp học. - GV theo dõi, nhận xét Luyện nói: (8’) - Giới thiệu chủ đề luyện nói:Các bạn lớp em. - Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì? - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát - Hãy kể các bạn trong lớp em? - Tên của bạn học giỏi nhất lớp em là gì? - Bạn học giỏi môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì? - Nói liên tục 2 - 4 câu theo chủ đề này? - Uốn nắn sửa chữa cách diễn đạt cho HS - Tuyên dương những HS nói tốt. Củng cố dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét, tuyên dương và dặn dò. - Lớp viết vào bảng con và đọc các từ vừa viết - 2 HS đọc bài 85 - 2 HS đọc - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS so sánh rút ra sự giống và khác nhau. - Lớp gài vần ôp - Đánh vần vần ôp : cá nhân, tổ, lớp - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS - Lớp gài tiếng hộp - Đánh vần tiếng hộp: cá nhân, tổ, lớp. - Đọc trơn từ hộp sữa - HS thực hiện theo yêu cầu GV Giải lao - HS viết vào bảng con - Đọc thầm - 2 HS trả lời - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp. - Đọc bài bảng lớp: cá nhân, tổ, lớp - Quan sát, trả lời - Đọc thầm - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn câu ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - Viết vào vở tập viết Giải lao - 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Quan sát - Trả lời theo gợi ý GV - Một số HS nói , lớp nhận xét - HS thực hiện Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (T1) I.Mục tiêu bài học: Giúp học hiểu: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyên được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi, biết đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau rong học tập và trong vui chơi. II. Đồ dùng dạy học: GV: tranh HS: vở bài tập, bút chì màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (8’) - Trò chơi: Tặng hoa - Chọn khen 3 em được tặng nhiều hoa - Kết luận, khen ngợi những HS được tặng nhiều hoa. Hoạt động 2: (7’) - Em có muốn tặng nhiều hoa như ba bạn không? Vì sao em được tặng hoa? Vì sao em lại tặng hoa cho bạn? Kết luận: Ba bạn được tặng hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học khi chơi Hoạt động 3: (10’) - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì? - Cư xử tốt với bạn có lợi gì? Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập được vui chơi được tự do kết bạn. Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình - Cần phải cư xử tốt với bạn bè . Hoạt động 4: (10’) - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: Chỉ ra những hành vi nên và không nên trong các bức tranh Kết luận: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm + Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm Dặn dò: - Thực hiện đúng nội dung bài học - Nhắc nhở những bạn chưa đoàn kết với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Một số HS trả lời - Em phải cư xử tốt với bạn - Sẽ được mọi người yêu mến và cùng nhau trao đổi học hỏi để vươn lên - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS thực hiện Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Bài 87: EP - ÊP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết hai từ chứa vần ôp, hai từ chứa vần ơp - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) 2. Dạy vần ep, êp:(29’) Dạy vần ep : GV ghi bảng và đọc: ep - Nêu cấu tạo vần ep ? - Hãy so sánh vần ep với vần ăp đã học? - GV gài vần ep - Có vần p thêm âm gì và dấu gì để được tiếng chép? - Phân tích tiếng chép? - GV gài tiếng chép - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : cá chép. - Tương tự các bước như trên để dạy vần êp, tiếng xếp và từ đèn xếp . Lưu ý HS vần êp do âm ê và p ghép lại tạo thành. Cho HS so sánh vần êp và vần ep rút ra sự giống và khác nhau. Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Tìm tiếng có vần vừa học? - Giải thích từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập: (14’) - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Việt Nam đất nước. sớm chiều - Tìm tiếng có vần đang học? - GV đọc mẫu đoạn thơ và nêu nội dung. Luyện viết: (8’) - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết ep. êp, cá chép, đèn xếp. - GV theo dõi, nhận xét Luyện nói: (8’) - Giới thiệu chủ đề luyện nói:Xếp hàng vào lớp - Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì? - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát - Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào? - Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp? Nói liên tục 2 - 4 câu theo chủ đề này? - Uốn nắn sửa chữa cách diễn đạt cho HS - Tuyên dương những HS nói tốt. Củng cố dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét, tuyên dương và dặn dò. - Lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng bài 86 - 2 HS đọc - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS so sánh rút ra sự giống và khác nhau. - Lớp gài vần ep - Đánh vần vần ep : cá nhân, tổ, lớp - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Lớp gài tiếng chép - Đánh vần tiếng chép: cá nhân, tổ, lớp. - Đọc trơn từ cá chép - HS thực hiện theo yêu cầu GV Giải lao - HS viết vào bảng con - Đọc thầm - 2 HS trả lời - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp. - Đọc bài bảng lớp: cá nhân, tổ, lớp - Quan sát - HS trả lời - Đọc thầm - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn đoạn thơ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - Viết vào vở tập viết Giải lao - 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Quan sát - Trả lời theo gợi ý GV - Một số HS nói , lớp nhận xét - HS thực hiện Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Biết làm tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS khá làm được tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’)- Yêu cầu HS làm bài 4 - Nhận xét ghi điể Bài mới: 1. Giới thiệu cách làm tính trừ: Dạng 17-7 a.Thực hiện trên que tính - Còn lại bao nhiêu que tính b.Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ: - GV ghi kết hợp giải thích. Chục Đ. vị 1 7 7 1 0 17-7=10 Luyện tập Bài 1: Yêu cầu làm gì? Bài 2: Yêu cầu làm gì? Bài 3: Yêu cầu làm gì? - Bao quát, giúp đỡ HS - Nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét đánh giá tiết học và dặn dò. - 2 HS làm vào bảng lớp - lấy 17 que tính gồm 1 chục và 7 que tính rời. Bên trái 1 chục bên phải 7 que tính - từ 17 que tính tách ra 7 que tính - 10 que tính - HS theo dọi Giải lao - Tính - Tính nhẩm - Viết phép tính thích hợp - Lớp làm bài vào vở - Một số HS làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét - HS thực hiện. Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Bài 88: IP - UP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: : ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ bố mẹ. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết hai từ chứa vần ôp, hai từ chứa vần ơp - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) 2. Dạy vần ip, up:(29’) Dạy vần ip : GV ghi bảng và đọc: ip - Nêu cấu tạo vần ip ? - Hãy so sánh vần ip với vần ăp đã học? - GV gài vần ip - Có vần ip thêm âm gì và dấu gì để được tiếng nhịp? - Phân tích tiếng nhịp? - GV gài tiếng nhịp - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : bắt nhịp.. - Tương tự các bước như trên để dạy vần up, tiếng búp và từ búp sen . Lưu ý HS vần up do âm u và p ghép lại tạo thành. Cho HS so sánh vần ip và vần up rút ra sự giống và khác nhau. Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen . - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: ... n xét - Thực hiện trong nhóm đôi. Thứ 5 ngày 20 tháng 1 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu bài Giúp học sinh: - Biết tìm số liền trước, liền sau - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 20 - HS khá làm được tất cả các bài tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (4’) - Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK. - Nhận xét ghi điểm Bài mới 1. Giới thiệu: (1’) 2. Hướng dẫn bài tập: (25’) Bài 1: Yêu cầu làm gì? - Kết luận Bài 2, 3: Yêu cầu làm gì? Bài 4: Yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài vào vở - Yêu cầu một số HS đọc phép tính - Khẳng định phép tính đúng. Củng cố dặn dò: (5’) - Chấm chữa bài một số HS - Nhận xét chung giờ học và dặn dò. - 2 HS - Lớp nhận xét - Điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số - Lớp làm bài vào vở - 2 HS làm vào bảng phụ, lớp nhận xét. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. - HS thực hiện tương tự bài tập 2 - 2 HS trả lời, lớp nhận xét -HS làm bài rồi chữa bài. - Viết phép tính thích hợp. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc phép tính đã thực hiện, lớp nhận xét. Dạy học phân hóa đối tượng TiÕng viÖt(2tiÕt) ¤n tËp I.Môc tiªu: -HiÓu ®îc cÊu t¹o c¸c vÇn ®· häc -§äc vµ viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n c¸c vÇn ®· häc -§äc ®îc tõ vµ c©u øng dông II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Giaã viªn Häc sinh 1.Bµi cò : §äc viÕt: ip ,up bắt nhịp ,búp sen 2.Bµi míi LuyÖn ®äc NhËn xÐt cho ®iÓm 3.Bµi tËp. Bµi 1: Nèi Đàn cò chụp đèn Bác Hồ đỡ mẹ Em giúp đánh nhịp Làm vở bắt nhịp Bµi 2.ViÕt Búp sen Nhân dịp Thuéc bµi Bµi 3.§iÒn vÇn ip hay up Kính l......,t.....lều ,chim bìm b.....,nhân d.....,gi.... đỡ. Bµi 4.§äc tr¬n c¸c vÇn vµ tõ Op-họp nhóm ap-múa sạp ơp-lớp học ăp-cải bắp ơp-hợp âp-cá mập ôp-tốp ôp-hộp sữa âp-tấp GV thu bµi chÊm NhËn xÐt Tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm tèt Nh¾c nhë nh÷ng em lµm cha tèt 4.DÆn dß: VÒ nhµ «n bµi ChuÈn bÞ bµi sau -Hs viÕt -§äc c¸ nh©n -Hs lµm vµo vë -Hs yÕu , hs trung b×nh viÕt b¶ng -Hs khá ,giái lµm vë -Hs yÕu ®äc nhiÒu lÇn -L¾ng nghe Häc vÇn: ¤n luyÖn §äc tõ bµi 86 ®Õn bµi 88 I.Môc tiªu: - Gióp häc sinh ®äc ®îc thµnh th¹o tõ bµi 86 ®Õn bµi 88 - Gióp häc sinh biÕt vµ nèi ®îc mét c¸ch thµnh th¹o II. Hoat ®éng day häc: Ho¹t ®éng 1: Bµi1:Gi¸o viªn lÇn lît gäi häc sinh ®äc bµi SGK Gi¸o viªn theo dâi vµ gióp ®ì häc sinh yÕu Bµi 2: Nèi: Khi xÕp hµng nh÷ng bóp sen hÐ në Trong ®Çm ph¶i trËt tù Tèp ca n÷ h¸t ®Òu vµ hay. Gi¸o viªn nhËn xÐt, söa sai Bµi 3: §iÒn vÇn : ¬p hay ªp Ng«i nhµ l. ngãi , nÊu b. ga C¶ l. ®ang h¸t , g¹o n. Gi¸o viªn theo dâi häc sinh lµm bµi Gi¸o viªn chÊm bµi, nhËn xÐt Bµi 4: T×m 2 tõ chøa tiÕng cã vÇn au, ao Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, nhËn xÐt Gi¸o viªn tuyªn d¬ng nh÷ng em tiÕp thu bµi tèt vµ nh¾c nhë mét sè em cÇn cè g¾ng nhiÒu trong häc tËp Häc sinh ®äc bµi Bµi2: Häc sinh ®äc vµ lµm bµi vµo vë Häc sinh ch÷a bµi Bµi 3: Häc sinh lµm bµi Häc sinh ch÷a bµi - Häc sinh kh¸, giái lµm vµ ®äc tõ t×m ®îc -Häc sinh l¾ng nghe Thứ 6 ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt:(Sáng ) BÀI 89: IÊP – ƯƠP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết hai từ chứa vần ip, hai từ chứa vần up - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) 2. Dạy vần iêp, ươp:(29’) Dạy vần iêp : GV ghi bảng và đọc: iêp - Nêu cấu tạo vần iêp ? - Hãy so sánh vần iêp với vần êp đã học? - GV gài vần iêp - Có vần iêp thêm âm gì và dấu gì để được tiếng liếp? - Phân tích tiếng liếp? - GV gài tiếng liếp - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : tấm liếp. - Tương tự các bước như trên để dạy vần ươp, tiếng mướp và từ giàn mướp . Lưu ý HS vần iêp do nguyên âm đôi iê và p ghép lại tạo thành. Cho HS so sánh vần iêp và vần ươp rút ra sự giống và khác nhau. Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Nhận xét tuyên dương - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: Rau diếp ướp cá Tiếp nối nườm nượp - Tìm tiếng có vần vừa học? - Giải thích từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập: (14’) - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Tìm tiếng có vần đang học? - GV đọc mẫu đoạn thơ và nêu nội dung. Luyện viết: (8’) - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết iêp. ươp, tấm liếp, giàn mướp. - GV theo dõi, nhận xét Luyện nói: (8’) - Giới thiệu chủ đề luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ - Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì? - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát - Giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì? - Bố em làm nghề gì? - Mẹ em làm nghề gì? - Em có thích nghề nghiệp bố mẹ đang làm không? -Sau này lớn lên em sẽ làm gì? - Nói liên tục 2 - 4 câu theo chủ đề này? - Uốn nắn sửa chữa cách diễn đạt cho HS - Tuyên dương những HS nói tốt. Củng cố dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét, tuyên dương và dặn dò. - Lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc bài 88 trong sách giáo khoa. - 2 HS đọc - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS so sánh rút ra sự giống và khác nhau. - Lớp gài vần iêp - Đánh vần vần iêp : cá nhân, tổ, lớp - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS - Lớp gài tiếng liếp - Đánh vần tiếng liếp: cá nhân, tổ, lớp. - Đọc trơn từ : tấm liếp - HS thực hiện theo yêu cầu GV Giải lao - HS viết vào bảng con - Đọc thầm - 2 HS trả lời - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp. - Đọc bài bảng lớp: cá nhân, tổ, lớp - Quan sát, trả lời - Đọc thầm - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn đoạn thơ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - Viết vào vở tập viết theo yêu cầu GV Giải lao - 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Quan sát - Trả lời theo gợi ý GV - Một số HS nói , lớp nhận xét - HS thực hiện Toán: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toàn theo hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tranh HS: sách vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS làm bài tập 4 - Đánh giá cho điểm. Bài mới: 1. Giới thiệu bài toán có lời văn: - Nêu bài toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Bài toán cho biết gì?Nêu câu hỏi của bài toán? - Kết luận Bài 2: Thực hiện các bước tương tự bài 1 Bài 3: Bài toán hỏi gì? - Kết luận Bài 4: Hướng dẫn HS thực hiện các bước tương tự bài tập 3 Củng cố , dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò. - 2 HS - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời - Có 1 bạn thêm 3 bạn - Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn - 1 HS đọc kết quả bài - Lớp nhận xét bổ xung - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 2 HS nêu câu hỏi của bài toán - Một số HS trả lời - Nêu kết quả bài toán - HS thực hiện . Tập viết:(Chiều) BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP BẾP LửA, GIÚP ĐỠ,ƯỚP CÁ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1 - HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết 1 Tập 1 - Giáo dục kỹ năng viết cho HS II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) Đọc cho HS viết: đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, - Nhận xét đánh giá Bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) - Treo bảng phụ đã viết sẵn chữ mẫu. - Yêu cầu HS quan sát. 2. Hướng dẫn viết: (10’) Cho HS đọc các từ cần viết:bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá - Cho HS phân tích một số chữ khó viết bập, lợp, xinh, giúp, ướp, - Mời một số HS nêu kích cỡ các con chữ: b, l, k ,p, - Cho HS viết vào bảng con - Đưa bảng mẫu - Nhận xét, sửa chữa cho HS - Tuyên dương những HS viết đúng và đẹp . 3. Luyện viết: ( 15’) - Cho HS viết vào vở - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,để vở. - GV theo dọi và uốn nắn cho HS 4. Củng cố dặn dò: (4’) - Chấm bài một số HS và nhận xét. - Nhận xét đánh giá tiết học và dặn dò. - Lớp viết vào bảng con - Quan sát, nhận xét - 2 HS đọc - Một số HS phân tích - Lớp nhận xét - Một số HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Lớp viết lần lượt từng từ vào bảng con Giải lao - Viết vào vở Tập viết - HS thực hiện TËp viÕt ¤n tËp A. Môc tiªu: - ViÕt ®óng vµ ®Ñp c¸c tõ: - Yªu cÇu viÕt theo ch÷ thêng, cì ch÷ nhì, ®óng mÉu, ®Òu nÐt vµ chia ®Òu kho¶ng c¸ch. B. §å dïng d¹y häc: ViÕt s½n néi dung cña bµi vµo b¶ng phô. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Gi¸o viªn Häc sinh KiÓm tra bµi cò: §äc cho hs viÕt NhËn xÐt ®¸nh gi¸ Líp viÕt vµo b¶ng con 1. Giíi thiÖu bµi. 2. HD HS viÕt c¸c tõ øng dông. - GV treo b¶ng phô. -yªu cÇu hs quan s¸t - HS ®äc c¸c vÊn , tiÕng trong b¶ng phô. -HS quan s¸t nhËn xÐt - Yªu cÇu HS ph©n tÝch c¸c tiÕng cã vÇn ia ,¬i «ng ,ng ,¬ng,iªng, ¬p, «p, up, ¨c ,©c,uc ,c ,ep ,ªp -Hs ®äc c¸c tõ xa kia ,t¬i cêi ,nhµ trêng ,thanh kiÕm ,®«i guèc, bËp bªnh ,cÇn trôc ,lùc sÜ ,xem xiÕc ,ríc ®Ìn,c¸ chÐp ,®Ìn xÕp - HS ph©n tÝch theo yªu cÇu. - C¶ líp ®äc ®èi tho¹i. - Cho HS nh¾c l¹i nÐt nèi gi÷a c¸c con ch÷. - Mét vµi em nªu. - GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt. -ViÕt b¶ng -Hs viÕt b¶ng con t¬i cêi, thanh kiÕm, ®«i guèc ,lùc sÜ -Hs ®äc - HS viÕt ch÷ trªn b¶ng con. -Gi¶i lao - GV theo dâi chØnh söa. 3. HD HS tËp viÕt vµo vë. -ViÕt vµo vë tËp viÕt - Yªu cÇu 1 HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt. - Ngåi ngay ng¾n lng th¼ng, kh«ng t× ngùc vµo bµn. - Khi viÕt bµi c¸c em cÇn chó ý g×? -NÐt nçi gi÷a c¸c con ch÷ chia ®Òu kho¶ng c¸ch, vÞ trÝ ®Æt dÊu. Giao viÖc. - GV theo dâi uèn n¾n thªm cho HS yÕu. Thu vë chÊm mét sè bµi. 4.Còng cè dÆn dß: NhËn xÐt bµi viÕt cña häc sinh. VÒ nhµ «n l¹i bµi -HS l¾ng nghe
Tài liệu đính kèm: