Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 32

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

* Giúp HS

- Củng cố kỹ năng làm tính cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.

- Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và thực hiện phép tính với các số đo độ dài.

- Củng cố kỹ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Đồ dùng phục vụ luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 
™ &˜ 
Thứ hai	
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
* Giúp HS 
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
- Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và thực hiện phép tính với các số đo độ dài.
- Củng cố kỹ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS cầm mô hình lên thực hiện xoay kim thực hiện chỉ các giờ đúng:
 2 giờ, 4giờ, 9 giờ, 11 giờ 
- GV cùng cả lớp nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b. Hướng dẫn HS làm bài tập .
* Bài 1:
- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm vào bảng con theo dãy bàn
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý : Để thực hiện phép tính ta có thể tính nhẩm rồi ghi kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 3: 
- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.
 - GV có thể gợi ý :
+ Để tính được độ dài đoạn thẳng AC ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào vở.(1 em làm vào bảng phụ)
* Bài 4:
- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho đại diện nhóm nêu kết quả cả lớp cùng nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung bài vừa học
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập chung
- 4 HS lên bảng thực hiện
- HS nhắc tên bài học.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên thực hiện
- Tính.
- HS nhẩm và nêu kết quả
 23 + 2 + 1 = 26 
 40 + 20 + 1 = 61
 90 – 60 – 20 = 10
- HS đọc yêu cầu bì tập
- Đo và cộng các độ dài các đoạn thẳng AB và BC ta được:
 6 cm + 3 cm = 9 cm
- HS tự làm bài
- Nối đồng hồ với câu thích hợp
+ HS thực hiện nối theo tổ
- 1-2 em nêu.
TẬP ĐỌC ; HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc:
+ HS đọc trơn cả bài “ Hồ Gươm”.
 + Đọc đúng các từ ngữ : Khổng lồ , long lanh , lấp ló , xum xuê . 
 + Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ.
 - Ôn các vần : ươm , ươp .
 + HS tìm được tiếng có vần ươm trong bài . 
 + Nói câu chứa tiếng có vần ươm , ươp 
+ HS hiểu được nội dung : Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội .
+ HS trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. Khuyến khích HS K- G trả lời câu hỏi 3.
- Học sinh đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh bài Hồ Gươm và phần luyện nói trong SGK .
 - Sưu tầm các tranh ảnh về Hồ Gươm .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trong bài“Hai chi em” và trả lời 2 câu hỏi trong SGK: 
- 1 HS đọc cả bài : Trả lời câu hỏi .
+ Bài đọc khuyên ta điều gì ?
- GV nhận xét – ghi điểm 
2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Ghi đề bài. 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
* GV đọc mẫu lần 1. Nêu qua giọng đọc. 
* GV đọc mẫu lần 2. GV chỉ bảng đọc chậm rãi.
* Hướng dẫn HS luyện đọc : 
- Luyện đọc tiếng, từ: Khổng lồ, long lanh , lấp ló , xum xuê . 
 + Phân tích : Lánh , xum , xuê .
- Luyện đọc câu: Chú ý ngắt đúng nhịp.
- Luyện đọc đoạn, bài :
+ Đoạn 1 : “ Từ đầu . . . long lanh” .
+ Đoạn 2 : từ “ Cầu Thê Húc . . . xanh um “ .
+ Cho HS thi đua đọc nối tiếp .
- GV nhận xét , ghi diểm .
* Nghỉ giải lao
c) Ôn lại các vần ươm , ươp : 
- Tìm trong bài tiếng có vần : ươm .
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm được ?
* Thi nói câu chứa tiếng có vần : ươm, ươp .
- Cho HS quan sát bức tranh đọc câu mẫu .
- Chia lớp thành hai đội chơi hình thức như sau:
+Một bên nói câu chứa tiếng chứa vần ươm.
+ Một bên nói câu chứa tiếng chứa vần ươp.
+ GV làm trọng tài , gọi liên tiếp mỗi bên 1 bạn để nói câu mới .
 - Gv nhận xét
 (TIẾT 2)
đ.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
- GV đọc mẫu lần 3.
- Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi :
- Hồ Gươm có cảnh gì đẹp ở đâu? 
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông như thế nào ? 
- Tìm từ ngữ tả cầu Thê Húc 
- Cho HS đọc cả bài 
*Luyện nói : 
- Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận : 
- Tìm câu văn trong bài tập đọc phù hợp với mỗi tranh . (tranh 1 , 2 và 3)
3-Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS nêu nội dung bài
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc kỹ bài xem trước bài : “Luỹ tre” 
- HS đọc bài và trả lời theo yc 
- 1 HS đọc và trả lời :
+ Khuyên ta không nên ích kỉ .
- HS theo dõi GV đọc .
- HS nhìn bảng đọc :
( Cá nhân, lớp đồng thanh đọc) 
- HS phân tích tiếng. HS yếu đánh vần đọc
- HS đọc nối tiếp 1 câu. (2 lần)
- HS luyện đọc đoạn theo N2
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- HS thi đọc nối tiếp theo đoạn .
* HS hát múa
- HS nêu: Gươm 
- 3 HS phân tích. HS yếu đánh vần đọc trơn.
- HS đọc
- 2 nhóm HS thực hiện thi nói . 
- HS theo dõi GV đọc
- HS lần lượt đọcvà trả lời câu hỏi.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
- Trông như một chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh 
-Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm .
- HS đọc cả bài 
- Đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh .
- HS nêu . 
+Tranh 1 : Cầu Thê Húc cong cong như con tôm 
+Tranh 2 : Mái đền lấp ló bên góc đa già .
+Tranh 3 : Tháp Rùa tường rêu cổ kính , được xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh .
- 2HS nêu
Ôn Toán TIẾT 1 TUẦN 31
I. Mục tiu 
-Học sinh củng cố nắm chắc cộng trừ khơng nhớ trong phạm vi 100
-vận dụng để giải cc bi ton cĩ lin quan.
II. Hoạt động dạy học 
 Nội dung 
 Những lưu ý cần thiết 
Bi 1:Đặt tính rồi tính
52+24
76 - 52
76 - 24
Bi 2: Viết php tính thích hợp
	+	=	 =
	+	=	 =
 -	=	 =
	 =	
	-	 =
Bi 3 : > < = ?
52 + 4 ... 6 + 52 85 - 2 ... 85 - 5
40 + 7 ... 7 + 40 29 -7 ... 20 + 2
*Củng cố dặn dị 
Nhận xt giờ học giao bi tập về nh cho học sinh lm bi .
Gọi học sinh nhắc lạ i cch đặt tính 
-Học sinh lm vo vở bi tập gọi 2 em chữa bi .
-Nhắc lại cch so snh 
 ÔN TIẾNG VIỆT : TIẾT 1 TUẦN 31	
I. Mục tiu
 - Học sinh đọc đúng bài tập đọc Bi : Nắng 
-Rn cho học sinh đọc đúng tốc độ . Hiểu và nắm được nội dung của bài tập đọc 
II. Hoạt động dạy học 
 Nội dung 
 Những lưu ý cần thiết 
1 Hướng dẫn học sinh lụyên đọc
GV đọc mẫu toàn bài 
học sinh đọc thầm
 Học sinh tìm từ khĩ hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc , phân tích từ sn, phơi, chạy ,nhanh, nhặt, cỏ .
 .
Cho học sinh đọc đoạn câu nối tiếp .
đọc đồng thanh .
2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bi 1 đánh dấu X trước câu trả lời đúng .
Bi 2 : Tìm trong bi tiếng cĩ vần ăt, ăc,
Tìm ngồi bi tiếng cĩ vần ăt, ăc.. 
Củng cố dặn dị .
Nhận xt giờ học . 
 sn phơi, chạy nhanh nhặt cỏ .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài và làm vào vở bài tập .
GV nhận xt sửa sai .
-Học sinh tự tìm gio vin nhận xt .
-Học sinh đọc ton bi để lm bi tập 2 
GV chữa bi .
Ôn Toán ( Tiết dạy tự nguyện )
ĐỒNGHỒ - THỜI GIAN 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách đọc giờ đúng trên đồng hồ .
 - Có biểu tượng ban đầu về thời gian .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Mô hình mặt đồng hồ , có kim ngắn , kim dài .
 - Đồng hồ để bàn có kim ngắn, kim dài .
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : 
1. Ổn định tổ chức: 
2-Bài mới :
- Giới thiệu bài :Ghi đề bài. 
3. Thực hành
- Cho HS thực hành xem đồng hồ : Ghi số giờ ứng với mặt đồng hồ 
- Cho HS đọc lại số giờ tương ứng trên mặt đồng hồ gọi HS nhận xét .
- Giới thiệu với các khoảng giờ ứng với sáng chiều tối 
3-Củng cố - dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vùa học 
- Về nhà tập xem giờ và chuẩn bị bài hôm sau Thực hành 
- HS viết số giờ tương ứng phía dưới
- HS đọc lại .
- HS theo dõi
- HS trả lời 
Thứ ba 
TẬP VIẾT TƠ CHỮ HOA S, T
I. MỤC TIÊU:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : S , T
- Viết đúng và đẹp các vần ươm, ươp và các từ ngữ : lượm lúa, mườn nượp 
- Viết đúng và đẹp các vần iêng, uyên và các từ ngữ : tiếng chim, chim uyển
- Viết đúng cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu , đều nét .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu .
 + Các mẫu chữ S , T
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Viết : dòng nước, xanh mượt
 + GV ghi điểm nhận xét .
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Ghi bảng .
b- Hướng dẫn tô chữ hoa : 
* Hướng dẫn tô chữ : S , 
 - GV treo bảng có viết sẳn chữ S , T
- GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con ? 
 + GV sửa sai những chữ viết xấu của HS .
* Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần, từ .
- Gọi HS đọc :
 - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ .
 - Cho HS viết bài vào bảng con .
- GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa
* Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết bài vào vở .
- Chấm vài bài nhận xét 
4- Củng cố- Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học
- GV nhận tổng kết tiết học.
 Giao bài tập về nhà : Xem lại bài viết phần 
 - 2 HS lên bảng viết , đọc lại.
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ S , T
- HS viết chữ hoa trên không trung .
- Cả lớp viết vào bảng con , 
- HS nhận xét và tự sửa .
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Nối liền mạch 
- Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con. 
- HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết
- Cá nhân 2- 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết .
- Cả lớp viết vào vở .
- HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học.
	CHÍNH TẢ HỒ GƯƠM 
I. MỤC TIÊU:
- HS chép đúng và đẹp đoạn từ “ Cầu Thê Húc .cổ kính trong bài “ Hồ Gươm 
- Điền đúng vần ươm , ươp, chữ K hay C 
- Viết đúng cự ly , tốc độ viết , các chữ đều đẹp 
- Rèn tính cẩn thận khi viết . 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ chép sẳn bài tập .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng viết : Rất mượt , cái lược . 
- Gv cùng HS nhận xét , ghi điểm 
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép : 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc lại bài: Hồ Gươm (Đoạn: Cầu Thê Húc .cổ kính) .
+ Gọi HS tự nêu ra tiếng khó rồi phân tích . 
+ Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó HS vừa nêu.
+ HS đọc lại các từ khó . 
+ GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Cho HS viết vào vở
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm viết, cách viết đề bài .
Cho HS chép bài vào vở . 
+ GV quan sát , uốn nắn sửa sai 
* Hướng dẫn HS chấm bài soát l ... h. HS yếu đánh vần đọc trơn. 
- HS luyện đọc nối tiếp theo câu
- Mỗi đoạn 3 HS đọc . Sau đó đọc tiếp sức theo tổ .
+ 2 HS đọc toàn bài .
- HS đồng thanh đọc bài.
- HS hát múa
- HS tìm : Mấy 
- Cá nhân đọc và phân tích.
- Lớp thi đua nêu tiếng mới . 
- Cá nhân 4- 5 HS đọc tiếng, từ mới, lớp đồng thanh .
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu 
- 2 HS đọc đoạn 1: Hoa râm bục thêm dỏ chói bầu trời xanh mát như vừa được gội rửa 
- 2 HS đọc đoạn 2: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn .
- 2 HS đọc đoạn 3: Vì không có ai chơi với cậu 
- 2 HS đọc cả bài :
- HS nêu: Trò chuyện sau cơn mưa 
 Lớp quan sát , trả lời .
- Bé thích thú với cơn mưa 
- HS trả lời theo ý thích 
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
Toán 	ÔN TẬP CẤC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU:
	- HS củng cố đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10
	- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên thực hiện điền dấu vào chỗ chấm 
30 + 7  35 + 2 ; 78 – 8 .. 87 – 7
- GV cùng HS nhận xét
2 Bài mới 
a.Giới thiệu bài: Ôn tập cácsố đến10
b. Hướng dẫn HS làm các bài tập
 * Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Gv hướng dẫn:
+ Vạch đầu tiên ta viết số nào ?
+ Rồi đến số nào ?
+ cuối cùng là số nào ?
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Gv cùng HS nhận xét kết quả.
* Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho Hs lên bảng thực hiện Ở lớp làm vào phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
* Bài 5:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho Hs thực hiện theo nhóm
- Gv cùng HS nhận xét kết quả
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung phần luyện tập.
- Nhận xét chung tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số.
+ Vạch đầu tiên là số 0
+ tiếp sau là số 1
+ cuối cùng là số 10
- 1 HS lên bảng viết số vào tia số
- Cả lớp cùng làm vào vở.
- Viết dấu thích hợp > , < ,= vào chỗ chấm 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện
Cả lớp cùngthực hiện vào vở
a. khoanh vào số lớn nhất .
b. Khoanh vào số bé nhất.
- Hs thực hiện ;
a. 6 ; 3 ; 4 ; 9
b. 5 ; 7 ; 3 ; 8
- Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- Hs thực hiện:
a. từ bé đến lớn : 5, 7, 9, 10
b. Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5
- Đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS hoạt động theo nhóm và nếu kết quả đo được lần lượt
- Các nhóm khác nhận xét đối chiếu kết quả
- HS teo dõi.
 Nhận xt tuần 
I. NHẬN XÉT TÌNH HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA.(Tuần 31)
* Học tập
- Hs đi học đều, đúng giờ giấc, các đã học thuộc bài ở nhà và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Bên cạnh những em học tốt vẫn còn một số em chưa tiến bộ nhiều.Cần phải cố gắng hơn
- Nhắc nhở những em chưa tiến bộ, chưa có ý thức tự học, ít chú ý nghe giảng bài, không tập trung vào việc học: Thuận .
 *Trực nhật : 
- Các tổ thực hiện việc trực nhật tốt.
* Vệ sinh cá nhân:
- Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, biết trang phục khi đến lớp .
* Ý thức kỉ luật:
- Đa số các em biết lễ phép và yêu quí bạn bè, trong lớp im lặng và giữ trật tự . Biết thực hiện nội qui lớp học
*Trồng và chăm sóc hoa chưa được chu đo 
 II. HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN 
- Duy trì nề nếp học tập tốt ,Cần rèn luyện chữ viết.
- Rèn luyện y thức chấp hành kỉ luật 
- Biết trang phục khi đến lớp và vệ sinh thân thể
 - Nhắc nhở việc chấp hành luật lệ an toàn giao thông trên đường đi học
-Chăm sĩc hoa của lớp đẫ được phn cơng 
BUỔI CHIỀU
ÔN LUYỆN TOÁN
Kỹ năng cộng, trừ trong phạm vi 100
I. MỤC TIÊU:
* Giúp HS
- Củng cố về làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 100 ( Cộng trừ không nhớ ) 
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm ( Trường hợp đơn giản ) 
- Giáo dục lòng ham mê học toán .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng con , VBT 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1- Ổn định lớp 
2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi bảng .
b- luyện tập :
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
* Bài 1 : Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- GV sử dụng phiếu yc hs nhẩm và nêu kết quả
- Cả lớp cùng GV nhận xét từng kết quả
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
 - Gọi hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính .
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét , kiểm tra kết quả .
-> Chốt: cách đặt và thực hiện tính
* Bài 3 : 
- Cho HS đọc đề toán và viết tóm tắt ra giấy nháp 
- Gợi ý : 
- Muốn tìm số que tính của hai bạn Mai và Nam như thế nào ?
- Cho HS tự giải bài vào vở , đọc lại kết quả 
_ GV cùng HS nhận xét kết quả 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính
- GV tổng kết tiết học
* Lớp chú ý lắng nghe .
- Nhẩm nêu kết quả 
- HS Tính nhẩm và nêu kết quả lần lượt sau:
 70 50 82
 20 40 80
 50 10 2
- 2-3 hs nêu
+ 2 HS lên bảng giải , dưới lớp giải vào bảng con .
+
-
-
 36 48 48
 12 36 12
 48 12 36
+
-
-
 66 84 87
 22 61 22
 88 23 65
- HS đọc đề bài :
Tóm tắt: 
 ? que tính
 Mai có : 25 que tính
 Nam có: 13 que tính
- Muốn tìm số que tính của hai bạn ta dùng tính cộng .
 Giải
 Số que tính của hai bạn
 23 + 15 = 38 (que tính)
 Đáp số : 38 que tính
- HS nêu cách thực hiện.
LUYỆN ĐỌC
Sau cơn mưa
I-MỤC TIÊU : 
 + Củng cố và rèn kỹ năng đọc đúng nhanh bài “Sau cơn mưa” 
 + Đọc đúng các từ ngữ : Mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời , quây quanh . 
 + Nghỉ ngắt hơi đúng sau dấu phẩy , dấu chấm 
 + Củng cố về tìm hiểu nội dung bài: Sau trận mưa rào, bầu trời mặt đất mọi vật đều tươi đẹp 
 + HS chủ động nói theo đề tài: Trò chuyện với cơn mưa .
 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - SGK .
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1- Ổn định lớp
2-Bài mới :
a-Giới thiệu : Ghi đề bài
b- Luyện đọc:
* GV đọc mẫu: Nhắc lại cách thể hiện giọng đọc.
* Gọi HS đọc bài:
- Luyện đọc tiếng, từ: Mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời , quây quanh .
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm :
- Gọi lần lượt các N đọc trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Gọi đại diện 3 nhóm thi đọc đúng, đọc hay.
- GV nhận xét , ghi điểm .
* Ôn tìm hiểu bài :
- GV yc HS đọcđọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm đọc và trả lời trước lớp.
+ Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào ?
+ Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa rào như thế nào ?
+ Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
3- Củng cố - Dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc
- Hỏi Sau trận mưa rào, cảnh vật như thế nào so với trước?
- GV tổng kết tiết học.
- Lớp chú ý GV đọc bài .
- 3 HS đọc , lớp đồng thanh 
 HS yếu đánh vần đọc trơn. 
- HS luyện đọc N4
- HS các nhóm đọc bài
- HS 3 em thi đọc trước lớp 
- HS đọc và thảo luận N2.
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
Hoa râm bục thêm dỏ chói bầu trời xanh mát như vừa được gội rửa 
- Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn .
- Vì không có ai chơi với cậu 
- HS theo dõi và nêu lại. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
LUYỆNVIẾT
Tô chữ hoa S, T (phần b)
I. MỤC TIÊU:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : S , T
- Viết đúng và đẹp các vần ươm, ươp và các từ ngữ : lượm lúa, mườn nượp 
- Viết đúng và đẹp các vần iêng, uyên và các từ ngữ : tiếng chim, chim uyển
- Viết đúng cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu , đều nét .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu .
 + Các mẫu chữ S , T
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1-Ổn định lớp 
2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Ghi bảng .
b- Hướng dẫn tô chữ hoa : 
* Hướng dẫn tô chữ : S , 
 - GV treo bảng có viết sẳn chữ S , T
- GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con ? 
 + GV sửa sai những chữ viết xấu của HS .
* Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần , từ .
 - Gọi HS đọc :
 - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ .
 - Cho HS viết bài vào bảng con .
- GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa
* Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết bài vào vở .
- Chấm vài bài nhận xét 
4- Củng cố- Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học
- GV nhận tổng kết tiết học.
 Giao bài tập về nhà : Xem lại bài viết phần 
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ S , T
- HS viết chữ hoa trên không trung .
- Cả lớp viết vào bảng con , 
- HS nhận xét và tự sửa .
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Nối liền mạch 
- Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con. 
- HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết
- Cá nhân 2- 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết .
- Cả lớp viết vào vở .
- HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học.
BUỔI CHIỀU
Sinh hoạt sao
Cán bộ Đội, sao tổ sinh hoạt tập thể
ĐẠO ĐỨC (DCĐP)
Giáo dục môi trường
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được tác dụng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Biết tác dụng của việc giữ vệ sinh trường, lớp, bản thân.
- Giúp hs có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Dặn hs quan sát trước tình hình vệ sinh môi trường trong thôn xóm, trong trường, lớp học.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở đầu:
Cho hs biết yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
2. Ích lợi của việc giữ gìn môi trường:
GV cho hs thảo luận theo một số câu hỏi:
- Vì sao cần phải giữ gìn vệ sinh môi trường?
- Nếu môi trường không sạch sẽ có hại như thế nào?
Theo dõi hs thảo luận, gọi một số nhóm trình bày cùng lớp nhận xét.
GV chốt: Cần giữ gìn vệ sinh môi trường để chúng ta có không khí trong lành đảm bảo sức khỏe, không bị mắc một số bệnh...
3. Những việc cần làm:
Tiếp tục cho hs thảo luận - GV theo dõi.
Gọi đại diện nhóm trình bày:
- Đối với môi trường xung quanh nhà ở: 
- Đối với môi trường xung quanh trường lớp, cá nhân.
GV chốt: 
- Cần phát quang những bụi rậm quanh nhà, khơi thông cống rãnh.
- Không vứt rác, xác súc vật chết... bừa bãi.
- Thường xuyên quét dọn.
- Thường xuyên giữ vệ sinh trường lớp.
- Đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
- Không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế...
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc hs chú ý thực hiện.
- Liên hệ việc giữ vệ sinh trường lớp, bản thân 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1tuan 32.doc