I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ,( Lm được các bài tập trong sách giáo khoa).
* GDKNS: KN Thể hiện sự cảm thông ; KN Trình bày suy nghĩ.
II. Đồ dung dạy – học:
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 16 Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012 Chµo cê ®Çu tuÇn TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi. - Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ,( Lm được các bài tập trong sách giáo khoa). * GDKNS: KN Thể hiện sự cảm thông ; KN Trình bày suy nghĩ. II. Đồ dung dạy – học: - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh TIẾT 1 : I/ Bài cũ: + Gọi 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK bài Bé Hoa . + Nhận xét ghi điểm . II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bảng . 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu - Đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc tình cảm, chậm rãi. b/ Đọc câu - Yêu cầu đọc từng câu. - Gọi HS nêu từ khó đọc ,GV ghi bảng :mãi ,vấp ,Cún , c/ Hướng dẫn ngắt giọng - Treo bảng phụ hướng dẫn . - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài d/ Đọc theo đoạn, bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp . - Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu . - Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm . - Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh . e/ Đọc đồng thanh * Chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Bạn của Bé ở nhà là ai ? * Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cún? + Lúc đó Cún bông đã giúp Bé thế nào ? * Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? * Yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Hoạt động nhóm 4 . +Cún đã làm gì cho Bé vui? * Yêu cầu đọc đoạn 5 + Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai? 6/ Thi đọc truyện - Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. - Nhận xét và ghi điểm . - Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài . III/ Củng cố – Dặn dò : + 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt: - HS1: câu hỏi 1 - HS2: câu hỏi 2 - HS3: câu hỏi 3 - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. - Đọc các từ khó : đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không có nuôi con nào .// Một hôm ,mãi chạy theo Cún ,Bé vấp phải một khúc gỗ /và ngã đau ,/không đứng dậy được . Nhưng con vật thông minh hiểu rằng /chưa đến lúc chạy đi chơi được .// - Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. - HS đọc mục chú giải trong SGK . - HS thực hành đọc trong nhóm. - Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh. * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Là Cún bông. Cún bông là con chó của bác hàng xóm. * Đọc đoạn 2. + Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được. + Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé. * Đọc đoạn 3. + Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa được gặp. * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Các nhóm thảo luận và báo cáo: + Cún mang cho Bé . . . chơi với Bé. * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Nhờ có Cún bông ở bên an ủi và chơi với Bé. - Các nhóm thi đọc với nhau, mỗi nhóm 5 HS - HS nêu nội dung chính bài :Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. + HS nêu : Câu chuyện khuyên chúng ta. TOÁN NGÀY, GIỜ I. Mục tiêu: - Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngayfdduwowcj tính từ 12 giờ đêm hôm trước đế 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. Đồ dung dạy – học: Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 1 đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Bài cũ : + Gọi 2 HS lên bảng : Đặt tính rồi tính : 61 – 19 ; 94 – 57 ; - Nhận xét ghi điểm . II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Giới thiệu và ghi bảng . 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bước 1: Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. + Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em thường làm gì? + Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em thường làm gì? + Quay mặt đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em thường làm gì? - Đưa ra một số giờ rồi nói: Mỗi bgày được chia ra các buổi khác nhau là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Bước 2: + Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hố phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày. + Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ? - Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng . . + Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ? + Thực hiện tương tự các buổi còn lại. + Yêu cầu HS đọc lại phần bài học trong SGK + Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao? + Có thể hỏi thêm về các giờ khác. 3/ Luyện tập – thực hành: Bài 1:Số - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. + Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? + Điền số mấy vào chỗ chấm? + Em tập thể dục lúc mấy giờ? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả . - GV bhận xét ,tuyên dương . Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu . + Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài. - Nhận xét ,ghi điểm . III/ Củng cố – Dặn dò : + HS lên bảng thực hiện . + Đang ngủ. + An cơm cùng gia đình. + Học bài cùng các bạn. Lắng nghe. + Một ngày có 24 giờ. - Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng. . . 10 giờ sáng. + Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. + Trả lời theo gợi ý của GV. + Đọc bài học. + Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chiều chính là 13 giờ. - HS đọc yêu cầu . - Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng. + Chỉ 6 giờ. + Số 6. + Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng. - HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả . Em đá bóng lúc 17 giờ. Em xem ti vi lúc 19 giờ. Em đi ngủ lúc 22 giờ - HS đọc yêu cầu . + HS làm bài và 1 số HS nêu miệng kết quả . 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối. KỂ CHUYỆN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện . - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS biết yêu thương loài vật II. Đồ dung dạy – học: Tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Bài cũ : - Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Hai anh em . + Nhận xét ,ghi điểm . II/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, ghi tựa . 2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Kể lại từng đoạn truyện - Treo tranh minh họa và bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc. Bước 1: Kể theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu HS kể trong nhóm Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu HS kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể. - Khi HS lúng túng, có thể gợi ý các câu: Tranh 1: + Tranh vẽ ai? + Cún bông và Bé đang làm gì? Tranh 2: + Chuyện gì xảy ra khi Bé và cún bông đang chơi? + Lúc ấy cún làm gì? Tranh 3: + Khi Bé bị ốm ai đã đến thăm Bé? + Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì? Tranh 4: + Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm những gì? Tranh 5: + Bé và Cún đang làm gì? + Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì? b/ Kể lại nội dung cả câu chuyện + Yêu cầu HS thi kể độc thoại. + Gọi HS nhận xét bạn kể. + Yêu cầu HS khá ,giỏi kể lại toàn chuyện . - Nhận xét ,ghi điểm . III/ Củng cố – Dặn dò : + Lên bảng kể nối tiếp. + 1 HS nêu nội dung câu chuyện. - Đọc gợi ý. - Kể trong nhóm Lần lượt kể từng phần của câu chuyện - Đại diện mỗi nhóm trình bày, mỗi HS chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác. - Theo dõi, nhận xét lời bạn kể. + Tranh vẽ Cún bông và Bé. + Đang đi chơi với nhau trong vườn. + Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau. + Cún chạy đi tìm người giúp đỡ. + Các bạn đến thăm Bé rất đông, các bạn còn cho Bé nhiều quà. + Bé mong muốn đước gặp Cún vì nhớ Cún. + Cún mang cho Bé khi thì tờ báo . . đi đâu. + Bé và Cún lại chơi đùa với nhau thân thiết. + Bác sĩ hiểu rằng . . .Bé khỏi bệnh. + Kể nối tiếp nhau cho đến hết chuyện. + Nhận xét theo yêu cầu. + HS khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện . + Câu chuyện khuyên em. Buæi chiÒu TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ. - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan tới thời gian. II. Đồ dung dạy – học: Mô hình đồng hồ có kim quay được. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Bài cũ : + Gọi 2 HS lên bảng và hỏi: + HS1: Một ngày có bao nhiêu giờ? Kể tên các giờ của buổi sáng. + HS2: Em thức dậy lúc mấy giờ? Đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? - Nhận xét ghi điểm . II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Giới thiệu và ghi bảng. 2/ Thực hành: 3/ Luyện tập – thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ? + Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng? - Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ. - HS khác nhận xét - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại + Hỏi tiếp: 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối? + 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? + Hãy dùng cách nói khác nhau để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới tranh 1. + Muốn biết câu nào nói đúng câu nào nói sai ta phải làm gì? + Giờ vào học là mấy giờ? + Bạn HS đi học lúc mấy giờ? + Bạn đi học sớm hay muộn? + Vậy câu nào đúng, câu nào sai? + Để đi học đúng giờ, bạn HS phải đi học lúc mấy giờ? - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. - Lưu ý: bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là câu đúng.( Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ) III/ Củng cố – Dặn dò: + 2 HS lên bảng. + Trả lời và quay đồng hồ đúng theo các giờ đã nêu và gọi tên các giờ đó. - HS đọc yêu cầu . - Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. + Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng. + Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng. - Quay kim trên mặt đồng hồ. - Nhận xét. + An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A. ... bài làm trên bảng. - Đọc đề bài + Là hư ( bướng bỉnh . . .). - Chú mèo ấy rất hư. - HS đọc cả hai câu tốt, xấu. + Làm bài vào vở, sau đó đọc bài trước lớp. + Ở nhà. + Làm bài cá nhân. + Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + Đọc bài TẬP VIẾT CHỮ HOA: O I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung câu ứng dụng. II. Đồ dung dạy – học: Mẫu chữ O hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Bài cũ : + Yêu cầu HS viết bảng con và bảng lớp chữ cái N hoa ,tiếng : Nghĩ + Nhận xét ghi điểm . II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: giới thiệu bài và ghi bảng . 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa O. a) Quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét : + Chiều cao ,chiều rộng ,số nét của chữ hoa O. + Chữ hoa O gồm mấy nét? - Vừa giảng vừa chỉ vào khung chữ nói về qui trình viết . + Vừa viết vừa nhắc lại qui trình . b)Viết bảng . + Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ O + Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c/ Viết từ ứng dụng + Giới thiệu : Nói từ ứng dụng mỗi tiếng cần viết liền nét với nhau .Cần viết đúng mẫu chữ ,khoảng cách . - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng . + Hỏi nghĩa của cụm từ “Ong bay bướm lượn”. - Quan sát và nhận xét + Cụm từ gồm mấy tiếng? + Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào? + Viết bảng . - Yêu cầu HS viết bảng chữ Ong - Theo dõi và nhận xét khi HS viết . d/ Hướng dẫn viết vào vở . + Nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. - 1 dòng chữ O cỡ vừa. - 1 dòng chữ O cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ O ng cỡ vừa. - 1 dòng chữ O ng cỡ nhỏ. - 3 lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - Theo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . + Thu và chấm 1số bài ,nhận xét . III/ Củng cố – Dặn dò : - HS viết bảng con và bảng lớp chữ cái N hoa , tiếng : Nghĩ + chữ hoa O cao 5 li, rộng 4 li . + Gồm 1 nét: nét cong khép kín. - Chú ý lắng nghe . + Viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con. - Đọc từ Ong bay bướm lượn + Tả cảnh ong bướm bay lượn rất đẹp . + 4 tiếng các chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li,các chữ còn lại cao 1 li + Khoảng cách giữa các chữ là 1 đơn vị. - 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con . - Thực hành viết trong vở tập viết . - HS nộp bài Thứ năm, ngày 20 tháng 12 măm 2012 ¤n to¸n LuyÖn tËp A- Yªu cÇu: - Gióp HS cñng cè b¶ng trõ cã nhí. - VËn dông b¶ng céng trõ ®Ó lµm tÝnh, råi tÝnh liªn tiÕp. - LuyÖn kü n¨ng vÏ h×nh. B- §å dïng: HÖ thèng bµi tËp. C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 25 - 17 31 - 18 52 - 24 83 - 26 - HS ®Æt tÝnh vµ nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí. Bµi 2: TÝnh: 53 - 23 - 10 = ......... 22 + 38 + 15 = ........ 72 - 12 - 6 = ......... 85 - 35 + 17 = ........ - HS thùc hiÖn d·y tÝnh qua 2 bíc. 37 -18 +8 Bµi 3: 46 -18 -13 Bµi 4: Trong kho cã 65 kg g¹o. Sè kg ng« Ýt h¬n lµ 17 kg. Hái cã bao nhiªu ki-l«-gam ng« ? - HS gi¶i to¸n d¹ng bµi Ýt h¬n. * Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. ho¹t ®éng tËp thÓ H§ 1: tc “ ai gièng chó bé ®é” I Môc tiªu: -GD HS t×nh c¶m yªu quý ®èi víi c¸c anh bé ®é, häc tËp t¸c phong nhanh nhÑn, døt kho¸t, kØ luËt cña c¸c chó bé ®é. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Gi¸o viªn Häc sinh 1, KTBC: kiÓm tra viÖc chuÈn cña häc sinh 2, Bµi míi - Gv phæ biÕn tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i + Tªn trß ch¬i: Ai gièng anh bé ®éi ? + C¸ch ch¬i: C¶ líp/ c¶ nhãm ®øng thµnh h×nh vßng trßn, qu¶n trß ®øng ë gi÷a vßng trßn. B¾t ®Çu ch¬i, c¶ líp cïng h¸t tËp thÓ mét bµi vÒ anh bé ®éi. Khi qu¶n trß h« mét khÈu hiÖu nµo ®ã nh: “ Anh bé ®éi ®øng nghiªm” tÊt c¶ ph¶i h« “ nghiªm !” vµ lµm ®éng t¸c ®øng nghiªm “ Anh bé ®éi cÇm sóng” tÊt c¶ ph¶i cÇm sóng” “ Anh bé ®éi hµnh qu©n” tÊt c¶ ph¶i h« mét, hai, mét, hai vµ giËm ch©n t¹i chç.... “ Anh bé ®éi gÆt lóa gióp d©n” tÊt c¶ ph¶i cói ngêi lµm ®éng t¸c gÆt lóa - cø nh vËy trß ch¬i tiÕp tôc cho ®Õn khi hÕt thêi gian ch¬i + LuËt ch¬i: Ai lµm ®éng t¸c sai hoÆc lµm chËm sÏ bÞ ph¹t, ®øng vµo gi÷a vßng trßn. - Tæ chøc cho HS ch¬i thö - Tæ chøc cho HS ch¬i thËt. - cả lớp hát tập thể b, NhËn xÐt- ®¸nh gi¸ - Gv nhËn xÐt, khen nh÷ng HS biÕt lµm c¸c ®éng t¸c gièng nh anh bé ®éi vµ nh¾c nhë HS häc tËp, t¸c phong nhanh nhÑn. - NhËt xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau. - lÇn lît tõng nhãm nªu - c¶ líp theo dâi, l¾ng nghe phæ biÕn cña Gv - Mét nhãm HS ch¬i thö - c¶ líp ch¬i trß ch¬i - C¶ líp vui v¨n nghÖ - Hs l¾ng nghe Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng; Biết xem lịch. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.. -Có ý thức về thời gian, đúng giờ giấc. II. Đồ dung dạy – học: Tờ lịch tháng năm như SGK. Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Bài cũ : - 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + Mỗi HS thực hiện 2 ý của bài tập 2 + Nhận xét cho điểm . II/ Bài mới: 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: + Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời. + Em tưới cây lúc mấy giờ? + Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều? Tại sao? + Em đang học ở trường lúc mấy giờ? + Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng? + Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu? + Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? + Đồng hồ nào chỉ 18 giờ? + Em đi ngủ lúc mấy giờ? + 21 giờ còn gọi là mấy giờ? + Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối? Bài 2: a/ Cho HS thảo luận nhóm để tìm và điền thêm các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5 - Chia lớp thành nhóm 4 , mỗi nhóm 1 tờ lịch như SGK . - Các nhóm thảo luận và đem đính ở bảng rồi nhận xét. b/ Xem tờ lịch rồi cho biết: + Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? + Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là những ngày nào? + Thứ tư tuần này là 12 tháng 5, thứ tư tuần trước là ngày nào? thứ tư tuần sau là ngày nào? III/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Lúc 5 giờ chiều. + Đồng hồ D. Vì 5 giờ chiều là 17 giờ. + Lúc 8 giờ sáng . + Đồng hồ A. + Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12 + Lúc 6 giờ chiều. + Đồng hồ C + Em đi ngủ lúc 21 giờ. + 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối. + Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối. - HS thảo luận nhóm để tìm và điền thêm các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thư 5 Th 6 Thứ bảy Chủ nhật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 + Là ngày thứ bảy. + Là các ngày:1 ; 8 ; 15 ; 22 ; 29 + Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5. An toµn giao th«ng Bài 5 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. - Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông. 2. Kỹ năng: - Biết tên các loại xe thường thấy. - Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm 3. Thái độ: - Không đi bộ dưới lòng đường. - Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. III/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp : 2 - Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Hằng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường. - GT: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ. - Hỏi: Đi bằng xe gì nhanh hơn. - Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Ghi tên bài. Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thông - Treo hình 1 và hình 2 lên bảng. - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh. - Gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng - Kết luận: + Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa. + Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy + Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm. + Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm - Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm - Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó. Hoạt động 2: Trò chơi - Chia lớp thành 4 nhóm - Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào? - Vì sao? - Có được chơi đùa ở lòng đường không? Vì sao? -Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 3: Quan sát tranh - Treo tranh 3,4 - Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường? - Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào? - Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy? - Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn. 3- Củng cố, dặn dò: - Kể tên các loại phương tiện giao thông - Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột - Đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp, xe tải,. - Nhắc lại tên bài. - Xe máy, ô tô nhanh hơn. - Quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới - Hình 2: Xe thô sơ - Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngược lại - Nhắc lại. - Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Chọn phương tiện - Nêu lý do - Không – vì rất nguy - Lắng nghe. - Quan sát tranh - Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo - Xe cơ giới (ô tô, xe máy) vì nó đi nhanh - Quan sát và tránh từ xa. - Lắng nghe. - Nhắc lại kết luận. - Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: - Nghe và tự xếp vào các cột cho đúng. - Quan sát, nhận xét.
Tài liệu đính kèm: