I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS mẫu câu Ai làm gì?
- HS nắm chắc hơn các từ chỉ h/đ, trạng thái.
- Làm bài tập về SS.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ
Thứ ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu (BS) Bài tập tuần 11,12 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS mẫu câu Ai làm gì? - HS nắm chắc hơn các từ chỉ h/đ, trạng thái. - Làm bài tập về SS. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài và yêu cầu 1 HS đọc - Hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS làm nháp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài 2: - GV ghi đầu bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tìm câu văn có chứa phép so sánh hđ với hđ ở BT2. - GV chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn và làm thêm bài tập vê câu có mô hình vừa học, làm bài tập về SS. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mô hình Ai – làm gì? a. Chạy nhanh như ngựa phi. b. Hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa. c. Bơi lội tung tăng. - 3 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm vở - Gách dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: Hai chú chim con há mỏ kêu chim chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ. - Gạch duói các từ chỉ hđ. - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng. - Chép lại câu văn trong đoạn văn ở bài tập 2 có chứa phép so sánh hđ với hđ. - 1-2 HS. Thứ ngày tháng năm 2007 Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS + Cách so sánh SB bằng một phần mấy SL. + Tìm một trg các phần bằng nhau của một số. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy * Bài 1: - GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Muốn tìm số l dầu trong can bằng 1 phần mấy số l dầu trong thùng cần biết gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Gv ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - HD giải: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc: - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Muốn tính số gà con ta làm như thế nào? - Số gà mẹ biết chưa? - Bài toán giải bằng mấy phép tính? - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập. - Nhận xét giờ học. Hoạt động học - Trong thùng có 56l dầu, trong can có 8l dầu. Hỏi số l dầu trong can bằng một phần mấy số l dầu trong thùng? - 1 HS nêu. - Số l dầu trong thùng gấp mấy lần số l dầu trong can. - Lớp làm vở. - Trong vườn có 6 cây cau, số cây cam nhiều hơn số cây cau là 24 cây. Hỏi số cây cau bằng 1 phần mấy số cây cam? - 1 HS nêu. - Tìm số cây cam. - Tìm số cây cam gấp mấy lần số cây cau. - Tìm số cây cau bằng 1 phần mấy số cây cam. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Đàn gà có 72 con, trong đó số gà mẹ bằng 1/8 số gà con. Hỏi có bao nhiêu con gà con? - 1 HS nêu. - Lấy số gà cả đàn – số gà mẹ. - Chưa biết, phải tìm. - 2 phép tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Thứ ngày tháng năm 2007 chính tả Cửa Tùng I. Mục tiêu: - HS nghe – viết chính xác đoạn: - Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr; ưt/ưc. II. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Giảng bài: a. Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn văn. - Nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? b. Hướng dẫn viết từ khó: - 1 HS nêu từ khó. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được c. Hướng dẫn cách trình bày: - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? d. Viết chính tả. e. Soát lỗi. g. Chấm bài. 3. Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc các câu thơ vừa điền. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Có 3 sắc màu trong 1 ngày. - Sắc màu, nhuộm, xanh lơ, xanh lục. - Chữ đầu câu và tên riêng. - Điền vào chỗ trống: a. tr hay ch: Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều iều em đứng nơi này em ông Thấy ời xanh biếc mênh mông Cánh cò ớp ắng ên sông Kinh Thày b. ưt hay ưc: Chỉ còn dòng suối lượn quanh Ch nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm - Chọn âm và vần thích hợp điền vào chỗ chấm - Lớp làm vở, 2 HS lên bảng Thứ ngày tháng năm 2007 Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chạy tiếp sức I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS kỹ năng tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập chính xác động tác. - Luyện tập kỹ năng chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Khởi động xoay các khớp cổ tay, chân, gối 2’ 2’ - Theo 4 hàng dọc Cơ bản - Ôn bài thể dục - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” 8-10’ 8-10’ - Lần 1: GV hô cho lớp tập. - Lần 2: Lớp trưởng hô. - Chia tổ tập luyện, HS trong tổ chia nhau điều khiển tổ của mình. - Các tổ thi tập bài thể dục - Cho 4 tổ chơi, GV làm trọng tài + Lần 1: Tổ 1 và 2 + Lần 2: Tổ 3 và 4. + Lần 3: 2 tổ nhất và chọn 1 thắng Kết thúc - Thả lỏng, nhận xét tiết học - Giao BTVN: Ôn bài thể dục 5’ - Tự ôn luyện 15-20’ Thứ ngày tháng năm 2007 Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng viết thư, trình bày đúng hình thức bức thư. - Viết thành câu, dùng từ đúng. II. Chuẩn bị: - Đọc kỹ bài “Thư gửi bà”. - Câu hỏi gợi ý III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Giảng bài: - Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài. - Em viết thư cho ai? - Viết thư để làm gì? - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày 1 bức thư. - GV nhận xét, hướng dẫn lại cách viết từng phần. - Yêu cầu HS tự viết thư. - Gọi 1 vài HS đọc thư của mình 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS gửi thư cho bạn - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Em hãy viết thư cho một người bạn đã theo gia đình chuyển đi nơi khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình ở lớp, ở trường. - Viết thư cho người bạn cũ. - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe chuyện ở lớp, ở trường. - 2-3 HS - 3-4 em Thứ ngày tháng năm 2007 Toán (BS) Luyện tập về bảng nhân, chia 9 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các phép tính trong bảng nhân,chia 9. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Bài mới – Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc: - Y/c HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Y/c HS tự làm - Nhận xét cho điểm * Bài 2 - GV ghi đầu bài , y/c 1hs đọc - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Y / c HS tự làm - Nhận xét , cho điểm * Bài 3 - GV ghi đầu bài, y/c hs đọc - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - HD giải. - Y/c HS tự làm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Điền dấu >, <, = ? 7 x 9 9 x 7 4 x 9 2 x 4 x 2 6 x 9 9 x 5 3 x9 6 x 4 9x 9 3 x 9 6x 7 6 x 9 - 1 HS - Lớp làm vở , 1 HS lên bảng làm - Có 81 kg muối chia đều thành 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg muối ? 9 túi: 81 kg 1 túi: kg ? - Lớp làm vở , 1 HS lên bảng - Một người mang đi chợ 99 quả trứng gà, sau khi bán sau khi bán thì còn lại số trứng ban đầu giảm đi 9 lần . Hỏi người đó đã bán đi bao nhiêu quả trứng ? - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Thứ ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu (BS) Từ địa phương. từ chỉ đặc điểm I. Mục tiêu: - Cung cấp, mở rộng thêm vốn từ địa phương cho HS. - Ôn lại kỹ hơn về từ chỉ đặc điểm. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc: - Y/c HS thảo luận nhóm đôi. - 1 HS lên làm - Nhận xét chốt lời giải đúng * Bài 2 - GV ghi đầu bài , 1hs đọc - Y/c HS tự làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3 - GV ghi đầu bài, 1 hs đọc - Y/c HS tự làm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp: a. hoa h. chén b. đình i. ly c. bát k. nhà việc d. cốc l. (hạt) mè e. (hạt) đậu phộng m. bông g. (hạt) vừng n. (hạt) lạc - Lớp làm nháp. - Những từ ngữ gạch dưới trong các câu dưới đây có nghĩa là gì? a. Đứng bên ni đứng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông. b. Ai vô Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng. - Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm của 2 sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a. Đường mền như dải lụa Uốn mình dưới cây xanh. b. Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm. Thể dục( BS) ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố và hoàn thiện cho HS bài thể dục 6 động tác. - Luyện tập kỹ năng chơi trò chơi “Chim về tổ”. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Chạy chậm quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Có chúng em” 2’ 2’ 2’ - Theo 4 hàng dọc - Theo đội hình vòng tròn. Cơ bản - Ôn bài thể dục 6 động tác. - Chơi trò chơi: “Chim về tổ” 1 8-10’ 8-10’ - Ôn cả lớp – GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện: + Lần 1: Tổ trưởng điều khiển. + Các lần sau: Thay nhau điều khiển tổ tập. - HS tiến hành chơi Kết thúc - Thả lỏng nhẹ nhàng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Giao BTVN: Ôn bài thể dục 6đt 5’ - Tự ôn luyện 15-20’ Thứ ngày tháng năm 2007 chính tả Cửa Tùng I. Mục tiêu: - HS nghe – viết chính xác đoạn: “Vừa đi để cải thiện bữa ăn”. - Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt l/n. II. Chuẩn bị: - Bài tập III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt đ ... Đồ dùng dạy-học: - Hệ thống câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: ghi đầu bài 2. Hướng dẫn kể về lễ hội: - GV ghi lại hệ thống câu hỏi gợi ý kể về lễ hội lên bảng. - Hướng dẫn HS trả lời nội dung từng câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. 3. Hướng dẫn viết đoạn văn kể về một ngày hội: - Lưu ý HS: Có nhiều lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi. Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài trước lớp đ GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2 HS đọc lại câu hỏi. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về lễ hội mà mình biết. - 3-4 em. - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý, phần kể trước để viết bài vào vở. Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009 Toán (BS) Các số có 5 chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc, viết các số có 5 chữ số. - Củng cố cách điền số trong dãy số đã cho. - Củng cố thứ tự các số trong một nhóm các số có 5 chữ số. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét. * Bài 2: - GV ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn tìm qui luật của từng dãy số. - Yêu cầu HS điền số thích hợp. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động học Viết theo mẫu: Viết số Đọc số 42561 63789 89520 Bốn mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi mốt. Ba mươi bảy nghìn sáu trăm tám mươi tư. Tám mươi nghìn hai trăm năm mươi bảy. - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng. Viết số thích hợp vào chỗ a. 73 456; ; ; 73 459; b. 52 110; ; 52112; ; ; 52 118; - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng. 7 bao gạo cân nặng 217kg. Hỏi 9 bao như thế cân nặng bao nhiêu kg? - 1 HS tóm tắt. - Làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Đặt tính rồi tính: 1729 + 3815 7280 – 1738 1726 x 2 7895 : 5 Thứ ngày tháng năm 2007 Tiếng việt( BS ) Luyện đọc : Ngày hội rừng xanh I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về nhân hoá. - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? Do đâu? - Mở rộng vốn từ về lễ hội. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài, HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2: - GV ghi đầu bài, HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Tìm TN trong mỗi đoạn thơ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp: a. Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. b. Mặt trời lặn xuống bờ ao. Ngọn khói xanh lên lúng liếng Vườn sau gió chẳng đuổi nhau Lá vẫn bay vòng sân giếng TN chỉ sự vật dược nhân hoá TN nói về người được dùng để nói sự vật - Đại diện 1 nhóm lên bảng. a. Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau vì 1 chuyện nhỏ. b. Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn. c. Do có nhiều cố gắng trong học tập , Hằng đã nhận được phần thưởng giành cho người tiến bộ nhất trong tháng. - Lần lượt 3 HS lên bảng, lớp làm vở. Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền có lễ hội và hội đó: Hội đền Hùng Bắc Bộ Lễ hội đâm trâu Hội chọi trâu Trung Bộ và Tây Nguyên Hội đua voi Hội Lim Lễ hội chùa Hương Nam Bộ - Đại diện 2 nhóm trình bày. Thứ ngày tháng năm 2007 Thể dục ( BS ) Ôn nhảy dây I. Mục tiêu - Ôn luyện cho HS bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu HS tập tương đối đúng. - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. II. Địa điểm , phương tiện - Địa điểm : sân trường - Phương tiện : còi, mỗi HS 2 lá cờ, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân. - Chạy chậm 1 vòng. - Trò chơi “Chim bay cò bay”. 1-2’ 1’ 1’ - Tập hợp theo 4 hàng dọc. - Theo vòng tròn. - Theo 1 hàng dọc. - Theo vòng tròn. Cơ bản - Ôn bài thể dục với cờ. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 1 8-10’ 8-10’ - Tập hợp 4 tổ: + Các lớp tập 1 lần. + Chia tổ tập luyện. + Thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi và cách chơi. + Lần 1: HS chơi. + Lần 2: Thi giữa các tổ. Kết thúc - Thả lỏng, hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà:Ôn bài thể dục. 2’ 1’ 1’ - Theo 4 hàng dọc. - Tự ôn luyện 15-20’ Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Tiếng việt( BS ) Luyện đọc : Đi hội Chùa Hương I. Mục tiêu: - Đọc đúng : nườm nượp, thanh lịch, làng, đất nước. - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài. - Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh Chùa Hương. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: ghi đầu bài 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu. b. Hướng dẫn đọc từng dòng thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau. - Luyện phát âm từ khó. c. hướng dẫn đọc từng khổ thơ + giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - Hướng dẫn cách ngắt giọng khổ thơ đầu. - Gọi HS đọc chú giải. d. Luyện đọc nhóm 3. e. Đọc trước lớp. g. Đọc đồng thanh cả bài thơ. 3. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. 4. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Những câu thơ nào cho em biết cảnh chùa Hương tươi mới hẳn lên khi mùa xuân đến? - Không khí chùa Hương có mùi gì đặc biệt? - Rừng núi chùa Hương được so sánh với gì? Vì sao? - Động ở chùa Hương có gì đặc biệt? - Những câu thơ nào bộc lộ cảm xúc của người đi hội chùa Hương. đGV nêu nội dung. * Luyện đọc lại. - Gọi 3 HS thi đọc hay trước lớp. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - 6 em - 1 HS - Mỗi HS luyện đọc 2 khổ thơ. - 2-3 nhóm. - Rừng mơ đón mời. - Mùi thơm của khói hương. - Tác giả so sánh với thơ vì núi rừng ở đây rất đẹp. - Luôn có tiếng nhạc đá, tiếng hát của gió. - Nơi núi cũ cùng quê. Thứ ngày tháng năm 2007 Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết. - Giải toán bằng 2 phép tính RVĐV. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét. * Bài 2: - GV ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn HS cần phải so sánh rồi mới sắp xếp theo các thứ tự. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, HS đọc. - Yêu cầu HS nêu thành phần của x trong từng biểu thức và cách tìm. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 4: - GV ghi đầu bài, HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS xác định dạng toán và giải. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động học Điền dấu >; <; = 56 572 5699 14 005 1400 + 5 67 895 67 869 51 723 51 723 92 012 92 102 26 107 19 720 - Lớp làm vở, 2 HS lên bảng. a. Xếp các số sau theo thứ tự lớn đ bé 74 152; 64 521; 47 215; 45 512. a. Xếp các số sau theo thứ tự bé đ lớn 87 516; 87 561; 76 851; 78 615. - Lớp làm vở, 2 HS lên bảng. Tìm x: x + 1204 = 5467 x : 5 = 1023 x – 6547 = 9785 x x 7 = 9807 - 4 HS nêu. - Lớp làm vở, 2 HS lên bảng. Một đội công nhân 5 ngày đào được 1825m mương. Hỏi 7 ngày đội đó đào được ?m mương, biết số m mương đào được trong mỗi ngày là như nhau. - 1 HS tóm tắt: 5 ngày: 1825m 7 ngày: ..m - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Thứ ngày tháng năm 2007 Tiếng việt( BS ) Luyện viết : Đi hội Chùa Hương I. Mục tiêu: - HS nghe-viết chính xác 4 khổ thơ đầu của bài thơ. - Làm đúng bài tập, phân biệt ch/tr. II. Chuẩn bị: - Đọc kỹ bài thơ. - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi nội dung. - GV đọc 4 khổ thơ đầu. - Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng? b. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Yêu cầu HS đọc – viết từ khó. c. Hướng dẫn trình bày: - Có mấy khổ thơ? - Cách trình bày giữa các khổ thơ? - Lùi vào mấy ô? d. Viết chính tả. e. Soát lỗi. g. Chấm bài. 3. Luyện tập: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Tổ chức trò chơi: Điền đúng, điền nhanh. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 1 HS đọc lại. - Rừng mơ đón mời. - Nườm nượp, nơi núi cũ, thanh lịch, làn sóng. - 4 khổ. - Cách 1 dòng. - 3 ô. Điền vào chỗ trống ch hay tr? - ém to kho mặn. - e già măng mọc. - ọng nghĩa khinh tài. - a uyền con nối. Thứ ngày tháng năm 2007 Thể dục ( BS ) Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. Trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu - Luyện kỹ năng tập bài thể dục cho HS. Yêu cầu HS tập tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm , phương tiện - Địa điểm : sân trường - Phương tiện : còi, mỗi HS 2 lá cờ. III. Trọng tâm - HS tập luyện tốt. IV. Nội dung và phương pháp lên lớp Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Chạy chậm 1 vòng quanh sân. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. 1-2’ 1’ 2’ - Theo 4 hàng dọc. - Theo 1 hàng dọc. - Theo vòng tròn. Cơ bản - Ôn bài thể dục với cờ. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 8-10’ 8-10’ - Tập hợp theo 4 hàng dọc: 4 tổ + Lần 1 tập cả lớp. + Lần 2,3 tập theo tổ. + Thi đồng diễn trước lớp. - Chuyển đội hình vòng tròn. + GV nhắc lại luật chơi và cách chơi. + HS chơi. Kết thúc - Thả lỏng, hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà:Ôn bài thể dục. 2’ 1’ 1’ - Theo 4 hàng dọc. - Tự ôn luyện 15-20’
Tài liệu đính kèm: