I Mục đích yêu cầu
- Học sinh nắm được chương trình Tiếng việt 3: các phân môn, số tiết 1 tuần. Sách giáo khoa cần có
- Chép 2 khổ thơ đàu bài thơ : Đi học
- Giáo dục ý thức môn học
II. Chuẩn bị - Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. Sgk
- Học sinh : Sách gáo khoa , vở học tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 1 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 Tiếng việt (Bổ sung) Giới thiệu chương trình Nghe viết : Đi học I Mục đích yêu cầu - Học sinh nắm được chương trình Tiếng việt 3: các phân môn, số tiết 1 tuần. Sách giáo khoa cần có - Chép 2 khổ thơ đàu bài thơ : Đi học - Giáo dục ý thức môn học II. Chuẩn bị - Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. Sgk Học sinh : Sách gáo khoa , vở học tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (khong kiểm tra) Hoạt động 2: Giới thiệu chương trình Tiếng việt 3 - Đưa sách giáo khoa môn Tiếng việt giới thiệu - HS quan sát - Yêu cầu một học sinh đọc cột phân môn trong mục lục của một tuần - HS đọc - Môn tiếng việt có nhưng phân môn nào? - HS nêu: Tập đọc , Tập đọc – kể chuyện, chính tả. luyện từ và câu, tập làm văn. - con biết gì về các phân môn này - HS nêu hiểu biết của mình - Giáo viên phân tích Nêu số tiết học của từng phân môn trong một tuần - HS nêu Hoạt động 3 : Nghe viết: Đi học - GV hướng dẫn HS viết khổ thơ 1, 2 bài Đi học - GV đọc 2 khổ thơ đầu - Đường tới trường có gì đẹp - HS nêu - Gv hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Hoạt động 4 : Củng cố dăn dò Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 Toán (BS) Ôn tập đọc, viết, so sánh số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập giúp HS nắm chắc hơn về các bài toán đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Giúp HS làm thành thạo các bài toán ở dạng này. - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: -Bài tập để HS luyện tập thêm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Biết số a, muốn tìm số liền trước a làm thế nào? - Biết số a, muốn tìm số liền sau a làm thế nào? - Biết số liền trước a, muốn tìm số a làm thế nào? - Biết số liền sau a, muốn tìm số a làm thế nào? - Yêu cầu HS tự kẻ và làm bài vào vở. - Chữa bài tập trên bảng. * Bài 2: - GV ghi đầu bài lên bảng. - ChoHS nắm chắc yêu cầu của bài tập. - Gọi lần lượt từng em đọc số theo thước chỉ của GV. * Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Y/c 1-2 HS đọc các số ở cột giữa của bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập luyện thêm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học Viết số thích hợp vào bảng (theo mẫu) a. Số liền trước Số a Số liền sau a 339 340 259 537 341 b. Số liền trước Số a Số liền sau a 419 765 874 - 2 HS lên bảng lần lượt làm phần a,b. - Hãy đọc các số trong bài tập 1. - Xếp các số ở cột giữa trong bài tập 1: a. Theo thứ tự tăng dần. b. Theo thứ tự giảm dần. 340; 259; 537; 420; 764; 873 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Thể dục(BS) ôn đi đều – Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng đi đều theo nhịp 1-2; 1-2; . - Các em chơi thành thạo trò chơi: Nhóm 3, nhóm 7. - Rèn luyện và nâng cao sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, kẻ vạch cho trò chơi. - Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàngtheo hàng dọc quanh sân trường. 40-50 m 2-3’ 1’ - Theo 4 hàng dọc - Theo 4 hàng dọc Cơ bản - Luyện đi đều theo 4 hàng dọc - Ôn động tác đi kiễng gót 2 tay dang ngang. - Chơi trò chơi: “Nhóm 3, nhóm 7”. 6-8’ 8-10’ 6-8’ - Yêu cầu từng tổ tập riêng, tổ tr]ởng hô cho tổ tập đi đều. + 4 tổ tập hợp để đi đều. - Gọi 1 HS lên làm mẫu. + HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. + Cả lớp tập. - GV nhận xét, thi các tổ. Kết thúc - Thả lỏng, đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học - Giao BTVN: Ôn đi đều, đi kiễng gót 2 tay dang ngang. 5’ - Tự ôn luyện ở nhà. Tuần 2 Thứ hai ngày15 tháng 9năm 2008 Tập làm văn (BS) Nói về đội TNTP Viết đơn xin cấp thẻ đọc sách I. Mục tiêu: - HS được củng cố thêm những hiểu biết về Đội TNTPHCM. - Luyện kỹ năng viết đơn, điền đúng nội dung cần thiết vào “Đơn xin cấp thẻ đọc sách”. - Luyện kỹ năng nói – viết cho HS. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đầu bài và tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu HS nhớ lại để trả lời miệng. - Yêu cầu HS ghi những hiểu biết vào vở. * Bài 2: - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS xác định yêu cầu bài tập. - Một lá đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm mấy phần? - Yêu cầu HS viết đơn vào vở. - GV nhận xét, sửa lại cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài làm của HS. - Tổng kết giờ học. Hoạt động học - “Hãy nói những hiểu biết của em về Đội TNTPHCM”. - 1 HS đọc, 1 HS nêu yêu cầu. - 3-4 em. - HS làm bài. - 2 em đọc lại bài trước lớp. - “Hãy viết một lá đơn xin cấp thẻ đọc sách”. - 3 phần: a. Phần đầu: + Tên nước ta và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn. + Địa chỉ nơi nhận. b. Phần thứ hai: + Họ tên, địa chỉ, ngày sinh, trường, lớp của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn c. Phần cuối: Người viết đơn kí và ghi rõ họ tên - Gọi 2 HS đọc đơn trước lớp. Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 Toán (BS) Ôn tập đọc, viết, so sánh số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập giúp HS nắm chắc hơn về các bài toán đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Giúp HS làm thành thạo các bài toán ở dạng này. - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: -Bài tập để HS luyện tập thêm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Biết số a, muốn tìm số liền trước a làm thế nào? - Biết số a, muốn tìm số liền sau a làm thế nào? - Biết số liền trước a, muốn tìm số a làm thế nào? - Biết số liền sau a, muốn tìm số a làm thế nào? - Yêu cầu HS tự kẻ và làm bài vào vở. - Chữa bài tập trên bảng. * Bài 2: - GV ghi đầu bài lên bảng. - ChoHS nắm chắc yêu cầu của bài tập. - Gọi lần lượt từng em đọc số theo thước chỉ của GV. * Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Y/c 1-2 HS đọc các số ở cột giữa của bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập luyện thêm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học Viết số thích hợp vào bảng (theo mẫu) a. Số liền trước Số a Số liền sau a 339 340 259 537 341 b. Số liền trước Số a Số liền sau a 419 765 874 - 2 HS lên bảng lần lượt làm phần a,b. - Hãy đọc các số trong bài tập 1. - Xếp các số ở cột giữa trong bài tập 1: a. Theo thứ tự tăng dần. b. Theo thứ tự giảm dần. 340; 259; 537; 420; 764; 873 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Tiếng việt (BS) Ôn chữ hoa A (chữ nghiêng) I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng cách viết chữ hoa A theo kiểu chữ nghiêng thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên Vừ A Dính bằng chữ nghiêng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ nghiêng cỡ nhỏ.. II. Đồ dùng dạy-học: - Tên Vừ A Dính và câu tục ngữ theo kiểu chữ nghiêng trên dòng ô li. - Vở bài tập, bảng con, phấn, giẻ lau. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: - GV ghi mẫu chữ A theo mẫu chữ nghiêng và nhắc lại cách viết. - GV quan sát để chỉnh sửa cho HS. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu viết từ ứng dụng vào bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Cho HS quan sát chữ mẫu. - Yêu cầu HS viết chữ Anh, Rách vào bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Cho HS quan sát bài viết mẫu. - Yêu cầu viết bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Hoàn chỉnh bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng. Hoạt động học - Tập viết vào bảng con chữ A theo mẫu chữ nghiêng. - Tiếp tục viết chữ V, D vào bảng con. - 3 HS. - 3 HS lên bảng viết. - Viết bài vào vở: + 2 dòng từ ứng dụng theo mẫu chữ nghiêng. + 1 dòng câu ứng dụng. Tự nhiên – xã hội (BS) Vệ sinh hô hấp – Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng cách viết chữ hoa A theo kiểu chữ nghiêng thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên Vừ A Dính bằng chữ nghiêng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ nghiêng cỡ nhỏ.. II. Đồ dùng dạy-học: - Tên Vừ A Dính và câu tục ngữ theo kiểu chữ nghiêng trên dòng ô li. - Vở bài tập, bảng con, phấn, giẻ lau. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (trang 5 - VBT). - Bài tập yêu cầu làm gì? - Với 3 câu trả lời phần a, con thấy câu trả lời nào đúng và đủ nhất. đ Vậy: đánh dấu x vào ô trống thứ 3. - Tương tự phần b HS tự làm. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (trang 5 - VBT). - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nội dung mỗi bức tranh vẽ gì? - Con điền chữ N vào những bức tranh nào? - Điền chữ K vào những bức tranh nào? * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (trang 6 - VBT). - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Nhận xét câu trả lời của HS. * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (trang 6 - VBT). - Bài tập yêu cầu làm gì? - HS thảo luận rồi đại diện trả lời. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc các mục “Bạn cần biết” của 2 bài học. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2 HS đọc. - Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất. - Câu 3: cả 2 ý trên. - HS làm vào vở. - Y/cầu HS nêu đáp án: ô trống thứ 3. - 1 HS đọc. - Viết chữ N và K vào ô trống. - 6 HS nêu. - 1, 2, 5, 6. - 2, 4. - 1 HS đọc. - Điền chữ Đ và chữ S - Đại diện trả lời: a. - Viêm họng. - Viêm phế quản. - Viêm phổi. - Viêm mũi. - Viêm khí quản. b. - Ho. - Thở khò khè. - Sốt. - Đau họng. c. - Do bị nhiễm lạnh. - Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm. - 1 HS đọc. - Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. Thể dục(BS) ôn đi đ ... HS luyện viết chữ khó viết. c. Hướng dẫn cách trình bày - Trong bài có những dấu câu nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? d. Viết chính tả. e. Soát lỗi. g. Chấm bài. 3. Làm bài tập - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - 2 đội chơi. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Vì 2 người đã cho anh nghe lại giọng nói của mẹ anh ấy. - Miền Trung. - Nén nỗi xúc động, giọng nói, xua tay, nghẹn ngào. - Dấu chấm, dấu phẩy, hai chấm, ba chấm, gạch đầu dòng. - HS liệt kê. - Thi đọc đúng và viết nhanh: a. Lúc Thuyên đứng lên chợt có một thanh niên bước lại gần anh. b. Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu. Thể dục(bs) Ôn động tác chân, lườn của bài thể dục I. Mục tiêu - Luyện cho HS kỹ năng tập đúng động tác chân, lườn. - Rèn luyện kỹ năng tập luyện, tính nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Khởi động. 2-3’ 1’ - Theo 4 hàng dọc Cơ bản - Ôn động tác chân, lườn. - Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. 8-10’ 8-10’ - Lần 1: GV hô cho lớp tập lại từng động tác, mỗi động tác 2x8 nhịp. + Lần 2: Lớp trưởng hô. + Chia tổ tập luyện. + Lớp tập lại 2-3 lần cả 2 động tác. Kết thúc - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. - Giao BVN: Ôn kỹ lại 2 động tác trên. 1’ 1-2’ - Tự ôn luyện ở nhà 15-20’. tuần 12 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu (BS) Bài tập tuần 10, 11 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS bài tập luyện từ và câu về so sánh, dấu chấm. - HS tìm đúng các hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn, luyện tập cách sử dụng dấu chấm. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc. - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV làm mẫu câu1. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 2: - GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập tìm các hình ảnh so sánh trong đoạn văn, đoạn thơ. Hoạt động học Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đã đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp: Mùa xuân này, cây hồng nhung nhà em vừa tròn 1 tuổi cây đã cao ngang bụng em từ gốc hồng, các nhánh cây vươn lên, toả thành nhóm nhỏ thân hồng mảnh dẻ, màu xanh thẫm lá hồng thon dài, mỡ màng, xanh ngắt. - Điền dấu chấm và viết đoạn văn Tìm và viết lại hình ảnh so sánh trong mỗi trong mỗi câu sau: a. Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới dàn như một cái bình rượu tác bằng khối ngọc bích đều sắc, nhẵn và bóng. b. Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008 Toán (BS) Thực hành giải bài toán bằng 2 phép tính I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS giải vào vở. * Bài 2: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học Cuộn vải dài 48m, đã bán đi 1/3 cuộn vải. Hỏi cuộn vải còn lại ?m - HS tóm tắt. Một trang trại có 72 cây cà phê, trong đó cà phê loại 1 chiếm 1/2 số cà phê. Hỏi có ? cây cà phê loại 2 (Biết trong trại chỉ có 2 loại cà phê). - HS tóm tắt. Khoa có 26 con tem, Học có nhiều hơn Khoa 8 con tem. Hỏi cà hai bạn có ? con tem? Tuần 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn (BS) Viết thư I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách viết thư. - Luyện kỹ năng nói trôi chảy. II. Chuẩn bị: - Một số câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết thư: - GV ghi bài tập lên bảng, yêu cầu HS đọc. - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV gợi ý, hướng dẫn. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1 vài HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. - GV đọc một số bài viết hay cho HS nghe để học tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà. Hoạt động học Em hãy viết thư cho một người bạn kể về tình hình học tập của em. - Viết thư cho bạn kể về tình hình học tập của mình. - 4-5 em Thể dục(bs) Ôn động tác bụng, toàn thân của bài thể dục I. Mục tiêu - Ôn lại động tác bụng, toàn thân đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác động tác - Tiếp tục cho HS chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. HS chơi một cách chủ động II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 1-2’ 1’ - Theo 4 hàng dọc Cơ bản - Ôn động tác bụng và toàn thân. - Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 8-10’ 8-10’ - Tập theo 4 hàng ngang. + Lần đầu GV tập mẫu và hô nhịp. + Lần sau cán sự làm mẫu, GV hô. + Chia nhóm tập luyện. + Tập phối hợp cả 2 động tác. + Cho 2 tổ lên tập thi. - GV nhắc lại luật chơi và cho HS chơi. Kết thúc - Thả lỏng, vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. - Giao BVN: Ôn 5 động tác đã học. 1’ 1-2’ - Tự ôn luyện ở nhà 15-20’. Thứ ngày tháng năm 2007 chính tả ( bs) Chõ bánh khúc của dì tôi I. Mục tiêu - HS nghe, viết chính xác đoạn: “ Ngủ một giấc dậy như những bông hoa”. - Làm đúng các bài tập phân biệt d/r/gi. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn bài luyện tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn viết. - Tìm câu văn tả bên ngoài chiếc bánh khúc? b. HD viết từ khó: - Y/c hs tìm từ khó viết. - Y/c HS đọc và viết từ khó. c. HD cách trình bày. - Tìm các chữ viết hoa? - Các dấu câu được sd trong đoạn viết? d. Viết chính tả. e. Soát lỗi. g. Chấm bài. 3. Luyện tập - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Y/cầu HS suy nghĩ. GV làm mẫu ý 1. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét , chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò - Dặn HS hoàn chỉnh nốt bài. - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Những cái bánh qua lửa thật mền. - Rêu xanh, lấp ló, lá chuối, xôi nếp trắng. - Ngủ, Những. - Ba chấm, chấm. Điền vào chỗ trống d/r/gi: “Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy, thoắt cái, ưới bóng âm của ừng à, thảo quả sầm uất từng khóm âm lan lan toả nơi tầng ừng thấp, vươn ngọn, xoà lá, lấn chiếm không an”. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008 Toán (BS) Luyện tập: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Luyện tập bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - GV ghi đầu bài, 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học Đặt tính rồi tính: 234 x 2 126 x 3 208 x 4 412 x 2 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. Một bếp ăn lấy về 5 bao gạo, mỗi bao cân nặng 125kg, bếp ăn đã sử dụng hết 270kg gạo. Hỏi bếp ăn còn lại ? kg gạo? - Lấy về: 5 bao gạo 1 bao :125kg Đã ăn : 270kg Còn lại: kg - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng. Một người mang đi chợ 72 quả trứng gà, sau khi khi bán thì còn lại 1/8 số trứng. Hỏi người đó đã bán ?quả trứng. - Làm bài vào vở. Tập đọc ( bs) Luyện đọc: Nắng phương Nam I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố kỹ năng đọc, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - HS đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng giọng của các nhân vật trong truyện. II. Chuẩn bị : - Tập đọc nhiều lần bài: “Nắng phương Nam”. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1: - Câu chuyện muốn nói điều gì? b. Luyện đọc: - Chia nhóm 3 luyện đọc. - Y/c HS đọc và viết từ khó. c. HD cách trình bày. - Tìm các chữ viết hoa? - Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu luyện đọc phân vai. - Đọc phân vai trước lớp. 3. Hướng dẫn luyện kể chuyện: - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện đã thuộc kể trước lớp. - GV nhận xét , cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Luyện đọc, kể chuyện ở nhà. - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Tình cảm của các bạn nhỏ ở miền Nam đối với các bạn ngoài Bắc. - 6 vai: người dẫn chuyện, Uyên, Phương, 3 bạn nhỏ. - 3 HS kể. Thể dục(bs) Ôn các động tác thể dục đã học I. Mục tiêu - Củng cố lại cho các em kỹ năng tập 6 động tác của bài thể dục. - Rèn luyện và nâng cao sức khoẻ, tính linh hoạt. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Phần Nội dung Số lần T.Gian Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân khởi động. Chơi “Bịt mắt bắt dê” 2’ 2-3’ - Theo 4 hàng dọc Cơ bản - Ôn 6 động thể dục đã học. - Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 8-10’ 6-7’ - Gv điều khiển để cả lớp tập lại 6 động tác 1 lần. + Chia 4 tổ tập luyện. GV đến các tổ sửa sai. + Yêu cầu từng tổ tập lại 6 động tác trước lớp. Kết thúc - Tập một số động tác hồi tỉnh, vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. - Dặn HS tập luyện ở nhà. 1’ 1-2’ - Theo 4 hàng dọc - Tự ôn luyện ở nhà 15-20’.
Tài liệu đính kèm: