Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 1

Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 1

 I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. (Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập)

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. (Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ che cho những hanh vi thiếu trung thực trong học tập)

 II/ CHUẨN BỊ

 Tranh vẽ tình huống trong sách giáo khoa ( HD1 – tiết 1)

 Giấy màu xanh- đỏ trong mỗi học sinh (HĐ3- tiết 1)

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 206 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1:
Thø hai ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011
Đạo đức:	 
BÀI 1:	 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết1)
 I/ MỤC TIÊU:
Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. (Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập)
Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. (Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ che cho những hanh vi thiếu trung thực trong học tập)
 II/ CHUẨN BỊ
 Tranh vẽ tình huống trong sách giáo khoa ( HD1 – tiết 1)
 Giấy màu xanh- đỏ trong mỗi học sinh (HĐ3- tiết 1)
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài:” Trung thực trong học tập” ghi bảng.
 HOẠT ĐỘNG 1:
 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
- Giáo viên treo tranh tình huống như sách giáo khoa, tổ chức cho các em thảo luận nhóm.
- GV nêu tình huống 
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế ?
- GV tổ chức cho học sinh trao đổi cả lớp.
+Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ?
+Trong học tập, chúng ta có cần trung thực hay không?
+ Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
HOẠT ĐỘNG 2: 
 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
GV cho học sinh làm việc cả lớp: 
+ Trong học tập, vì sao phải trung thực ?
+Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta tiến bộ được không?
+ Giảng và kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất chúng ta sẽ không tiến bộ được. 
HOẠT ĐỘNG 3:
TRÒ CHƠI “ ĐÚNG – SAI”
+GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 
+Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu (đỏ – xanh) cho thành viên mỗi nhóm.
+ Hướng dẫn cách chơi:
-Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi,các thành viên giơ thẻ màu: giơ mảu đỏ nếu câu hỏi tình huông đúng, giơ màu xanh nếu sai.
 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giải thích: vì sao đúng, vì sao sai.
- Sau khi các nhóm đã nhất trí đáp án, thư kí ghi lại kết quả và nhóm chuyển sang câu khác.
+ Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.	
+Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của cả nhóm.
Kết luận: 
- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
+GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt và kết thúc hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 4
LIÊN HỆ BẢN THÂN
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực. 
+Nêu những hành vi không trung thực trong giờ học mà em đã từng biết.
+ Tại sao phải trung thực học tập ? Việc trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì?
GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
 “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà 
Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”
4/ Củng cố,Dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập.
Học sinh nhắc lại.
- Chia thành 6 nhóm.
- Các nhóm quan sát tranh trong sách giáo khoa và thảo luận.
 Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Trung thực để đạt được kết quả tốt.
- Trung thực được mọi người tin yêu 
-HS lắng nghe.
 + Các nhóm thực hiện trò chơi nội dung các câu:
Câu 1: trong giờ học, Minh và bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. 
Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lý do là để quên vở ở nhà 
Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách trong giờ kiểm tra. 
-Chúng ta cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. 
-Trung thực nghĩa là: không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
-Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh lắng nghe.
TËp ®äc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I. Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời đươc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy – học
Ổn định
 Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét
 Bài mới:
1 ) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên: Chủ điểm thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. GV ghi tựa bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
GV treo tranh minh hoạ cho HS biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò
2 ) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
GV chia 4 đoạn: 
Đoạn 1: Hai dòng đầu
Đoạn 2: Từ Chị nhà Trò chị mới kể
Đoạn 3: Năm trước  ăn thịt em
Đoạn 4: Phần còn lại 
-GV kết hợp sửa sai cho HS các từ HS đọc sai: 
-HD HS ngắt nghỉ hơi
-GV yêu cầu HS giải nghĩa từ cỏ xước, Nhà Trò
+Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
+Thui thủi: cô đơn,một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn
* GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện –giọng kể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò – giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết.
b ) Tìm hiểu bài: 
-Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội) Gv chốt ý gọi hs rút ý1
Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt ?
( thân hình chị nhỏ bé, gấy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
(trước nay, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau nay chưa trả được thì chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đãû đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt).
-Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
(+ Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu).
+ Xoè cả hai cánh ra
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự những phấn
+ Dế Mèn xoè cả hai cánh ra, bảo Nhà Trò: “Em đừng sợ ”)
GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
GV đặt câu hỏi: Qua bài tập đọc cho ta thấy tác giả ca ngợi ai ?
(Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3
GV đọc mẫu nhấn giọng một cách tự nhiên ở những từ ngữ: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng.
Hôm nay / bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
3 ) Củng cố – dặn dò: 
GV giúp HS liên hệ bản thân: 
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký.
Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “ Mẹ ốm”
Nhận xét tiết học
Tuyên dương – Nhắc nhở
HS hát
HS để dụng cụ lên bàn
HS nhắc lại
HS quan sát tranh
-HS đọc nối tiếp 
Lần 1 
Đọc từ trên xuống theo hàng dọc
Lần 2 
-HS dọc từ dưới lên
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc toàn bài
-HS đọc thầm đoạn 1 
 Thảo luận nhóm 2- trình bày
Ý 1: Hoàn cảnh dế mèn gặp nhà trò
-HS đọc thầm đoạn 2 & trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 3 & trả lời. 
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện vài nhóm trình bày
- HS nhận xét
HS rút ý2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
Hs đọc thầm đoạn 4 thảo luận nhóm bàn.
-HS đọc
-HS nêu
-HS trả lời
Y3:Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Lớp nhận xét 
HS thi đọc theo cặp
Một vài HS thi đọc d/c
HS nêu theo ý nghĩ của mình
HS lắng nghe
TOÁN: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập:
-Cách đọc,viết các số đến 100 000.
-Phân tích cấu tạo số.
II/Chuẩn bị: 
-Bảng kẻ sẵn bài tập 2/3, bài 4/3
 III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Ktra:
Gv kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của học sinh.
 Gv nhận xét – Nhắc nhở
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Để ôn lại cách đọc, viết các số các số trong phạm vi 100 000 các em đã học ở lớp 3. Hôm nay các em học bài:Ôn tập các số trong phạm vi 100 000.
Gv ghi tựa lên bảng.
a/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng:
Gv viết số 87543, yêu cầu HS đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
Gv viết: 54008, 78009, 40970, 10900
Gv cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu.
Gv nhận xét.
1 chục bằng mấy đơn vị?
1 trăm bằng mấy chục?
1 nghìn bằng mấy trăm?
Vậy hai hàng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần?
Gv viết: 140, 19 000, 14 600, 20 000.
Các số: 140, 19 000, 14 600, 20 000. Số nào là số tròn chục, số nào là số tròn trăm, số nào là số tròn nghìn, số nào là số tròn chục nghìn? Gv nhận xét.
Gv gọi HS nêu vài số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. GV nhận xét.
b/ Thực hành:
Bài 1:
Gv cho HS /3.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1/3.
Gv kẻ tia số lên bảng.
0 10 000  30 000   Gv gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm – HS ở lớp làm bảng con 
( mỗi lần viết 2 số). HS đọc số vừa viết và chỉ ra mỗi chữ số trong số đó ở hàng nào? Gv nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b/3.
Gv cho học sinh làm bảng con – 1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Bài 2: Gv treo bảng đã kẻ sẵn lên bảng.
Gv cho HS thảo luận nhóm đôi, sau đó gọi HS lên bảng điền vào bản ... ng khi viết văn những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần xuống dòng. 
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi & trả lời câu hỏi. 
+Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
-
Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
(
+Lưu ý: Một bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc viết thành một đoạn văn làm nồng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
3.Ghi nhớ: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ. 
-Cho HS mở sách/ 30 đọc câu chuyện chiếc áo rách.Và tìm cốt truyện. Nhận xét –Tuyên dương
4.Luyện tập: 
 Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề bài & nội dung
-Chia nhóm đôi HS thảo luận. Sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo thứ tự 1,2,3, trên VBT bằng bút chì. Gọi 2 HS lên bảng xếp thứ tự bằng băng giấy. 
-GV nhận xét- sửa chũa. 
-Kết luận: 1b,2d,3a,4c,5e,6g. 
 Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Chia nhóm 4, HS kể truyện trong nhóm. 
-Thi kể các nhóm: 
-Nhận xét –Tuyên dương
C. Củng Cố - Dặn dò: 
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, học thuộc ghi nhớ& chuẩn bị bài sau: ”Trả bài văn viết thư”.
Nhận xét tiết học
 Tuyên dương- Nhắc nhở
-1 HS trả lời. 
-1 HS trả lời. 
-HS khác &GV nhận xét sau mõi yêu cầu. 
-Lắng nghe.
-HS nhắc lại
-1 HS đọc.
-2HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
-Thảo luận nhóm 4, trình bày vào giấy
-Đại diện nhóm trình bày
-Treo lên bảng, HS cả lớp nhận xét. 
-
Chỗ mở đoạn văn là chỗ đầu dòng,viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. 
-Ở đoạn 2, khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn). 
(+Nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò.
+Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào.
+Kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò được tự do ).
-Hết một đoạn văn là chấm xuống dòng.)
-Hs lắng nghe
-
1 HS đọc.
4-5 HS đọc. 
-HS tự lập, ghi lại nội dung & phát biểu. 
-1 HS đọc. 
-Thực hành
- HS đọc. 
-HS thảo luận nhóm đôi. 
-Đại diện các nhóm. 
HS nhận xét- sữa chữa. 
-HS đọc
-Hs kể chuyện trong nhóm
-Cử đại diện thi đua kể
-HS nhận xét bình chọn
TOÁN: Tiết 25: BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU: Giúp HS: 
B­íc ®Çu biÕt vÒ biÓu ®å h×nh cét.
BiÕt ®äc mét sè th«ng tin trªn biÓu ®å cét.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt..
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KiÓm tra bµi cò: 
GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK trang 29. GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
2. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài:
 - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng biểu đồ, đó là biểu đồ hình cột.
b. Giới thiệu biểu đồ hính cột : Số chuột của 4 thôn đã diệt: 
* GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt. Và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột 4 thôn đã diệt.
 + GV giúp HS nhận biết đặc điểm bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng ), em hãy cho biết: 
+ Biểu đồ có mấy cột ?
+ Dưới chân các cột ghi gì ?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? 
* GV hướng dẫn cho HS đọc biểu đồ: 
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã tiêu diệt được của thôn nào ?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.
+ Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Vì sao em biết được thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt được của thôn Đoài, Trung, Thượng.
+ Như vậy cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
+ Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất, thôn nào ít nhất ?
+ Cả bốn thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Thôn Đoài diệt nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
+ Thôn Trung điệt ít hơn thôn thượng bao nhiêu con chuột ?
+ Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? 
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hìh gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp ?
Khối 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào? 
Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? đó là những lớp nào ?
Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? 
Lớp nào trồng được ít cây nhất? 
Số cây trồng được của cả khối lớp bốn và lớp năm là bao nhiêu cây ? 
Bài 2: (a)
GV yêu cầu HS đọc y/c 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
GV chữa bài và cho điểm HS
3.Cñng cè- tæng kÕt:
- Khi đọc biểu đồ ta cần chú ý điều gì?
về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Nhận xt tiết học
Tuyên dương – Nhắc nhở
+ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ HS nghe GV giới thiệu bài.
HS quan sát và đọc biểu đồ.
+ Bốn cột.
+ Ghi tên của 4 thôn.
+ Ghi số con chuột đã diệt.
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
+ Của 4 thôn là thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng.
+ 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
+ 2000 con chuột.
+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000.
+ Thôn Đoài: 2200 con, Trung: 1600, Thượng: 2750 con chuột.
+ Cột cao biểu diễn số con chuột nhiều, cột thấp biểu diễn ít.
+ Thôn diệt nhiều là thôn Thượng, thôn diệt ít là thôn Trung.
 + 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột.
+ Thôn Đoài hơn thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 con chuột.
+ Thôn Trung điệt ít hơn thôn thượng là: 2750 – 1600 = 1150 con chuột.
+ Có 2 thôn, là thôn Đoài và thôn Thượng.
+ HS quan sát biểu đồ
+ HS Thảo luận nhóm 4 & cử đại diện trả lời
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ HS đọc & nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào vở
HS trả lời
HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN: 
BÀI 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh trung thực.
I/ MỤC TIÊU:
Dùa vµo gîi ý SGK, biÕt chän vµ kÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc nãi vÒ tÝnh trung thùc.
HiÓu c©u chuyÖn vµ nªu ®­îc néi dung chÝnh cña truyÖn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 1 Truyện về tính trung thực.
 - 1 Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ æn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện một nhà thơ chân chính.
 - 1 HS kể toàn truyện 
 - Nêu ý nghĩa về câu chuyện.
 - Nhận xét 
3/ Bài mới:
- Giíi thiÖu bµi:
- Các em đang học chủ điểm nói về những con người trung thực, tự trọng. Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều câu chuyện kể hấp dẫn, mới lạ của các bạn nói về lòng trung thực.GV ghi ®Ò bµi.
- Hướng dẫn kể chuyện.
 a. Tìm hiểu đề bài:
 - Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+ Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
 - Em đọc được câu chuyện ở đâu?
 - Ham đọc sách rất tốt, ngoài những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những câu chuyện trong sách, báo, trên ti vi còn cho ta những bài học quý về cuộc sống.
GV yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
 b. Kể chuyện trong nhóm
GV Chia lớp thành nhóm 4 HS
 - GV đi giúp d? từng nhóm, yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3
 - Học sinh vừa kể vừa hỏi nhau 
 c. Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
 - Tổ chức cho học sinh thi kể.
-Gọi học sinh nhận xét bạn kể 
-Bình chọn:
+ Bạn nào có câu chuyện hay nhất?
+Bạn kể hấp dẫn nhất?
Tuyên dương.
4/ Củng cố, Dặn dò: GV nhận xét tiết học
Về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho từng người thân nghe và chuẩn bị bài: Đã nghe, đã đọc.
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
Lớp hát.
Học sinh thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau đọc.
-HS trả lời 
-HS nghe
-2 HS đọc lại.
- 4 HS ngồi trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng để hỏi lại bạn. 
- Học sinh nhận xét& bình chọn
- Hoc sinh lắng nghe.
THỂ DỤC: 
§I ®Òu vßng ph¶I, vßng tr¸I – ®øng l¹i
Trß ch¬I “bá kh¨n”
I. Mục tiêu: 
- BiÕt c¸ch ®i ®Òu vßng tr¸i, vßng ph¶i ®óng h­íng vµ dõng l¹i.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i.
II. §Þa ®iÓm – phương tiện: 
 Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện 
 -Khởi động Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập (200 - 300m).
 -Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ:
 -Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại., (đổi chân khi đi đều sai nhịp)*. 
 * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS. 
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 b) Trò chơi: “Bỏ khăn”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơ.i 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV cho cán sự điều khiển cho cả lớp cùng chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 –10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút
2 – 3 phút 
4 – 5 phút
2 – 3 phút
6 – 8 phút
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
====
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] ]
==========
==========
==========
==========
 5GV
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khoẻ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 Tuan 110.doc