I/ Mục đích yêu cầu
1. Đọc : - HS đọc trơn được cả bài hoa ngọc lan
-Đọc các từ ngữ : hoa ngọc lan, duyn dng, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy.
2. Hiểu : HS hiểu được ND bài: Tình cảm của em bé đối với cây ngọc lan.
3. HS kh giỏi :
- tìm được tiếng có vần ăm trong bài.
-Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
- gọi được tên các loại hoa trong ảnh.
II/ Đồ dùng dạy học
_ Tranh minh hoạ bài tập đọc, thanh chữ, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2
2.Dạy học bài mới
TUẦN 27 Cách ngôn: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Thứ 2 8/3 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức Đã dạy bù vào ngày thứ bảy tuần 26 Nghe nói chuyện dưới cờ về ngày 26/3 {Hoa ngọc lan Cảm ơn và xin lỗi (tiếp theo) Thứ 3 9/3 1 2 3 4 Toán Thể dục Tập viết Chính tả Luyện tập Bài thể dục- trò chơi vận động Tô chữ E, Ê, G Nhà bà ngoại Thư ù4 10/3 1 2 3 4 Toán Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Bảng các số từ 1 đến 100 Học hát bài Hồ bình cho bé( tt) {Ai dậy sớm Thứ 5 11/3 1 2 3 4 Toán Mĩ thuật Tập đọc Tập đọc Luyện tập Vẽ hoặc nặn cái ô tô {Mưu chú sẻ Thứ 6 12/3 1 2 3 4 Chính tả Toán Kể chuyện TH &XH Câu đố Luyện tập chung Trí khôn Con mèo Soạn ngày: 5/3/2010 Dạy ngày:Thứ bảy6/3/2010 Chào cờ:Tiết 27 Nghe nói chuyện dưới cờ về ngày 26/3 --------------------*****--------------------- Tập đọc : HOA NGỌC LAN I/ Mục đích yêu cầu 1. Đọc : - HS đọc trơn được cả bài hoa ngọc lan -Đọc các từ ngữ : hoa ngọc lan, duyên dáng, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy. 2. Hiểu : HS hiểu được ND bài: Tình cảm của em bé đối với cây ngọc lan. 3. HS khá giỏi : - tìm được tiếng có vần ăm trong bài. -Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp - gọi được tên các loại hoa trong ảnh. II/ Đồ dùng dạy học _ Tranh minh hoạ bài tập đọc, thanh chữ, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2 2.Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? _ Ghi đề bài HOA NGỌC LAN 2) Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu :Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng b. HD HS luyện đọc * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: hoa ngọc lan, duyênê dangù, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra. - Kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu Hỏi: Bài này có mấy câu? ( 8 câu ) * Luyện đọc đoạn, bài: 3 đoạn - Nhận xét, ghi điểm. 3) Ôn lại các vần ăm, ăp a. Tìm tiếng trong bài có vần ăp ( khắp ) - Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp 4) Củng cố: - Cho HS thi đọc hay cả bài Nhận xét tiết học, tuyên dương. Tiết 2 1. Bài cũ:- Gọi HS đọc bài trên bảng - Theo dõi, nhận xét ghi điểm. 2. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc - Cho hs thi đọc nối tiếp câu - nhận xét tuyên dương _ Đọc mẫu bài lần 2 - Gọi HS đọc đoạn 1,2 - ø Hỏi: Hoa lan có màu gì? - Nhận xét , gọi hs nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn 2,3 - Hỏi: Hương hoa lan thơm như thế nào? - Nhận xét, gọi HS nhắc lại - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, ghi điểm * Thi đọc tiếp sức: Từng đoạn - Nhận xét tuyên dương 3. Luyện nói: Kể tên các loại hoa mà em biết * Cho hs thi đọc cả bài - Nhận xét ghi điểm -1 em nhắc lại - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Phân tích các tiếng khó - HS trả lời -Mỗi câu 2 HS đọc - Mỗi bàn đọc đt 1 câu ( các bàn đọc nối tiếp ) -3 HS đọc nối tiếp đoạn -lớp nhận xét -2 HS đọc toàn bài. -Cả lớp đồng thanh 1 lần. . HS khá giỏi thực hiện -2 em đọc lại bài. -Lớp nhận xét -Khoảng 6-8 hs - 2 đội mỗi đội 8 HS - Lớp nhận xét -Lắng nghe - 2 HS 2 hs trả lời - Lớp nhận xét - 1hs - 2HS -2 HS - Lớp nhận xét - 1HS - 2 hS - Nhiều HS - Lớp nhận xét - 2 đội mỗi đội 3hs - Lớp nhận xét - 1 hs nêu yêu cầu luyện nói - HS giỏi thực hiện - 4 HS - Lớp nhận xét 3. Củng có dặn dò: - Dặn hs học thuộc bài - Xem bài “ Ai dậy sớm” - Nhận xét chung tiết học --------------------*****------------------- Đạo đức: Bài số 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TT) I.Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗiõ. Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh. II.Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức 1, các cánh hoa và bằng giấy. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Nêu và ghi đề bài lên bảng 2. Phát triển bài: Hoạtđôïng 1:Bài tập3 Hoạt động cá nhân a.Mục tiêu:HS biết ứng xử đúng với các tình huống cảm ơn hay xin lỗi b. Cách tiến hành:* Bước1: Giao nhiệm vụ hs: đánh dấu + vào ô trước cách ứng xử phù hợp * Bước 2: theo dõi gợi ý * Bước 3: gọi hs trình bày trước lớp c.kết luận: Tình huống 1 cần nhặt hộp bút lên trả bạn và nói lời xin lỗi là đúng vì mình có lỗi với bạn. Tình huống 2 cần nói lời cảm ơn vì bạn giúp đỡ mình Hoạtđôïng 2:Bài tập 4: Trò chơi a.Mục tiêu:Biết chọn đúng tình huống để nói cảm ơn hay xin lỗi b.Cách tiến hành:* Bước 1: Chia nhóm: 2nhóm mỗi nhóm 3em, nêu cách chơi và luật chơi: mỗi nhóm1 nhuỵ hoa và 4 cánh hoa có ghi các tình huống cần nói cảm ơn hay xin lỗi, các em chọn cánh hoa có tình huống cần nói cảm ơn thì ghép với nhuỵ hoa cảm ơn và ngược lại.Nhóm nào ghép nhanh đúng thì nhóm đó thắng * Bước2: Theo dõi * Bước 3: Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Bài tập 6: Hoạt động nhóm a.Mục tiêu:Biết chọn đúng từ cảm ơn hay xin lỗi để điền vào chỗ trống b.Cách tiến hành: * Bước 1: chia nhóm: 2 em, Giao nhiệm vụ:đọc và làm bài tập 3 * Bươc 2: theo dõi gợi ý *Bước 3: Gọi Hs trình bày trước lớp c. Kết luận:Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡviệc gì dù nhỏ. Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng mình và tôn trọng người khác - 1HS nhắc lại -1 Hs nêu yêu cầu - lắng nghe - Tiến hành làm bài tập - 2 HS. Lớp nhận xét - Lắùng nghe - Nhận nhiệm vụ - Tiến hành trò chơi. - - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi -2 nhóm 2 HS nhắc lại 4.Hoạt động nối tiếp:- Dặn hs học biết thực hiện nói cảm ơn, xin lỗi. - Xem bài chào hỏi và tạm biệt - Nhận xét chung tiết học *********** Soạn ngày: 8/3/2010 Dạy ngày:Thư ùba 9/3/2010 Toán: Tiết 105 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tôûng của số tròn chục và số đơn vị. II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: Bài “So sánh các số có hai chữ số” Gọi 2 HS lên bảng điền >, <, = ? 6265 5557 46 32 9086 1 HS sắp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 36, 72, 24, 68 2/ Dạy- học bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.2.Giới thiệu bài: Nêu và ghi đề bài 2.2Luyện tập: Hướng dẫn HS tự làm các bài tập SGK: Bài 1/144: Viết số: - GV đọc các số cần viết - Yêu cầu hs đổi vở chấm bài Bài 2/144: Viết( Theo mẫu) Mẫu: số liền sau của 80 là 81 - Số liền sau của một số lớn hoặc bé hơn số đó mắy đơn vị? * Muốn tìm số liền sau của một số em tìm cách nào? - Gọi hs đọc kết quả (cột c,d) *Cho HS Giải lao Bài 3/144:, = ? - Theo dõi giúp đỡ hs làm - Gọi hs lên bảng chữa bài - Nhận xét, sửa sai, yêu cầu hs giải thích và sao? ( cột c) Bài 4/144:Viết (Theo mẫu ) Mẫu: 87 gốm 8 chục và 7 đơn vị, ta viết : 87=80+7 * Yêu cầu hs giải thích mẫu - GV nói cho hs biết đây là cách phân tích số có hai chữ số thành phép cộng của số chục và số đơn vị. - Nhận xét, xửa sai - HS nêu yêu cầu - HS viết số vào vở kẽ ô li - HS đổi vở chấm bài - HS nêu yêu cầu - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - HS tư ïlàm bài - Lớp nhận xét - HS giỏi thực hiện -Hs nêu yêu cầu - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng chữa bài - HS nêu yêu cầu HS giỏi thực hiện - 1 HS giỏi giải thích mẫu -HS tự làm bài -3 HS lên bảng - Lớp nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp:- Dặn hs ôn bài, tập đếm Thuộc các số từ 1 dến 99 - Chuẩn bị bài: “ Bảng các số từ 1 đến 100 “ - Nhận xét chung tiết học. *********** Thể dục: BÀI THỂ DỤC. TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng cácđộng tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hơ (cĩ thể cịn quên tên hoặc thứ tự các động tác). - Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết cách “Tâng cầu” bằng bảng cá nhân. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: 1 cái cịi, 1 số quả cầu. III. Nội dung và phương pháp tổ chức: Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học. * Chạy nhẹ nhàng trên sân trường * Đi thường và hít thở sâu - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, xoay hơng * Trị chơi “Di ệt con vật cĩ hại” 2.Phần cơ bản: - Ơn bài thể dục phát triển chung: - Ơn tổng hợp: tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ - Tâng cầu 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 1 – 2’ 50- 60m 1’ 2’ 1-2’ 3- 4 lần 1-2 lần 6-8’ 1-2’ 2’ 1-2’ - 3 hàng ngang - 1 hàng d ọc -Vịng trịn - 3 hàng ngang - 3 hàng ngang Lần 1-2: HS ơn tập,GV theo dõi, sửa sai; Lần 3-4 kiểm tra từng tổ, gĩp ý sửa sai. Cá nhân tập 3-4’ sau đĩ cho từng tổ thià Chọn ai là vơ địch. - 3hàng dọc - 3 hàng ngang Tập viết: Tơ chữ hoa E,Ê,G I.Mục đích yêu cầu: - HS tơ đúng chữhoa E, Ê, G - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương và các ... dãn, mở to trong bóng tối ( giúp mèo nhìn rõ con mồi) và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng xa. Răng mèo chắc để xé thức ăn Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi, chân mèo có móng vuốt để bắt mồi. Hoạt động 2: Thảo luận lớp a.Mục tiêu: Giúp các em biết ích lợi của việc nuôi mèo.Biết mô tả hoạt động bắt mồiøi của con mèo b.Cách tiến hành: GV hỏi: -Người ta nuôi mèo để làm gì? Nêu lại một sốù đặc điểm giúp mèo bắt mồi? - Tìm và chỉ trong số những hình ảnh trong bài, hình ảnh nào mô tả con mèo đang rình mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của con mèo? - Tại sao em không nên trêu chọc và làm cho mèo tức giận? - Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? c.Kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra Em không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận vì nó sẽ cào và cắn chảy máu rất nguy hiểm. Mèo cũng có thể bị nhiễm dại như chó, khi nào có biểu hiện không bình thường phải nhốt lại và nhờ bác sĩ thú y theo dõi.Người bị mèo cắn phải đi tiêm dại Trò chơi: “ Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của mèo” Nhận xét, tuyên dương - HS hát - 1 HS nhắc lại -HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - 2 nhóm. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại Chú ý nghe - Xung phong trả lời: -6 HS - Hs khác nhận xét - Chú ý lắng nghe -HS tiến hành trò chơi -Lớp nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp:Dặn hs học và xem bài “ Con muỗi”. Nhận xét chung tiết học Soạn ngày: 18/3/2009 Dạy ngày:Thư năm 19/3/2009 Tập đọc: MƯU CHÚ SẺ A. Mục đích, yêu cầu 1) Đọc * HS đọc đúng, nhanh được cả bài Mưu chú sẻ. * Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n, s, v: hoảng lắm, nén sợ, sạch sẽ, vuốt râu. * Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. 2) Ôn các tiếng có vần uôn, uông: * Tìm được tiếng trong bài có vần uôn. * Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôn, uông. 3) Hiểu:* HS hiểu được các từ ngữ: hoảng, nén sợ. * Hiểu ND bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn. * Tập em Lê đọc: mưu chú sẻ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc,các thanh chữ, bảng phụ C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Cho cả lớp hát 1 bài. 2. Bài cũ: Bài “ Ai dậy sớm ” - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi sau: + Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em? + Ai dậy sớm mà chạy ra đồng điều gì chờ đĩn? + Cả đất trời chờ đĩn em ở đâu khi dậy sớm? - Nhận xét ghi điểm. III/ Bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài: Treo tranh bài tập đọc và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì? * GV nêu: Chú Sẻ này đã gặp nạn gì? Chú đã nghĩ ra cách gì để cứu mình thốt nạn?Hơm nay các em cùng đọc truyện mưu chú Sẻ để biết được điều đĩ. Ghi bảng đề bài : Mưu chú sẻ. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu lần1:Giọng kể hồi hợp, căng thẳng ở hai câu đầu; nhẹ nhàng, lễ độ, thoải mái ở những câu văn cuối. * Hướng dẫn HS luyện đọc Hỏi: + Bài này có mấy câu? (6 c âu) * Luyện đọc tiếng từ ngữ: + Dãy 1: đọc thầm câu 1, 2 và tìm tiếng từ cĩ vần oang, en. + Dãy 2: đọc thầm câu 3 và tìm tiếng từ c ĩ vần ach. + Dãy 3 đọc thầm câu 4, 5, 6 và tìm tiếng cĩ vần uơt. - Gạch chân các từ HS nêu - Gọi HS đọc và phân tích tiếng: hoảng, nén, sạch, vuốt. Kết hợp giải nghĩa từ. hoảng lắm, nén sợ - Luyện đọc câu + Gọi HS đọc từng câu. Nhận xét sửa sai + Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đoạn Đoạn 1: 2 câu đầu Đoạn 2: Câu nói của sẻ Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cả bài - Giải lao giữ giờ * Thi đọc nối tiếp đoạn Nhận xét tuyên dương. 3. Ôn lại các vần uôn, uông * Tìm tiếng trong bài có vần uôn - Gọi HS tìm tiếng có vần uôn -Yêu cầu HS đọc, phân tích tiếng muộn * Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông: - Tìm tiếng cĩ vần uơn: Cho HS xem các bức tranh trong SGK và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? +GV đ ính từ m ẫu: chuồn chuồn - Tìm tiếng cĩ chứa vần uơng ngồi bài: + Đính tranh buồng chuối +GV đính từ m ẫu: buồng chuối àCho HS thảo luận nhĩm đơi tìm tiếng cĩ vần uơng sau đ ĩ cho hs thi n ĩi tiếng ngồi bài c ĩ vần uơng - Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố - Dặn dị - Gọi HS đọc cả bài. - Dặn HS chuẩn bị tiết 2 - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Tiết 2 1.Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài tiết 1. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc GV đọc mẫu lần 2. Gọi HS đọc đoạn 1,2 và hỏi Khi Sẻ đã bị Mèo chộp được Sẻ đã nĩi gì với Mèo - Gọi Hs đọc đoạn cuối và hỏi: sẻ làm gì khi Mèo đặt nĩ xuơng đất – Gọi HS đọc cả bài. Thi đọc tiếp sức theo từng đoạn, bài - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét ghi điểm. b. Luyện nói : Xếp các ơ chữ thành câu nĩi đúng về chú Sẻ trong bài. - Chia HS thành nhóm, 2 nhóm. Yêu cầu HS nói thi “Ai nhanh, ai đúng” - Nhận xét tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò * Trò chơi: “ Thi đọc tiếp sức ” - GV nhận xét tuyên dương. Dặn HS về nhà học thuộc bài, Chuẩn bị Ngơi nhà./. - 3HS đọcnối tiếp và trả lời - Em khác nhận xét bổ sung HS xung phong trả lời. - 1 em nhắc lại. - Lắng nghe. - HS XP trả lời. - Làm việc theo dãy bàn tìm và nêu - Đọc cá nhân, đồng thanh . - 3 em đọc 1 câu - 2 lượt mỗi lượt 6 em đọc nối tiếp - Nhận xét - 2 em đọc. -2 em đọc. -2 em đọc. - 3 em, nhận xét - 2em đọc cả bài, lớp đồng thanh * Cả lớp hát 1 bài - 2 đội, mỗi đội 3 em - Nhận xét - Xung phong trả lời nhanh. - 2 em phân tích. - Quan sát trả lời. - Trả lời - Đọc từ mẫu nêu tiếng cĩ vần uơng - XP tìm và nêu - Em khác nhận xét - Quang sát nêu từ mẫu - đọc và phân tích tiếng cĩ vần uơng - thảo luận nhĩm đ ơi - 3 đ ội - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 em. - 3 em đọc bài, mỗi em đọc 1 đoạn. -2 em đọc và trả lời. - 2 em đọc và trả lời. -3 em đọc cả bài. - Hai đội mỗi đội 3 em thi đọc tiếp sức. - Nhiều HS đọc bài. _1 em nêu chủ đề luyện nói. - HS đọc các thẻ từ. - tham gia trị chơi - HS nhận xét. - 2 đội mỗi đội 3 em ( mỗi em đọc 1 đoạn ) - Cả lớp theo dõi nhận xét ************** Toán: Tiết 107: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS củng cố về: 1) Kiến thức: -Viết số có hai chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của một số, thứ tự các số. - Cách vẽ đoạn thẳng. 2) Kĩ năng: -Viết - đọc đúng các số cĩ 2 chữ số 3) Thái độ: - Giáo dục hs tính chính chính xác, khoa học và tự giác khi làm bài. *Mục tiêu riêng: Tập cho em Lê viết được các số: 20 đến 30 II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ, bảng nhĩm, thanh chữ; phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/.Kiểm tra: Bài “Bảng các số từ 1 đến 100” - Gọi 2 hs đọc các số từ 1 đến 100 - Hỏi: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? Số bé nhất có hai chữ số là số nào? Số liền sau số 99 là số nào - Nhận xét ghi điểm 2/.Dạy bài mới: 1.2 Giới thiệu: á. Hôm nay các em học bài “ Luyện tập” 2.2 Luyện tập: Hướng dẫn hs làm các bài tập SGK Bài 1/146:Viết số(Đổi số) Ba mươi lăm, chín mươi, chín mươi chín, năm mươi ba, hai mươi mốt, bảy mươi mốt, sáu mươi sáu, một trăm. - Ghi bảng, các số cịn lại cho HS tự làm vào phiếu, phát bảng con cho 3 hs làm mang đính lên bảng -GV theo dõi và hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài 2/146. Viết số(đổi số) a. Số liền trước của 62 là ; Số liền trước của 51 là:. Số liền trước của 70 là ; Số liền trước của 79 là Số liền trước của 99 là ; Số liền trước của 100 là b. Số liền sau của 30 là ; Số liền sau của 38 là Số liền sau của 65 là ; Số liền sau của 99 là - Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số liền trước của một số rồi tự làm bài.(câu a) - Gọi HS đọc kết quả - GV nhận xét, sửa sai Câu b hướng dẫn HS làm tương tự c. Số liền trước Số đã biết Số liền sau 44 45 46 69 99 _ cho hs thi làm nhanh, chấm 5 em làm nhanh nhất, phát bảng nhĩm cho 2 hs làm nhanh mang đính lên bảng - Nhận xét - Tuyên dương à Củng cố tìm số liền trước, số liền sau của một số * Giải lao giữa giờ Bài 3:Viết các số: Từ 50 đén 60: Từ 85 đến 100: - Gọi HS lên bảng - Nhận xét sửa sai à Củng cố thứ tự các số Bài 4:Dùng thước và bút nối các điểm để có hai hình vuông: Thảo luận nhĩm (3 nhĩm) - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố: Thu chấm 1 số vở, nhận xét. 4.Hoạt động nối tiếp: - Dặn hs xem lại bài, chuẩn bị bài “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học./. - 2em đọc nối tiếp - 3 em trả lời - Em khác nhận xét - 1HS nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu cách viết số Ba mươi lăm, lớp nhận xét -HS tự làm bài - 3 hs làm bài bảng con mang đính lên bảng, lớp nhận xét - 1HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu: Viết số liền trước VD số liền trước của 62, lớp nhận xét - Tự làm câu a - 2HS, lớp nhận xét chữa bài - XP trả lời - HS tự làm bài -1 HS đọc- 1HS trả lời - 1HS giỏi nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của số 45 - Lớp nhận xét - 2 HS làm vào bảng nhĩm mang đính lên bảng, lớp thi làm nhanh - Lớp nhận xét - 1Hs nêu yêu cầu - Tự làm bài - 2 hs chữa đọc kết quả, HS khác nhận xét, đổi phiếu kiểm tra - 1 HS nêu yêu cầu -Làm việc theo nhĩm. - Lớp nhân xét ************ Mĩ thuật: Tiết 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ơ TƠ ( Thầy Sang dạy)
Tài liệu đính kèm: