Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2009

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2009

 BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ

NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)

I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :

- Anh em hoà thuận là anh em biết nhường nhịn nhau và biết lễ phép với nhau

- HS có thái độ yêu quý anh em của mình

- Biết cư xử, lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

GV: bài thơ “Làm anh”. Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai

HS:vở bài tập đạo đức và sgk, vở các môn học khác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 30 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2005
 MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ 
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)
I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
Anh em hoà thuận là anh em biết nhường nhịn nhau và biết lễ phép với nhau
HS có thái độ yêu quý anh em của mình
Biết cư xử, lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: bài thơ “Làm anh”. Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai
HS:vở bài tập đạo đức và sgk, vở các môn học khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Khởi động
(3-5 ph)
HS nghe đọc bài thơ “Làm anh” của Phan Thị Thanh Nhàn
GV nêu vấn đề: Chúng ta vừa nghe tâm sự của người anh. Qua lời tâm sự này, bạn nào cho cô biết, khi làm anh làm chị chúng ta phải cư xử với em nhỏ như thế nào?
Bài hôm nay chúng ta luyện tập cư xử cho đúng với anh chị và em nhỏ trong gia đình của mình
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi : Yêu thương nhường, nhịn em nhỏ
Hoạt động 2
Quan sát hành vi, thảo luận nhóm
MĐ: HS biết những việc nên làm và không nên làm khi thực hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ
Hoạt động 4
Liên hệ thực tế
MĐ: HS biết tự đánh giá hành vi của mình khi thực hiện chuẩn mực hành vi như: lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Củng cố, dặn dò
*GV nêu tình huống thứ nhất.
Mẹ đi chợ mãi chưa về. Chờ mẹ lâu quá, bé Hà khóc ầm lên. Hu hu mẹ đâu rồi, mẹ về với con. Hùng làm anh của Hà thấy vậy liền dỗ em: “ Bé Hà ngoan của anh, đừng khóc nữa, mẹ đi vắng thì đã có anh chơi với em rồi đây mà, bé nín đi, anh thương bé nhất nhà”. Hà vẫn tiếp tục khóc hu hu
-Hùng: em nín đi, ngoan anh làm ngựa cho em cưỡi nhé : “nhong nhong nhong ngựa ông đã về. Cứ thế Hùng dỗ dành , bé Hà thôi khóc, toét miệng cười với anh. Hai anh em chơi vui vẻ với nhau
-Vậy chuyện gì sảy ra khi mẹ vắng nhà?
 -Bạn Hùng xử sự như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* GV nêu tình huống 2:
Mẹ mới mua về cho 2 chị em Huệ và Nga một quyển truyện hay và đẹp nữa. Hai chị em cứ giành nhau đọc trước chẳng ai chịu nhường ai. Cuối cùng Nga nói “ Hay là chị đọc to nên cho em nghe với!” Huệ nói: “không! Đọc to mỏi miệng lắm, em đi 
học bài đi, chị đọc xong sẽ cho em đọc”
Nga ấm ức nước mắt vòng quanh và ngồi vào bàn học
 -Chuyện gì sảy ra với chị em Nga khi mẹ mua quyển truyện mớià?
 -Huệ đã sử sự như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* GV nêu tình huống 3:
-Bà ngoại sang chơi cho hai chị em 2 quả cam, một to và một nhỏ. Hồng thắc mắc, một quả to, một quả nhỏ thì chia sao đều. Mai nói: “em nhỏ em ăn quả bé, còn quả to phần chị”. Nói rồi Mai cầm lấy quả cam to và bóc ra ăn một mình
Chuyện gì xảy ra khi bà ngoại cho 2 chị em cam?
Mai xử sự như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* GV cho HS kể về việc mình thực hiện các hành vi lễ phép và nhường nhịn bằng các câu hỏi sau:
 -Em có anh chị hay có em không?
 -Em có lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ không?
 -Hãy kể lại một chuyện thể hiện điều đó?
 -Chuyện đó xảy ra như thế nào? Khi nào?
 -Khi đó em đã làm gì?
 -Kết quả của việc đó ra sao?
GV tổng kết, khen ngợi các em đã biết nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị. Nhắc nhở các em chưa lễ phép và chưa biết nhường nhịn 
* GV cho HS nghe một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình anh em
Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 
Chị ngã em nâng
Em thuận anh hoà là nhà có phúc
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Cho HS đọc câu trong khung sgk
-Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
-Như thế nào là lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
* Dặn HS trong cuộc sống hàng ngày cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ để gia đình hoà thuận, bố mẹ vui lòng
* Theo dõi lắng nghe.
-EmHà khóc đòi mẹ,Hùng dỗ cho em nín.
-Bạn Hùng đã xử sự đúng.Vì Hùng đã biết dỗ em khi em khóc.
-Làm việc nhóm 4,thảo luận câu hỏi của tình huống. Đại diện các nhóm nêu trước lớp.
- Hai chị em không chịu nhường nhau quyển truyện.
- Huệ xử sự sai,chưa biết nhường nhịn em.
-Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi.
-Chị Mai đã dành ăn quả cam to hơn.
-Mai xử sự như vậy là sai.Vì Mai chưa biết nhường em.
* HS làm việc theo cặp
Vài em trình bày trước lớp, các bạn khác nhận xét
-Em có anh,chị em
 - Em đã lễ phép và nhường nhịn em nhỏ.
- Mẹ mua cho em đôi dép mới
-.Em bé của em thích quá ,em nhường cho em của em luôn.
 Bốâ mẹ em,em bé rất vui .
HS lắng nghe
HS đọc câu thơ cuối bài
-Vì đó là nhũng người anh em ruột thịt của mình.
-Biết chào hỏi,cảm ơn,không tranh giành với anh chị em.
 --------------------------------------------------------
 Môn: Học vần
 Bài 44: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU: sau bài học học sinh có thể:
 * Kiến thức :Đọc , viết, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u hay o
 Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng
 Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Sói và Cừu
* Kỹ năng :Rèn học sinh đọc to ,rõ ràng,đúng tốc độ ,đọc liền câu, liền từ biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm ,dấu phảy.Viết đúng tốc độ,độ cao ,khoảng cách nét nối,dùng lời nhìn tranh kể được câu chuyện
*Thái độ:Học sinh thích thú tích cực,tham gia vào các hoạt động học
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 43,thẻ từ ,bảng phụ 
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ (3-5 ph)
-2 HS lên viết bảng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ
- HS đọc các từ viết sẵn trên thẻ 
1 HS đọc câu ứng dụng
GV nhận xét bài cũ
-Dưới lớp viết bảng con 
HS đọc bài cá nhân nối tiếp 
Lớp theo dõi, nhận xét
Bài mới :
 HĐ1
Ôn tập
(4-6 ph )
Các vần đã học
HĐ 2
Ghép chữ và vần thành tiếng
(10-12 ph)
HĐ 3
(5-7 ph )Đọc từ ứng dụng
HĐ 4
Viết từ ứng dụng
 (6-10 ph )
Tiết 1
-Hãy kể các vần đã học có kết thúc bằng u hoặc o?
HS trả lời, GV ghi các âm đó lên góc bảng
* GV giới thiệu bảng ôn lên bảng và cho HS kiểm tra các vần ghi ở góc bảng với bảng ôn và bổ sung nếu thiếu
Em có nhận xét gì về những vần đã học?
Hôm nay ta ôn lại các vần này
* Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn
GV đọc, HS chỉ chữ
HS tự chỉ và đọc
* Các em lần lượt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được 
-Điền vào bảng ôn cho học sinh đọc
-GV sửa phát âm
* GV giới thiệu từ ứng dụng trong sgk
ao bèo	cá sấu	kì diệu
-Tìm gạch chân tiếng có vần ôn ?
Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
GV giải nghĩa từ cho HS
Cho HS đọc lại
* GV cho HS viết vào bảng con từ : cá sấu
GV viết mẫu. Hướng dẫn cách viết
HS viết bảng con
Cho HS viết vào vở tập viết : cá sấu
HS trả lời câu hỏi nối tiếp:au, ao, eo, âu, êu , iu, ưu, iêu, yêu,ươu
-HS kiểm tra các vần đã nêu với bảng ôn
- Cùng kết thúc bằng u, o
HS đọc các chữ có trong bảng ôn
HS ghép và đọc cá nhân :a-o =ao
a-u-au,e-o= oe ,â-u-âu ,ê- u-êu,i-u –iu,ư-u –ưu, iê-u-iêu
-Đọc cá nhân nối tiếp hàng ngang 
-3-4 HS đọc
Cả lớp đọc đồng thanh 
-HS đọc thầm
-3-4 H S lên bàng gạch ao,sầu,diệu
-HS đọc cá nhân
- Vài HS đọc lại
* QS lắng nghe 
-Học sinh viết bảng con
-HS viết vở tập viết
HĐ 1
Luyện đọc
(8-10 ph)
HĐ2 : 
Đọc câu ứng dụng
(5-7 ph)
HĐ3/ (3-5ph)
Luyện viết
HĐ 4 / (8-10 ph)
Kể chuyện
Sói và Cừu
*Thi kể chuyện
Củng cố, dặn dò (3-5 ph)
Tiết 2
 * Nhắc lại bài ôn tiết 1
 -Chúng ta đã ôn những vần gì?
 -Cho HS đọc lại bài của tiết 1
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
* GV treo tranh để HS quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới bức tranh?
-Tìm tiếng vừa học có kết thúc bằng u hoặc o?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, đọc mẫu câu ứng dụng ,cho HS đọc
* Treo bàng phụ viết sẵn mẫu. Cho HS viết các chữ còn lại trong vở tập viết
GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết
* HS đọc tên câu chuyện: Sói và Cừu
-GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
GV đặt câu hỏi cho HS dựa vào đó kể lại truyện
Câu truyện có những nhân vật nào? Sảy ra ở đâu?
Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì? 
Sói đã trả lời cừu như thế nào ? 
Tranh 2: Sói đã nghĩ hành động ra sao? 
Tranh 3: liệu Cừu có bị ăn thịt không? Điều gì sảy ra tiếp đó? 
Tranh 4: như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra sao? 
Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì? 
Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm theo tranh
* Các tổ cử đại diện lên thi tài. Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết nhất là tổ đó thắng cuộc
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc
-GV cho HS phân vai kể lại chuyện “Sói và Cừu”
Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà
Nhận xét tiết học
HS đọc cá nhân.
- ao, au, âu, êu, iu, ưu, iêu,
-HS ghép và đọc to chữ mình vừa ghép
* HS thảo luận nhóm 4 ,đại diện nêu trước lớp .Nhóm khác theo dõi bổ xung
-Những chú sáo đậu trên cây sau dãy núi
HS đọc câu ứng dụng cá nhân nối tiếp 
-Nêu nối tiếp :Sáo, sậu, sau ... t vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa â và n)
Cho HS viết bảng con
GV hướng dẫn HS viết chữ : cái cân
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần ăn
- Tiến hành tương tự như vần ân
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng 
bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
 *Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết.thi tìm đồ vật ,con vật có chứa vần mới?
-Vần ân tạo bởi â và n
HS ghép vần “ân” trên bảng gài và giơ lên cao .
-Giống nhau :đều kết thúc bằng âm n.khác nhau vần an bắt đầu bằng âm a.
-HS phát âm ân
-QS
-3-4HS đọc lại 
HS đáng vần : â - n - ân 
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng cân
-Aâm c đúng trước vần ân với nhau
_Cờ –ân- cân 
HS đánh vần cá nhân
-cái cân 
-HS đọc từ : cái cân
-Đọc theo tổ
-HS quan sát và lắng nghe
-HS viết lên không trung
HS viết bảng con
HS viết bảng :ân, cân
-HS đọc thầm
-3-4 HS lên bảng gạch: thân,gần,khăn ,rằn,dặn
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
* Học sinh chơi trò chơi nêu miệng:cái chăn,khăn mặt ,con chăn,con rắn 
HĐộng 1
a.Luyện đọc
(8-10 ph)
HĐ 2:Câu ứng dụng(5-7 ph )
HĐ 3
b.Luyện viết 
(3-5 ph)
HĐ (8-10 ph)
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
(3-5 ph)
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
-Cho đọc theo nhóm đối tượng 
-Nhận xét tuyên dương 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
 -Tranh vẽ gì? 
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- Khi đọc hết một câu, chúng ta chú ý điều gì? 
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại
*Treo bảng phụ viết sẵn mẫu .Hướng dẫn cho HS viết . Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
 - Bức tranh vẽ gì?
- Nặn đồ chơi có thích không?
 - Lớp mình những ai đã được nặn đồ chơi?
- Hãy kể về công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp cùng nghe?
- Đồ chơi thường được nặn bằng gì?
- Em đã nặn được những đồ chơi gì?
- Trong số những đồ chơi mà em nặn được em thích nhất đồ chơi nào? Vì sao?
- Các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp như thật?
- Khi nặn em thích được ai cổ vũ, động viên?
Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì?
- Em đã nặn đồ chơi để tặng ai chưa?
 * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Đọc tiếng có chứa vần vừa học viết sẵn trên thẻ từ
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 46
* HS đọc CN trên bảng lớp .2-3 HS đọc bài trong sách giáo khoa
-Thi đọc theo ba nhóm :giỏi ,khá trung bình.HS khác theo dõi chọn ra bạn học tốt nhất
-Bé được Lê cho xem những đồ chơi ở biển.
- Đọc cá nhân nối tiếp.
-Chú ý nghỉ hơi
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết,đọc nội dung bài luyện viết
-Theo dõi đọc thầm
-HS viết bài vào vở
 * HS đọc tên bài luyện nói;nặn đồ chơi
HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
-Bạn trai bạn gái đang nặn đồ chơi
-Có thích
-Giơ tay nói theo thực tế 
-Thường được nặn bằng đất,bột gạo nếp ,bột dẻo
-VD con thỏ,con trâu ,con gà.Vì đây là sàn phẩm em làm ra 
-Nêu theo thực tế của lớp
-Các bạn và bố mẹ
-thu dọn lại cho ngăn nắp và sạch se,õ ,rửa chân tay,thay quần áo
--Tặng bạn,tặng mẹ .
* Học sinh đọc lại bài trong sách giáo khoa
-Tìm thẻ từ ,có từ chứa vần mới học và đọc
 MÔN:TẬP VIẾT
 BÀI: ÔN TẬP –KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
	---------------------------------------------------------
 Môn: Tự nhiên xã hội	
 Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I - MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan
 * Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ
* Thái độ: Rèn cho HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai
HS: hồ, giấy to, kéo
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động:
Trò chơi “Alibaba”
MĐ: tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp học: ( 3-5ph)
GV nêu cách chơi: 
VD: GV hát “ Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm”
HS hát đệm là “ Alibaba”
GV lại hát “hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể và nói về sức khoẻ của con người”
HS hát đêm “ Alibaba”
Học sinh lắng nghe cách chơi và chơi
Hoạt động 1:
Làm việc với phiếu học tập
MĐ: củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan
(8-10 ph)
* Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Nội dung phiếu như sau:
* Cơ thể người gồm có  phần. Đó là   
* Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là      
* Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:       
GV cho HS thảo luận theo nhóm 8 người và điền vào chỗ trống các câu trả lời
* Bước 2: các nhóm trình bày sản phẩm của mình
-GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm việc theo nhóm
*Cơ thể người gồm ba phần.Đó là:đầu ,mình, tay chân
-Đầu ,mắt ,mũi,mồm miệng,ngực,mình,tay,chân.
-Mắt,mũi,lưỡi,tai,da
-Đại diện nhóm treo phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét chéo
-HS lắng nghe
Hoạt động 2
Gắn tranh theo chủ đề
MĐ: củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hắng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ
( 8-10 ph )
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
-GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và tranh ảnh. Yêu cầu các em gắn tranh ảnh với các hoạt động nên làm và không nên làm
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của giáo viên
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm củamình, các nhóm khác xem và nhận xét
- HS lên trình bày và giới thiệu về bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe
Kết thúc
- GV khen ngợi các nhóm làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh 
HS học theo nhóm: 
-QS,thảo luận gắn tranh ảnh với các động nên hay không nên.
- Các nhóm trình bày sản phẩm theo vị trí nhóm.
-Đại diện vừa dán tranh vừa giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3
Kể về một ngày của em
MĐ: củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh ăn uống, hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khoẻ tốt
(8-10 ph )
* Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS nhớ và kể lại những việc làm trong một ngày của mình cho cả lớp nghe, dựa theo các câu hỏi sau . 
- Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
- Buổi trưa em ăn những thứ gì ?
 -Đến trường, giờ ra chơi em chơi, em chơi những trò gì? VV 
Bước 2: 
- GV gọi 4 đến 5 em kể ( mỗi em kể 2 đến 4 hoạt động)
- Kết luận: những việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh và có một sức khoẻ tốt
* HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi
-Buổi sáng,lúc ngủ dậy em đánh răng rửa mặt,trải đầu ,tập thể dục,ăn cơm ,mặc áo quần, đi học.
-Aên cơm,canh,thịt,cá,rau,trái ,cây .
-Nhảy dây,đá bóng,thi chạy,nhảy lò cò .
 - Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
Hoạt động :
Củng cố dặn dò
3-5 ph
*Hôm nay học bài gì?
-Những việc thường ngày em làm để bảo vệ cơ thể và sức khoẻ là gì?
Cho HS chơi trò chơi 3- 5 phút
Hướng dẫn HS thực hành ở nhà 
Chuẩn bị cho tiết học sau
*HS trả lời câu hỏi
 Thường xuyên tắm giặt,thay áo quần,ăn uống đủ chất,đánh răng,súc miệng,tập thể dục.
 ---------------------------------------------------------- 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
 NGHE KỂ CHUYỆN NGỤ NGÔN,ÔN LUYỆN CÁCH TẬPHỢP 
 SINH HOẠT LỚP.TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 
 NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11.
I ,Mục tiêu :Học sinh biết kể chuyện khi nghe giáo kể .
 Oân tập cách tập hợp hàng .Sinh hoạt lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
 Tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
II, Chuẩn bị :Một số câu truyện ngụ ngôn:Trí khôn của ta đây 
 Một số bài hát về thầy cô giáo.
III, Lên lớp :
 1 -Nghe kể chuyện ngụ ngôn 
 -Giáo viên kể chậm từng truyện có kèm theo tranh minh hoạ cho học sinh dễ hình dung và dễ nhớ 
 -Hướng dẫn kể theo từng đoạn .HS thi kể theo nhón sau đó cử đại diện lên kể trước lớp .Chọn ra bạn kể hay nhất lớp.
 -Cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.
 2- Oân cách tập hợp hàng:
 -Giáo viên nêu yêu cầu .Ban cán sự lớp điều khiển lớp tập theo tổ .Sau đó cho thi tập hơäp hàng giã các tổ với nhau.
 3 -Sinh hoạt lớp: nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 Ưu điểm: lớp tiến bộ rất nhiều ,đang tích cực thi đua ôn tập để chuẩn bị thi giữa kỳ,giành nhiều điểm 10 tặng cô trong ngày 2
Nhược điểm : còn một số em mặc sai đồng phục nên bị trừ điểm cùa lớp như :Bảo
 4 - Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam :cho tìm những bài hát về cô về thầy.Hát đồng thanh cả lớp,giáo viên có thể hướng dẫn thêm một số bài hát khác để các em tập hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 10.doc