TIẾNG VIỆT
ÔN – ƠN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: bảng kẻ ô li.
HS: bảng cài, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc: cái cân, con trăn, ân; 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: khăn rằn, gần gũi.
- HS đọc câu ứng dụng trong SGK: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
TUẦN 12 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY 9/11 TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT ĐẠO ĐỨC MĨ THUẬT Ôn – ơn Ôn – ơn Nghêm trang khi chào ..... Vẽ tự do 10/11 THỂ DỤC TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT TOÁN TN & XH TD RLTTCB – TCVĐ En – ên En – ên Luyện tập chung Nhà ở 11/11 TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT TOÁN ÂM NHẠC In – un In – un Phép cộng trong phạm vi 6 Ôn: Đàn gà con 12/11 TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT TOÁN THỦ CÔNG Iên – yên Iên – yên Phép trừ trong phạm vi 6 Ôn tập chương I 13/11 TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT TOÁN SINH HOẠT Uôn – ươn Uôn – ươn Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔN – ƠN I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc: cái cân, con trăn, ân; 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: khăn rằn, gần gũi. - HS đọc câu ứng dụng trong SGK: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: ôn, ơn. Hoạt động 1: Dạy vần: ôn, ơn. +Mục tiêu: nhận biết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp. * ôn – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: ô – n – ôn, ôn Hỏi: So sánh: ôn và ân ? Hỏi: có ôn để được tiếng chồn ghép thêm ? GV viết bảng: chồn GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à con chồn – viết bảng: con chồn Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: ôn, chồn, con chồn. * ơn – GV hướng dẫn tương tự (so sánh ơn với ôn) ơn à sơnà sơn ca. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con Hình thức: HS viết bảng con -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Luyện đọc -MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp -Cách tiến hành: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn -Đọc lại bài ở trên bảng * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Hình thức: cá nhân, lớp +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT: HS viết đúng: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Hình thức: viết vở -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Mai sau khôn lớn. Hình thức: thảo luận cả lớp. Hỏi: - Trong tranh vẽ gì ? - Mai sau lớn lên, em thích làm gì ? - Tại sao em thích nghề đó ? - Bố mẹ em làm nghề gì ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: ôn Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: ôn có ô đứng trước, ân có â đứng trước. ghép thêm âm ch và dấu huyền. HS ghép bảng cài: chồn HS phân tích: chồn, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: con chồn Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: rộn, cơn. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Em bé đang mơ ước trở thành chiến sĩ biên phòng - HS suy nghĩ, trả lời - Nêu nghề nghiệp của cha mẹ Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: vở bài tập đạo đức HS: vở bài tập đạo đức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Là anh chị cần phải như thế nào? - Là em phải như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT: 1 Hoạt động 1 : Quan sát tranh Mt : Học sinh nắm tên bài học . Làm Bài tập 1: Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ? * Giáo viên kết luận : - Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam . Hoạt động 2 : Đàm thoại Mt : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước . Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng . - Giáo viên hỏi : Những người trong tranh đang làm gì ? - Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 ) - Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc (tranh 3) * Giáo viên kết luận : - Quốc kỳ tượng trưng cho một nước . Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN ) - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ . - Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc . Hoạt động 3 : HS làm bài tập 3 Mt : Học sinh thực hành làm BT3 . Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm HS trình bày * Kết luận : - Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa , nói chuyện riêng . 4. Củng cố dặn dò: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. .Về nhà xem lại bài và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Chuẩn bị bài sau - Học sinh quan sát tranh trả lời . - Đang giới thiệu , làm quen với nhau - Các bạn là người nước TQ , Nhật , VN , Lào. Em biết qua lời giới thiệu của các bạn . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ . Học sinh quan sát tranh trả lời theo cặp + Những người trong tranh đang chào cờ . + Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình . + Thể hiện lòng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ . - Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ . ( trong tranh ) HS nêu HS lắng nghe Mỹ Thuật VẼ TỰ DO MỤC TIÊU: -Tìm chọn nội dung đề tài. _Vẽ được bức tranh đơn giảncó nội dung gắn với đề tai và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm một số tranh. Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 3’ 25’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Mục tiêu: Học sinh hiểu vẽ tự do là vẽ theo ý mình thích. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Vẽ tranh tự do là mỗi em chọn và vẽ một đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩng vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Mục tiêu: Học sinh nắm được cách trình bày bài mình thích. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh để các em nhận biết nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, gợi ý trước khi vẽ. - Giáo viên đặt câu hỏi: Tranh này vẽ những gì? Màu sắc trong tranh? Đâu là ảnh chính, đâu là ảnh phụ? Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: Học sinh vẽ được bài theo ý mình. - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên gợi ý để học sinh chọn đề tài. - Giúp học sinh nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi - Nhắc học sinh vẽ hình chính trước, hình phụ sau. Không vẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy. - Vẽ hình xong, vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên gợi ý giúp học sinh yếu kém vẽ. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung. Hình vẽ: có hình chính, tỉ lệ cân đối. Màu sắc: tươi vui, tươi sáng, màu thay đổi, phong phú. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Vẽ cá. Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh xem tranh vẽ. - Học sinh trả lời. - Cây cối, nhà. - Xanh, vàng - Nhà, cây - Học sinh tự chọn đề tài. - Học sinh tự thực hành. Học sinh vẽ theo ý thích. - Vẽ xong, vẽ màu. - Học ... ãy GV nhận xét kết quả thi đua của 3 đội. 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. -Nhận xét tuyên dương. - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?” - HS tự nêu câu trả lời: “ Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 5 hình tam giác”. -6 bớt 1 còn 5. -HS đọc :“Sáu trừ một bằng năm” . -HS đọc (cn- đt). (nt) HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): - Tính 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con: 6 6 6 6 6 6 3 4 1 5 2 0 3 2 5 1 4 6 HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. HS làm phiếu học tập, 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 - 3 = 3 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 - 6 = 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, a, 6 - 1 =5 b, Đại diện 3 HS của 3 đội lên thi đua 6 - 2 = 4 - Phép trừ trong phạm vi6 Lắng nghe. THỦ CỘNG ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. - Xé, dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV : Các loại giấy màu. - HS : Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lới,lớp bổ sung. Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ? Nhận xét, tuyên dương. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học. - Yêu cầu học sinh kể tên các bài xé dán. - Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo nhóm. Mục tiêu: Mỗi nhóm xé được 1 sản phẩm - Gv chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm để xé, dán. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. 4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé. 5. Dặn dò: Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình. Nhận xét lớp. - Hình chữ nhật,hình tam giác,hình vuông,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn giản,hình con gà con. - Học sinh nêu : Bước 1: Đếm ô đánh dấu. Bước 2: Làm thao tác xé. Bước 3: Dán hình. Các nhóm thực hành. - Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé dán,sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp. - HS quan sát và có ý kiến. ************************************ Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 TIẾNG VIỆT UÔN – ƯƠN I. MỤC TIÊU: - Đọc được : uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai ; từ và các câu ứng dụng . - Viết đựơc : uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn , châu chấu , cào cào . II. PHƯƠNG TIỆN: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc: iên, iên, con yến; 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: đèn điện, yên ngựa. - HS đọc câu ứng dụng trong SGK: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: uôn, ươn. Hoạt động 1: Dạy vần: uôn, ươn. +Mục tiêu: nhận biết được: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp. * uôn – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: u – ô – n – uôn – uôn Hỏi: So sánh: uôn với iên? Hỏi: có uôn để được tiếng chuồn ghép thêm ? GV viết bảng: chuồn GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à chuồn chuồn – viết bảng: chuồn chuồn Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: uôn, chuồn, chuồn chuồn. * ươn – GV hướng dẫn tương tự (so sánh ươn với uôn) ươn à vươn à vươn vai. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con Hình thức: HS viết bảng con -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Luyện đọc -MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp -Cách tiến hành: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn -Đọc lại bài ở trên bảng * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Hình thức: cá nhân, lớp +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: -MT: HS viết đúng: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Hình thức: viết vở -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. Hình thức: thảo luận cả lớp. Hỏi: - Tranh vẽ những con gì ? - Cào cào, châu chấu có màu gì ? - Bắt được chuồn chuồn em làm gì ? - Buổi trưa có nên ra nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào không ? Vì sao ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: uôn Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: uôn có uô đứng trước, iên có iê đứng trước. ghép thêm âm ch và dấu huyền. HS ghép bảng cài: chuồn HS phân tích: chuồn, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: chuồn chuồn Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: chuồn, lượn. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Vẽ chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Châu chấu có màu xanh - HS trả lời - Không nên ra ngắng vì sẽ bị bệnh Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 6 . - HS ham thích học toán. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: mẫu các con vật, bông hoa HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bài tập 2 (cột 1, 2), cả lớp làm vào bảng con. 5 + 1 = 4 + 2 = 6 – 5 = 6 – 2 = 6 – 1 = 6 – 4 = - GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài trực tiếp Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 (dòng 1) +Mục tiêu: HS thực hiện được các phép tình côïng, trừ trong phạm vi 6. Hướng dẫn HS làm vào bảng con Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc . GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 2: HS làm bài 2 (dòng 1) Mục tiêu: HS biết làm tính dạng 2 lần tính. - Gọi HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:1 + 3 + 2 =, ta lấy 1 + 3 = 4, lấy 4 + 2 = 6, viết 6 sau dấu =, ta có:1 + 3 + 2 = 6) GV chấm điểm, nhận xét bài của HS. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 3 (dòng 1) Mục tiêu: HS điền được dấu thích hợp vào chỗ trống. Cho HS nhắc lại cách so sánh GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương. * Hoạt động 4: HS làm bài tập 4 (dòng 1) Mục tiêu: HS điền được số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng, trừ các số đã học để làm bài - Hướng dẫn HS làm bài vào vở - Chấm một số bài, nhận xét, sửa bài * Hoạt động 5: HS làm bài tập 5 Mục tiêu: Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. Hình thức: thi đua theo dãy - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng - GV nhận xét, tuyên dương đội có bạn làm đúng nhiều nhất 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 7”. -Nhận xét tuyên dương. 1 HS nhắc lại tựa Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. 1 HS làm bài: 5 6 4 6 3 6 1 3 2 5 3 6 6 3 6 1 6 0 -1 HS đọc yêu cầu: Tính 3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu học tập. 3 + 1 + 2 = 6 6 – 3 – 1 = 3 6 – 1 – 2 = 3 1HS đọc yêu cầu:” Điền dấu >, <, = HS làm theo nhóm 6. 2 + 3 5 Nêu yêu cầu: tính. HS làm vào vở 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5 Nêu yêu cầu bài Nêu bài toán Viết phép tính vào bảng con: 6 – 2 = 4 Trả lời (Luyện tập ). Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: