Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 14, 15, 16

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 14, 15, 16

Tiếng việt ang - anh

A. Mục đích:

- HS đọc được: ang , anh , cõy bàng, cành chanh. Từ và cõu ứng dụng

- Luyện núi từ 2 đến 4 cõu theo chủ đề:Buổi sỏng.

-Rốn kĩ năng đọc cho hs.

B. Chuẩn bị:

- Bảng chữ cỏi, tranh minh hoạ.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 14, 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiếng việt ang - anh
A. Mục đớch:
- HS đọc được: ang , anh , cõy bàng, cành chanh. Từ và cõu ứng dụng
- Luyện núi từ 2 đến 4 cõu theo chủ đề:Buổi sỏng.
-Rốn kĩ năng đọc cho hs.
B. Chuẩn bị: 
- Bảng chữ cỏi, tranh minh hoạ.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kiểm tra bài cũ(5’) 
2. Dạy vần ang(13’)
3:Dạy vần anh.(13’) 
4.Đọc từ ngữ ứng dụng:(4’)
1.Luyện đọc(15’)
2. Luyện viết(10’)
3.Luyện núi(5’)
4. Củng cố dặn dũ(5’)
- Đọc từ và cõu ứng dụng bài uụng, ương..
- Nhận xột và ghi điểm.
* Nhận diện vần:
- Phõn tớch vần ang
- theo dừi giỳp đỡ học sinh yếu.
- Lấy õm b và dấu huyền ghộp vào vần ang. 
- Nhận xột sưả sai
- Treo tranh 
- Tranh này vẽ gỡ ?
- Giỏo viờn sửa sai cho học sinh.
 (Quy trỡnh tương tự)
-So sỏnh:ang với anh
* Hướngdẫn viết:
- viết mẫu ở bảng vừa viết vừa thuyết trỡnh.
- Theo dừi và giỳp đỡ học sinh yếu.
- Nhận xột
Buụn làng,hải cảng,
bỏnh chưng,hiền lành
- giải thớch cỏc từ trờn.
- Theo dừi và giỳp đỡ cỏc học sinh yếu.
Tiết 2
Luyện đọc lại cỏc vần mới học ở tiết 1
- Theo dừi sửa sai cho học sinh
- Cho học sinh quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.
- Đọc mẫu cõu ứng dụng
- Theo dừi sữa sai cho học sinh
- Cho học sinh viết vào vỡ tập viết. Theo dừi nhắc nhở học sinh.
- Trong tranh vẽ gỡ ?.
Đõy là cảnh nụng thụn hay thành phố ?
- Trong bức tranh buổi sỏng mọi người đang đi đõu ?
- Em quan sỏt thấy buổi tối những người trong nhà em.
- Buổi sỏng em làm những việc gỡ ? 
- Em thớch buổi sỏng, hay buổi trưa, buổi chiều vỡ sao ? 
- Học sinh đọc lại bài.
- Nhắc nhở tiết sau
- 2 hs thực hiện 
- Học sinh phỏt õm cỏ nhõn, - đỏnh vần:a - ngờ - ang
 -Vần ang bắt đầu bằng a,kt bằng ng
-Thưc hành ghộp
- Học sinh đỏnh vần cỏ nhõn,.nhúm lớp
-Ghộp tiếng bàng
- đỏnh vần cỏ nhõn,.nhúm, đt
-Quan sỏt
-cõy bàng
-đọc cỏ nhõn, đt
-Đọc lại:ang-bàng-cõy bàng.
-Giống :bắt đầu a,khỏc.....
-Đọc lại 2 vần vừa học
-chỳ ý lắng nghe theo dừi.
-viết ko trung,bảng con
ang,anh,cõy bàng,cành chanh.
- Chỳ ý lắng nghe theo dừi.
- Lờn bảng chỉ cỏc tiếng mang vần - vừa học
- đọc theo cỏ nhõn đt
-Đọc kết hợp toàn bài.
-3 hs đọc lại bài.
- đọc theo nhúm , cỏ nhõn. đt
- Quan sỏt tranh minh hoạ.
- Đọc theo nhúm , cỏ nhõn
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết vào vở
- Buổi sỏng
Toỏn Luyện tập
A. Mục tiờu:
- Thực hiện được phộp trừ trong phạm vi 8,viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.
- Học sinh cú kĩ năng tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ học toỏn..
B. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập,bài tập toỏn.. 
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ(5’)
2. Luyện tập
Bài1:Tớnh.(cột 1,2)
- Củng cố cỏch tớnh cộng trừ trong phạm vi 8.
Bài 2 : Điền số
Bài3:Tớnh.
- Củng cố cỏch tớnh cộng trừ trong phạm vi 8.
Bài 4: viết phộp tớnh thớch hợp
3. Củng cố dặn dũ(5’)
5 + 3 = 0 + 4 + 4 = 2 + 6 = 1 + 4 + 3 =
- Nhận xột ghi điểm.
- theo dừi và giỳp đỡ cỏc học sinh yếu
- Tuyờn dương cỏc học sinh trả lời nhanh và đỳng. 
- Hướng dẫn học sinh cỏch làm.
- Nhận xột và chữa bài.
- Theo dừi và giỳp đỡ hs yếu
- Chữa bài
- Hướng dẫn học sinh nờu bài toỏn
-Chấm - Nhận xột và chữa bài.
- Nhận xột chung
- Về nhà học thuộc bảng trừ cộng trong phạm vi 8
- 2 Học sinh lờn bảng thực hiện 
lớp là bảng con 
- Học sinh nờu yờu cầu bài tập và nối tiếp nhau đọc kết quả.
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 
 - Nờu yờu cầu bài tập và làm bài vào phiếu theo nhúm đụi
-Học sinh nờu yờu cầu bài tập và làm bài vào bảng con
 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 
 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
- quan sỏt tranh và nờu bài toỏn.
- Học sinh làm bài vào vỡ.
8
-
2
=
6
Thủ cụng Gấp cỏc đoạn thẳng cỏch đều
A. Mục tiờu:
- Học sinh biết gấp cỏc đoạn thẳng cỏch đều.
-Gấp được cỏc đoạn thẳng cỏch đều theo đường kẻ,cỏc nếp gấp cú thể chưa thẳng,phẳng.
- Học sinh cú cẩn thõn, thẩm mĩ, rốn luyện tớnh khộo lộo. 
- Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. 
B.Chuẩn bị :
- Mẫu gấp, cỏc nếp gấp cỏch đều.
- Mẫu quy trỡnh cỏc nếp gấp.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2. Bài mới(25’) a.Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột 
b.Hướng dẫn học sinh thao 
c. Thực hành:
tỏc
3. Cũng cố, dặn dũ(5’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Quan sỏt và nhận xột
+ Gấp nếp thứ nhất 
- Ghim tờ giấy màu lờn bảng, gấp mộp giấy vào một ụ theo đường dấu.
+ Gấp nếp thứ hai
- Ghim lại tờ giấy mặt màu ở phớa ngoài để gấp nếp thứ hai giống gấp nếp thứ nhất.
+ Gấp nếp thứ ba
- Lật tờ giấy và ghim lại, gấp vào một ụ như hai nếp gấp trước.
+ Gấp cỏc nếp gấp tiếp theo.
- Cỏc nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như cỏc nếp gấp trước. 
- Theo dừi giỳp đỡ học sinh
- Nhận xột, đỏnh giỏ và tuyờn dương những học sinh làm tốt
- Nhắc nhở HS chuẩn bị giấy màu cho tiết học sau.
-Bỏ dụng cụ lờn mặt bàn
- nhận xột
- Hs quan s ỏt
- Thực hiện gấp như đó hướng dẫn
- Trưng bày sản phẩm của mỡnh lờn bàn.
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiếng việt inh – ênh
A. Mục đích:
- Nắm được cấu tạo vần inh, ênh.
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
B. Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2.Dạy vần inh(13’)
3.Dạy vần ênh(13’)
4. Đọc từ ứng dụng(4’)
1. luỵên đọc(15’)
2. Luyện viết(10’)
3. Luyện nói(5’)
4. Củng cố – dặn dò(5’)
- Viết và đọc: Buôn làng, hải cảng, bánh chưng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
- Ghi vần inh
- Vần inh do những âm nào tạo nên?
- So sánh vần inh với vần anh?
- Hãy phân tích vần inh?
- Vần inh đánh vần như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần inh.
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm thường và dấu sắc gài trên vần inh.
- Ghi bảng: Tính
- Hãy phân tích tiếng tính?
- Tiếng tính đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
Ghi bảng: Máy vi tính.
- Cho HS đọc: inh, tính, máy vi tính.
(quy trình tương tự)
Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ đình làng, ngôi đình ở một làng nào đó, thường là nơi dân làng tập chung để tụ họp tổ chức lễ hội.
Thông minh: khi một bạn học giỏi, hiểu nhanh, tiếp thu bài tốt ta bảo là bạn thông minh.
Bệnh viện: Nơi khám chữa bệnh và nhận những người ốm đau vào điều trị
ếch ương: Là loài vật giống như con ếch
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2
+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Để xem bạn nhỏ nói về cái thanh như thế nào chúng ta cùng luyện đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu.
- HD HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh vào vở tập viết.
- Lưu ý HS cách cầm bút, tư thể ngồi viết và các nét nối giữa các chữ.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm chữa một số bài.
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý.
- Tranh vẽ những lại máy gì?
- Chỉ đâu là máy cày. máy nổ, máy khâu, máy tính.
- May cày dùng để làm gì? thường dùng ở đâu?
- Máy khâu dùng để làm gì?
- Máy tính dùng để làm gì?
- Ngoài các máy có trong tranh em còn biết những loại máy nào?
- Hôm nay chúng ta học vần gì?
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
Nhận xét chung giờ học?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sao.
- Vần inh do âm i và âm inh tạo nên.
Giống: Để kết thúc bằng nh.
Khác: inh bắt đầu bằng i.
- Vần inh có âm i đứng trước và âm nh đứng sau.
i - nhờ - inh
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài vần inh, tính.
- HS đọc lại.
- Tiếng tính và âm t đứng đầu, vần inh đứng sau và dấu sắc trên inh.
- Tờ - i - nhờ - inh - sắc - tính.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ máy vi tính.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc đối thoại.
-Một vài em đọc.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- Cái thang,trên đống rơm có hai bạn nhỏ.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- Một vài em đọc.
- HS tập viết theo HD.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
Toán Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu:
Học sinh:	
	- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.	
	- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9	
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK.	
	- Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1.	
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2. Hướng dẫn HS lập bảng cộng trong phạm vi 9(10’)
3. Luyện tập(15’)
Bài 1. Tính 
- Củng cố phép cộng trong phạm vi 9 theo hàng dọc
Bài 2. Tính 
- Củng cố phép cộng trong phạm vi 9 theo hàng ngang
Bài 3. Tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 4. Quan sát tranh nêu bài toán
4. Củng cố – dặn dò(5’)
- Cho HS làm tính theo tổ.
7 + 1; 8 - 5; 8 + 0
- Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS)
- Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng:
7 + 1 = 9 1+ 8 = 9
7 + 2 = 9 4 + 5 = 9
 .5 + 4 = 9
- Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
- Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
- Ch HS nhận xét về kết quả cột tính.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT về nhà.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng
+
-
+
 7 8 8
 1 5 0 
 8 3 8 
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. 
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.
Học sinh làm BT theo yêu cầu.
+
+
+
 1 3 4
 8  ... )
2. Luỵên viết(15’)
3. Luyện nói(5’)
4. Củng cố – dặn dò(5’)
- Gọi hs đọc, viết: trẻ em, ghế đệm.
- Câu ứng dụng của bài em, êm.
- Ghi bảng vần im gọi hs phân tích 
- nhận xét.
- Cho hs ghép bảng vần im.
Cho hs đọc trơn vần im.
- Yêu cầu hs đánh vần, nhận xét chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- Cho hs ghép ch với vần im thành tiếng chim, nhận xét – hỏi vị trí của âm ch và vần im ? YC hs đánh vần – nhận xét – cho hs đọc trơn.
- Treo tranh vẽ?
 Nội dung – từ khoá - chim câu – gọi hs đọc .
- Yêu cầu hs đọc cả vần, tiếng, từ khoá - nhận xét.
Viết mẫu + HD quy trình viết.
- Cho hs nhắc lại yêu cầu hs viết bảng con. Quan sát – hướng dẫn hs yếu viết bài
( Qui trình tương tự)
Treo bảng 4 từ ứng dụng cho hs đọc, phân tích tiếng có vần mới, giảI thích 1 – 2 từ đọc mẫu.
- Gọi hs đọc – nhận xét.
Tiết 2
Cho hs đọc bài tiết 1 – nhận xét – chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- Treo tranh của câu ứng dụng ? ND tranh vẽ – cho hs đọc – Hướng dẫn + đọc mẫu.
- Gọi hs đọc – nhận xét
Cho hs nêu quy trình viết vần, từ khoá, nhận xét, HD hs viết vở tập viết – qs giúp đỡ hs viết bài.
Treo tranh của phàn luyện nói – HD hs quan sát tranh vẽ? Bức tranh vẽ gì.
- em biết những vật gì có màu đỏ, vật nào có màu xanh, vật nào có màu tím, màu vàng.
- Tất cả những màu nói trên có tên gọi ? 
- Gọi hs luyện nói theo nd câu hỏi.
Dò
-Cho hs các nhóm thi đua ghép tiếng từ có vần vừa học. 
-Nhận xét giờ học – học 
- Chuẩn bị bài 65
- 2 hs phân tích.
- Lớp ghép bảng vần im vào bảng ghép
- Đọc trơn các nhân, nhóm, lớp.
- đánh vần: im các nhân, nhóm , lớp.
- Ghép tiếng chim.
2 hs phân tích - đánh vần - đọc trơn: các nhân, nhóm , lớp.
- Quan sát tranh, nêu nội dung, đọc từ khoá các nhân, nhóm , lớp.
Nghe GV HD + QS chữ mẫu.
- 2 hs nêu quy trình viết.
- Lớp viết bảng con.
- 2hs đọc trơn
- 4 hs phân tích tiếng mới.
- 1 số hs đọc.
- Đọc bài tiết 1.
- QSát tranh – nêu nd.
- Đọc bài cá nhân, nhóm , lớp.
- 2 hs nêu quy trình.
- Mở vở tập viết, viết bài
- Quan sát tranh nêu tên bài luyện nói.
- Luyện nói theo ND câu hỏi.
Đạo đức Trật tự trong trường học
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trường là nơi thầy cô giáo dạy và HS học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS được thuận lợi, có nền nếp.
- Để giữ trật tự trong giờ học các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy.
2. Kỹ năng: - Biết giữ trật tự không gây ồn ào chen lấn, xô đẩy, đánh lộn  trong trường học.
B. Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1
- Một số cờ thi đua, màu đỏ, vàng.
- Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2.Thảo luận cặp đôi bài tập 1
3. Thảo luận cả lớp(10’)
4. Liên hệ thực tế
5 - Củng cố - dặn dò(5’) 
- Vì sao phải đi học đúng giờ.
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
- GV hướng dẫn các cặp học sinh quan sát 2 tranh ở BT1 vầthỏ luận.
- ở tranh 1 các bạn thảo luận như thế nào?
- ở tranh 2các bạn ra khỏi lớp như thế nào?
- Việc ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì? 
- Em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận.
- GVKL: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, các em không được làm gì trong giờ học chen lấn xô đẩy gây mất trật tự có khi ngã. 
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
- Để giữ trât tự các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gì?
- Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi nào ra lớp, trong giờ ra chơi?
- Việc giữ trật tự ở lớp ở trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luỵên của các em?
- Việc gây mất trật tự có hại gì cho vịêc học, của các em? 
+ Giáo viên kết luận : Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện các quy định như trong lớp, thực hiện các yêu cầu của cô giáo , xếp hàng vào lớp, ra vào lớp nhẹ nhàng nói khẽ...mà không được làm việc riêng chêu nhau trong lớp
- Việc giữ trật tự giúp các em tập rèn luyện thành những trò ngoan. Nếu gây mất trật tự trong lớp sẽ gây ảnh hưởng đến việc học tập của bản thân và của mọi người và bị mọi người chê cười.
- GV hướng dẫn học sinh từ liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong giờ học chưa.
- Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học?
- Bạn nào còn chưa trật tự trong giờ học? Vì sao? 
- Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt nề nếp việc xếp hàng ra vào lớp ? Tổ nào chưa thực hiện tốt? 
- GVKL: Khen ngợi những tổ, cá nhân biết giữ trật tự. Nhắc nhở những tổ cá nhân còn vi phạm trật tự trong giờ học.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Từng cặp học sinh thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 
- HS thảo luận, Nêu bổ xung ý kiến cho nhau theo từng nội dung.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tự liên hệ thực tế và bản thân để trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt iêm – yêm
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần iêm - yêm tiếng dừa xiêm - cái yếm - đọc được câu ứng dụng
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêm - yêm , đọc và viết được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh đỏ, tím, vàng
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2. Dạy vần iêm(13’)
3. Dạy vần yêm(13’)
4. Đọc ứng dụng(4’)
1. luyện đọc(10’)
2. Luyện viết(15’)
3. Luyện nói(5’)
4. Củng cố – dặn dò(5’)
- Cho hs viết con nhím, mũm, mĩm.
2 hs đọc câu ứng dụng.
Ghi vần: iêm lên bảng cho hs phân tích - ghép vần - nhận xét
Yêu cầu hs đọc trơn - đánh vần -nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho hs ghép thêm X - xiêm - cho hs phân tích - đọc đánh vần - nhận xét.
- Treo tranh giới thiệu, cây dừa xiêm - cho hs đọc từ khoá.
- Yc hs đọc vần - từ khoá - nhận xét.
- Viết mẫu: iêm + Nêu quy trịnh viết. Viết + nêu quy trịnh viết: dừa xiêm cho hs viết bảng.
( Qui trình tương tự)
Treo bảng có ghi 4 từ ứng dụng, gọi hs đọc - nhận xét.
- Tiếng mới: cho hs phân tích đọc, giải thích + đọc mẫu - gọi hs đọc - nhận xét
Tiết 2
- Cho hs đọc bài của tiết 1 
- nhận xét- chỉnh sửa.
- Treo tranh của câu ứng dụng.
? Nd tranh có gì? 
- cho hs nhẩm đọc 
- H. dẫn + đọc mẫu 
- gọi hs đọc 
- nhận xét.
- Cho hs nêu lại quy trình viết vần, từ 
- Nhận xét.
- Hướng dẫn hs viết vở, yêu cầu hs viết 
- Quan sát nhắc nhở tư thế ngồi.
Cho hs quan sát tranh của phần luyện nói? 
? Bạn nhỏ trong tranh có vui không? vì sao bạn lại vui? Khi được điểm 10 em muốn khoe ai?
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Phân tích - ghép vần iêm, đọc trơn - đánh vần., cá nhân, lớp.
- Ghép tiếng xiêm.
- Đọc trơn đánh vần.
- Đọc từ khoá, đánh vần - từ - nhận xét bạn đọc.
- Quan sát- viết bảng con.
Đọc từ ứng dụng theo yc của giáo viên.
- Đọc bài tiết 1.
- Quan sát tranh đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp
Nêu quy trình viết, viết vở tập viết iêm- dừa xiêm.
Quan sát tranh, nêu tên bài, luyện nói theo nội dung câu hỏi
Toán Luyện tập
A- Mục tiêu:
Sau giờ học HS đợc củng cố khắc sâu về:
	- Phép trừ trong phạm vi 10 cũng nh các bảng tính đã học.
	- Viết phép tính tơng ứng với tình huống 
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Các mảng bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2. Luyện tập(25’)
Bài 1. tính.
- Củng cố phép trừ trong phạm vi 10.
Bài 2 . Số/
- Giúp Hs củng cố kỹ năng cộng và trừ trong phạm vi 10
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
4. Củng cố – dặn dò(5’)
- Đọc bảng cộng trừ 10.
 - Nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
b, 10 10 10
 5 4 8
- Gv hướng dẫn Hs
- Cho HS quan sát rồi nêu cách làm
- Cho HS làm, 1HS lên bảng chữa, yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và cho điểm
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và phép tính tương ứng
- GV lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau, đồng thời lưu ý HS viết phép tính phải tương tự ứng với đề đặt ra.
- Cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa.
+ Trò chơi: Tìm kết quả nhanh
+ Mục đích: Giúp HS ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 10.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn 
+ Cách chơi: GV cử 2 đội mỗi đội 3 em cử 1 HS làm th ký ghi điểm mỗi đội đợc phát các mảnh bìa ghi các số từ 0 - 10. Sau đó đọc phép tính, 2 đội phải nhanh chóng giơ ra kết quả của phép tính đó 
+ Luật chơi: Đội nào giơ nhanh và đúng sẽ thắng.
- GV nhận xét và giao bài về nhà
- Lớp làm bài phần a.
10 – 8 = 2 10 – 6 = 4
10 – 9 = 1 10 – 6 = 4
- Đọc kết quả theo cột
- Nhận xét.
- HS làm theo tổ:
10 10 10
 5 4 8
 5 6 2
- Điền số thoả mãn đối với từng từng phép tính
 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6
 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10
a- 7 con vịt thêm 3 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt
7 + 3 = 10
b- 10 quả táo, bớt đi 2 quả táo,. Hỏi còn lại mấy quả táo?
10 - 2 = 8
- HS chơi thi theo tổ
Tự nhiên xa hội Hoạt động ở lớp
A- Mục tiêu; 
	- học sinh biết các hoạt động học tập ở lớp, mối quan hệ giữa giáo viên với hs.
	- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Giới thiệu bài(5’)
2- Tìm hiểu bài, hướng dẫn các hoạt động học tập của lớp(25’)
3- Củng cố dặn dò(5’)
- Giới thiệu ghi đầu bài? các con có yêu lớp học của mình không? Yêu quí lớp học thì các con phải làm gì?
- Hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu xem có các hoạt động nào ở lớp.
- Cho hs quan sát tranh về các hoạt động học tập của lớp.
- Hướng dẫn hs thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Gọi hs nêu các hoạt động - nhận xét
- Cho hs thảo luận theo từng cặp. Trao đổi về những hoạt động có trong từng hình - gọi hs trả lời - nhận xét - kết luận.
- Cho cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình” 
- nhận xét giờ học
Thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra.
Thảo luận nhóm về các hoạt động được thể hiện trong tranh - các nhóm trình bày.
- Thảo luận theo cặp về các hoạt động có trong các hình nói về hoạt động mình thích nhất
Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tong hop tuan1416.doc