Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 15 năm 2009

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 15 năm 2009

TIẾNG VIỆT

OM – AM

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

- Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự tin trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.

- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.

 

doc 27 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ
Môn
Bài Dạy
HAI
30/11/09
T VIỆT
T VIỆT
Đạo đức
Mĩ thuật
Bài :Om –am
Bài :Om –am
Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2)
Vẽ cây vẽ nhà
BA
1/12/09
Thể dục
T VIỆT
T VIỆT
Toán
TNXH
RLTTCB
Bài :Ăm –Âm
Bài : Aêm –Aâm
Luyện tập
Lớp học 
TƯ
2/12/09
 T VIỆT
T VIỆT
Toán
Hát nhạc
Bài : Ôm-Ơm
Bài: Ôm –Ơm
Phép cộng trong phạm vi 10
Oân 2 bài: Đàn gà con. Sắp đến tết rồi
NĂM
3/12/09
T VIỆT
T VIỆT
Toán
Thủ công
Bài : Em -Êm
Bài :Em-Êm
Luyện tập
Gấp cái quạt (tiết 1)
SÁU
4/12/09
Tập viết
Tập viết
Toán
SH
Nhà trường ,buôn làng...
Đỏ thắm ,mầm non
Phép trừ trong phạm vi 10
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
 TIẾNG VIỆT
OM – AM 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Đọc được: om, am, làng xĩm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xĩm, rừng tràm.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
1
15
15
10
10
10
3
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. 
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại
- Chúng ta học bài: om – am.
- Giáo viên ghi bảng on - am.
Hoạt động 2: Dạy vần om.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Vần om được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh om với on.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: 
o – mờ - om
- Thêm x trước om ta được tiếng gì?
- Giáo viên gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần:
xờ – om - xom
sắc - xóm
- Giáo viên treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết: 
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình:
om xóm
 làng xóm
Hoạt động 3: Dạy vần am.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Quy trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần am được tạo nên từ a và m.
So sánh am và om.
Đánh vần:
a – mờ - am
trờ – am – tram - huyền
tràm – rừng tràm
Viết: Nét nối giữa a và m, giữa tr và am.
Hoạt động 4: Đọc từ ngũ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên đưa từ hoặc vật thật, tranh mình họa để bật từ.
- Giáo viên giảng từng từ – ghi bảng đọc mẫu.
- Giáo viên đọc toàn bài trên bảng.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các tiếng từ, câu ứng dụng có vần om - am.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu vần có vần om - am.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh mở tập và lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng dòng và nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên treo tranh và đọc tên chủ đề tranh. Thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Tại sao em bé lại cám ơn chị?
Em đã bao giờ nói “Cảm ơn” chưa?
Khi nào ta phải cám ơn.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 61.
Hát
- Học sinh viết.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nêu.
- Học sinh gắn: om.
- Giống nhau: o.
- Khác nhau: m và n.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh: xóm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh: làng xóm.
- Học sinh CN – ĐT.
om – xóm – làng - xóm
- Học sinh viết bảng con:
om xóm
làng xóm
- Học sinh nêu từ.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm - Bàn.
- Học sinh tìm tiếng.
- Học sinh treo tranh và tự thảo luận.
- Học sinh đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Học sinh thực hành viết vở nắn nót, khống chế viết từng dòng.
- Học sinh đọc tên chủ đề tranh, thảo luận nhóm.
- Học sinh đọc tên và trả lời câu hỏi.
- Học sinh 2 – 3 em.
- Học sinh tìm tiếng.
Đạo Đức
	 	 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:.
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
*HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
Thái độ: Giáo dục học sinh có thói quen tốt và biết tự mình phát huy quyền học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh, Điều 28 công ước quốc tế.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
8’
10’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Khi chào cờ em phải làm gì?
- Mỗi trẻ em đều có quyền gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu tranh BT1: Thỏ và Rùa là 2 bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn, còn Rùa thì vốn tính chậm chạp. Chúng ta cùng đóan xem chuyện gì sẽ xảy ra với hai bạn.
- Giáo viên cho học sinh trình bày.
- Hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học trể, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
- Giáo viên kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.
Hoạt động 2: Học sinh đóng vai trước giờ đi học.
- Phương pháp: Đóng vai.
- Giáo viên phân vài 1 nhóm 2 bạn đóng vài 2 nhân vật trong tình huống.
- Giáo viên: Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
Hoạt động 3: Liên hệ.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- Giáo viên kết luận:
- Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Để được đi học đúng giờ cần:
Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2.
Hát bài Lá cờ Việt Nam
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm 2 người.
- Học sinh chỉ tranh và trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chuẩn bị đóng vai.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh giơ tay.
- Học sinh trả lời.
Mỹ Thuật
VẼ CÂY,VẼ NHÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
- Vẽ được bức tranh đơn gản cĩ cây, cĩ nhà và vẽ màu theo ý thích.
*HS khá giỏi: Vẽ được bức tranh cĩ cây, cĩ nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng: Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc và vẽ nhà. Vẽ được hình cây, nhà và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh sự khéo léo, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số tranh ảnh về các loại cây, hình vẽ cây, huớng dẫn cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1
5
5’
20
3
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài tuần trước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát, nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng. 
 Giới thiệu 1 số nhà và hình dáng của nhà
Tên cây.
Các bộ phận của cây?
Giáo viên tóm tắt: Có nhiều loại cây như: cây phượng, cây dừa, cây bàng Cây gồm có: vòm lá, thân và cành, nhiều loại cây có hoa quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nhà , cây.
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên vẽ nhà trước, cây sau theo từng bước sau:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu sáng tạo của Thiếu Nhi.
Hoạt động 3: Thực hành
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu có thể vẽ nhà , 1 cây. Có thể vẽ nhiều cây thành vườn cây, cao thấp khác nhau.
Vẽ hình vừa với phần giấy.
Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên lưu ý học sinh:
Vẽ cây theo sự quan sát nhận biết, không nên vẽ tán lá tròn.
Vẽ màu lá theo mùa.
4. Nhận xét - Đánh giá: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về: hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 16 Vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
Hát
- Học sinh nhận xét về màu sắc.
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
- Thân, cành, lá.
- Học sinh thực hành theo gợi ý của giáo viên. Đồng thời có thể sáng tạo.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Chọn bài mình thích.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Thể Dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN-TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau,hai tay giơ  ... ết.
Hoạt động 3:Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh đọc tên chủ đề tranh. Thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Anh chị em trong một nhà còn gọi là anh chị em gì?
Trong nhà nếu là anh em sẽ đối xử với em như thế nào?
Trong một nhà anh em phải đối xử với nhau ra sao để cha mẹ vui lòng?
Em kể tên các anh chị trong một nhà?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 64: IM - UM.
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 1 - 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh đọc lại: 
- Học sinh âm e và m.
- Học sinh thực hiện: em.
- Giống nhau: m.
- Khác nhau: e và ơ.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: tem.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: con tem.
- Em – tem – con tem CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
em tem
con tem
- Học sinh đọc từ.
- Học sinh đọc CN –ĐT.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nêu tiếng tìm được.
- Học sinh thảo luận và đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc lại câu CN – ĐT - Nhóm.
- Học sinh thực hành viết vở nắn nót.
Học sinh đọc tên chủ đề bức tranh.
 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh thi đua.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 4, bài 5; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
 Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng bộ ĐDHT, mô hình, vật thật.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30
4
1’
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tính và so sánh: 
7 + 3 10
6 + 4 9
2 + 8 7
5 + 5 10
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện tập.
- Phương pháp: thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả. (Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10).
- Củng cố tính chất của phép cộng.
9 + 1 = 1 + 9
Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1. Lưu ý khi tính hàng dọc, nhất là với kết quả là 10.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nhẩm để điền số vào chỗ chấm.
- Tổ chức thi đua giữacác tổ để sửa bài.
- Giáo viên củng cố cấu tạo số 10.
Bài 4: Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả.
Bai 5: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán, lập phép tính tương ứng.
4. Củng cố:
- Thi đua giơ bảng Đ - S.
- Giáo viên đọc:
9 + 1 = 10 Đ
7 + 2 = 10 S
5 + 5 = 10 Đ
4 + 6 = 9 S
2 + 8 = 10 Đ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ trong pham vi 10.
- Về nhà học thuộc bảng cộng 10.
Hát
- 2 – 3 Học sinh nêu. 
- Tính bảng con.
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng và điền ngay kết quả.
 Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh làm bài áp dụng bảng cộng 10.
- Cử đại diện thi đua.
 Học sinh thực hiện và sửa bài.
- Học sinh đặt tính ứng với tình huống trong tranh.
- Học sinh giơ bảng theo đề bài Đ – S của giáo viên. Tổ nào làm nhanh đúng, thắng.
Thủ Công
GẤP CÁI QUẠT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
*Với HS khéo tay:
Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
Kĩ năng: Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, khéo léo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Quạt giấy mẫu.
Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
5’
20’
4
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước. Trên bản vẽ quy trình mẫu.
- Giáo viên phải lưu ý nhắc học sinh mỗi nếp gấp pải miết kỹ và bôi hồ thật mỏng, giây buộc chắc.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp quạt.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
4. Củng cố:
- Tổ chức và trình bày những sản phẩm đẹp.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giấy màu học bài Gấp Ví.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh gấp quạt theo các bước đúng quy định.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tập Viết
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,bệnh viện, đom đóm
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức 
-Viết đúng các chữ: nhà trường, buơn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
-HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
Kĩ năng: Học sinh viết nắn nót, sạch, đẹp, cách đặt dấu thanh đúng trên âm trong 1 tiếng.
Thái độ: Giáo dục học sinh viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1
5’
20
5
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tuần trước.
3. Các hoạt động: Giới thiệu nội dung bài viết.
Hoạt động 1: Viết mẫu
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ.
nhà trường , buôn làng
hiền lành , đình làng
bệnh viện , đom đóm
- Yêu cầu khoảng cách giữa các tiếng.
- Khống chế viết vở, lưu ý cách cầm bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Giáo viên cho xem bài đẹp.
- Lưu ý giáo dục học sinh: Rèn chữ giữ vở.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà đọc lại bài.
Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu nhận xét.
Tập Viết
đỏ thắm – mầm non – chôm chôm _trẻ em – ghế đệm
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
-Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trẻ em, ghế đệm,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
-HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
Kĩ năng: Học sinh viết nắn nót, sạch, đẹp, cách đặt dấu thanh đúng trên âm trong 1 tiếng.
Thái độ: Giáo dục học sinh viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1
5’
20
5
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tuần trước.
3. Các hoạt động: Giới thiệu nội dung bài viết.
Hoạt động 1: Viết mẫu
- Mục tiêu: Học sinh sem viết đúng, nhanh, đẹp.
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ.
đỏ thắm , mầm non
chôm chôm , trẻ em
ghế đệm , mũm mĩm
- Yêu cầu khoảng cách giữa các tiếng.
- Khống chế viết vở, lưu ý cách cầm bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét chữ viết chủa bạn đúng và đẹp.
- Giáo viên cho xem bài đẹp.
- Lưu ý giáo dục học sinh.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh nêu nhận xét.
Toán
	 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 4; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
Kĩ năng: Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 10. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài.
Học sinh: Sách giáo khoa – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
14
15’
4
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Tính và so sánh: 
8 + 2 10
7 + 3 9
6 + 4 7
3 + 4 10
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Thực hiện 3 bước.
- Phương pháp: Trực quan – đàm thoại.
- Tiến hành 3 bước tương tự bài Phép trừ trong phạm vi 7.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Phần a tính dọc, hướng dẫn cách viết phép tính.
-
10
 1
 9
- Phần b học sinh làm theo từng cột.
- Giúp học sinh nêu nhận xét từ phép tính cộng và trừ trong cột tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Củng cố về cấu tạo số 10.
Bài 3: Yêu cầu nêu cách làm.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh, nêu phép tính khác nhau.
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng trừ 10.
- Thi đua: “Điền nhanh”. Giáo viên cho mỗi nhóm 3 bài. Yêu cầu tiếp sức điền nhanh.
10 - = 4
10 - = 5 
10 - 1 = 
10 - = 3
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc CN - ĐT.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tính rồi ghi kết quả.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu được mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh tìm kết quả phép tính trước rối mới so sánh.
- 1 – 2 Em.
- Cử đại diện lên điền số.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L1 TUAN 15 CKTBVMTTHAY HIEU NGHIA TRUNG BU DANG.doc