Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 13

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 13

 I- Mục tiêu:

- Như tiết 1

 II- Tài liệu và phương tiện:

 Vở BT – ĐĐ1

 Lá cờ Việt Nam

 Bài hát “ Lá cờ Việt Nam “

 Bút màu, giấy vẽ

 III- HĐD – H:

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ tuần 13
-------------------------------------
Đạo đức
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 2 )
 I- Mục tiêu:
- Như tiết 1
 II- Tài liệu và phương tiện:
 Vở BT – ĐĐ1
 Lá cờ Việt Nam
 Bài hát “ Lá cờ Việt Nam “
 Bút màu, giấy vẽ
 III- HĐD – H:
 1) KT:
 - Khi chào cờ các em phải làm gì?
 - Quốc kì của nước ta có hình dạng như thế nào?
 2) BM:
 KĐ: Hát bài “Lá cờ VN”
 HĐ1: HS tập chào cờ
- Làm mẫu: đứng nghiêm, mắt hướng về lá Quốc kì
- Học sinh tập chào cờ trên bảng
- Tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của lớp trưởng
 HĐ2: Thi “chào cờ” giữa các tổ. 
 Yêu cầu: Thi “Chào cờ” giữa các tổ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Tổ trưởng thực hiện đúng được khen
- Đánh giá tuyên dương những tổ thực hiện tốt
 HĐ3: Vẽ và tô màu Quốc kì BT 4
 Yêu cầu: Vẽ và tô màu đúng đẹp, không quá 
 thời gian qui định
 - Vẽ + tô màu
 - GT tranh vẽ của mình
 - HD đọc 2 câu thơ cuối bài
 KL: SGV/ 32
 3) CC:
 - Trước khi chào cờ em cần làm gì?
 - Khi chào cờ em làm sao?
 - Đọc câu thơ cuối bài học
 4) DD: Thực hiện tốt bài học
Đứng nghiêm trang mắt hướng nhìn lá Quốc kì
HCN, màu đỏ , ở giữa có sao vàng 5 cánh
Cả lớp
5 em ( đại diện 5 tổ) lớp theo dõi, nhận xét
Cả lớp
Từng tổ thực hiện lớp nhận xét
Thư giản
V cả lớp
5 em
Bỏ mũ, nón, sửa sang lại đầu tóc cho chỉnh tề
3 em
3 em
Học vần
Bài 56: uông, ương 
MĐ, YC:
- Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng
B- ĐDDH:
 Tranh: con đường, quả chuông, đồng ruộng
 Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 eng, iêng, lưỡi xẻng, chiêng, cái kẻng, 
 bay liệng
 - Đọc câu ứng dụng
 2/ BM : uông
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: “” “ “ “
 - Vần uông được tạo nên từ những chữ nào? - HD viết : điểm cuối u nối lưng ô, điểm cuối ô nối vòng sang điểm khởi đầu n, n nối lưng g
 Viết mẫu: 
 ương : ( Quy trình tương tự)
 - So sánh uông với ương
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có uông, ương
 - Đọc tiếng 
 - Giảng từ:
 + Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường rãnh gọi là luống cày
 + Nhà trường: trường học
 + Nương rẫy: đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi 
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : xẻng
 2 : chiêng 
 3 : kẻng
S 3 em
 U, ô và ng
B cả lớp
Giống : ng đứng sau
Khác : uông:u đứng trước
 ô đứng giữa
 ương:ư đứng trước
 ơ đứng giữa 
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 114
 - S/ 115 thảo luận nội dung tranh
 - Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng dưới tranh đểbiết những người này đang làm gì?
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết: HD viết bài 56
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì ?
 - Tranh vẽ gì ?
 - Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
 - Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
 - Trên cánh đồng, các bác nông dân đang làm gì?
 - Ngoài những việc đó, bác nông dân còn làm những gì nữa?
 - Em ở nông thôn hay thành thị?
 - Em đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa?
 - Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai.chúng ta có gì để ăn không?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + uông
 + ương
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Núi, người, nhà
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em
Thảo luận nhóm
Đồng ruộng
Đồng ruộng
Bác nông dân
Cày, cấy
Bón phân, cắt lúa,.
 5em
4 em
Không
2 đội
Cả lớp cài
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Aâm nhạc
(GV chuyên dạy)
Học vần
Bài 57: ang, anh 
MĐ, YC:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
B- ĐDDH:
 Tranh: cây bàng, buôn làng
 Vật thật: cành chanh
 Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Uông, ương, chuông, đường, 
 Rau muống, nương rẫy
 - Đọc câu ứng dụng
 2/ BM : ang
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: “” “ “ “
 - Vần ang được tạo nên từ những chữ nào? - HD viết : điểm cuối a nối điểm khởi đầu n, n nối lưng g
 Viết mẫu: 
 anh: ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ang và anh
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ang, anh
 - Đọc tiếng 
 - Giảng từ:
 + Buôn làng: làng xóm của người dân tộc miền núi
 + Hải cảng: nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển hoặc mua bán trên biển
 + Bánh chưng: bánh làm bằng gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt heo được gói bằng lá dongtrong những dịp tết
 + Hiền lành: tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử mọi người
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : chuông
 “ 2 : đường
 “ 3 : muống
S 3 em
 a và ng
B cả lớp
Giống : a đứng trước
Khác: ang: ng đứng sau
 anh: nh đứng sau
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 116
 - S/ 117: thảo luận nội dung tranh
 - Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng dưới tranh
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết: HD viết bài 57
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì ?
 - Tranh vẽ gì ?
 - Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
 - Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu?
 - Buổi sáng, mọi người trong nhà em làm những việc gì?
 - Em làm gì vào buổi sáng?
 - Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng , buổi sáng mùa đông hay mùa hè?
 - Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều?
 - Vì sao?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ang
 + anh
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Vẽ dòng sông
Cánh diều bay trong gió
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em
Ông mặt trời, các bạn HS 
Nông thôn
Đi học, đi cày, đi cuốc
 5em
5 em
3 em
3 em
3 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 49: Phép cộng trong phạm vi 7
 A- Mục tiêu: 
	- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
B- ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng toán 1
 - Que tính, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác
C- HĐDH:
 1) KT: Điền số:
 4 + . = 6 4 + . = 5
 . + 2 = 4 5 - . = 3
 - Đọc bảng cộng trong phạm vi 6
 - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
 2) BM:
a) Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
 * HD lập 6 + 1= 7, 1 + 6= 7
 B1: Nêu bài toán
 B2: 6 + 1 =?
 Viết 6 + 1 = 7 đọc
 B3: 1 + 6 =?
 Viết 1 + 6 = 7
 Đọc 2 bài 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7
 Có nhận xét gì về 2 phép tính trên?
 * HD lập 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7
 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7
 ( như trên)
 - Đọc lại các công thức trên
 - HD học thuộc lòng
 - 7 bằng mấy cộng với mấy?
 b) Thực hành:
Bài 1: 
Vận dụng các phép tính vừa học thực hiện các phép tính trong bài
Bài 2: (thực hiện dòng 1)
7 + 0 =?
 Vì sao?
 Vậy 0 + 7=?
 Làm tiếp
Bài 3: (thực hiện dòng 1)
Tính bằng cách nào?
 Làm tiếp à chữa bài 
Bài 4: Xem tranh, nêu bài toán
 Viết phép tính
 Vì sao viết 6 + 1 = 7
 Câu b HD tương tự trên
3) CC: Đọc bảng cộng trong phạm vi 7
 - Thi đua: 6 + . = 7
 7 = 3 + .
4) DD:Học thuộc phép cộng trong phạm vi 7
Cài bộ số
Cả lớp
1 em
1 em
Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác?
7
CN – ĐT. 
7
Đọc CN – ĐT
CN – ĐT
6 + 1 giống 1 + 6 đều bằng 7
CN – ĐT
7= 6 + 1
7= 5 + 2
7= 3 + 4
Thư giản
Làm S
Chữa bài
7
1 số cộng 0 bằng chính số đó
0 + 7= 7
Làm S
Lấy 5 + 1= 6 rồi 6 + 1= 7 viết 7 sau dấu bằng
S
Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi tất cả có mấy con bướm? 
Viết S
6 con thêm 1 con được 7 con
1 con 
2 đội
1 đội/ 2 em
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 58: inh, ênh
MĐ, YC:
- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính.
B- ĐDDH:
 Tranh: dòng kênh, máy vi tính 
 Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Ang, anh, cây bàng, cành chanh, buôn làng, hiền lành
 - Đọc câu ứng dụng
 2/ BM : inh 
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: “” “ “ “
 - Vần inh được tạo nên từ những chữ nào? 
 - HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu n , n nối điểm khởi đầu h
 Viết mẫu: 
 ênh ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ênh và inh
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có inh, ênh 
 - Đọc tiếng 
 - Giảng từ:
 + Đình làng: Ngôi đình ở 1 làng nào đó, thường là nơi dân làng tập trung tụ họp, bàn việc làng, tổ chức lễ hội
 + Thông minh: học giỏi, hiểu nhanh, tiếp thu tốt
 + Bệnh viện: nơi khám chữa bệnh và nhận những người ốm đau vào điều trị
 + Ễnh ương: loài vật giống như con ếch
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : chanh
 “ 2 : làng
 “ 3 : lành
S 3 em
 1 em
B cả lớp
 ...  59
 - Chấm điểm + nhận xét
c) Kể chuyện:
 - Đọc tên chuyện: Quạ và Công
 - Kể 2 lần 
 ND: SGV/ 174
 - Thảo luận nhóm
 - HS kể:
Tr1: Qụa vẽ cho Công trước. Qụa rất vẽ khéo, thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu cổ và mình Công óng ánh rất đẹp
Tr2: Vẽ xong Công còn phải xòe đuôi cho thật khô
Tr3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn
Tr4: Cả bộ lông Qụa trở nên xám xịt
Thi đua kể từng tranh bất kì, tổ nào kể nhiều tranh, tổ đó thắng
 Nhận xét – TD
- Kể cả chuyện
- Sau khi học xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì?
- Ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được gì
3) CC: Đọc S ( 2 trang )
4) DD – NX:
6 em
Thảo luận nhóm ( cô gái đội thúng bông)
 CN- nhóm
Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét
V
Thư giản
2 em
S /4 nhóm
Nhóm 1 
Lớp nhận xét
Nhóm 2. Lớp nhận xét
Nhóm 3
Lớp nhận xét
Nhóm 4. Lớp nhận xét
Các nhóm xung phong kể 
Cả lớp
1 à 2 em
Không tham lam, vội vàng
1 em đọc 1 trang
Toán
T 51: Luyện tập
 A- Mục tiêu:
 	- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
 B- ĐDD – H:
 - 6 tấm bìa hình tròn ghi các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 trên tờ giấy
 - Hình vẽ:
 C- HĐD –H:
 1) KT: Đọc bảng trừ trong phạm vi 7
 Làm bài tập: 7 - . = 6
 7 - . = 0
 2) BM:
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài?
 - Cần lưu ý điều gì khi làm bài tập này?
 - Làm bài
 - Chữa bài
 Bài 2: (thực hiện cột 1, 2)
Nêu yêu cầu bài
 Tính các bài cột 1
 + Có nhận xét gì về 2 phép tính đầu?
 Làm tiếp các cột còn lại ( bỏ cột 3 )
 Chữa bài
 Bài 3: (thực hiện cột 1, 3)
Nêu yêu cầu bài
- Sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để tính
 Bài 4: (thực hiện cột 1, 2)
 Nêu yêu cầu bài
 Nêu cách làm
 Làm bài
 Chữa bài
Bài 5: (HS khá, giỏi làm)
Xem tranh
 Nêu bài toán
 Viết phép tính thích hợp
3) CC: Dùng 6 tấm bìa ghi các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 đặt vào các hình tròn trong hình vẽ bên sao cho khi cộng 3 số trên mỗi canïh, đều có kết quả là 6
 NX – TD những nhóm làm đúng, nhanh
4) DD: Học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 
 7. Làm lại những bài sai 
3 em
Cài bộ số
Cả lớp
Thực hiện các phép tính theo cột dọc
Viết kết quả thẳng cột với các số hàng trên
S cả lớp
2 em lên B
Lớp nhận xét
Tính nhẩm
S cả lớp
B 1 em làm 
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
S cả lớp
1 em đọc 1 cột
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
S làm bài
Chữa bài
Thư giản
Điền dấu thích hợp
Thực hiện phép tính bên trái trước sau đó so sánh kết quả tìm được ở phép tính bên phải chọn dấu thích hợp điền vào
S
Học sinh lên B
Làm S
Chữa bài B
2 nhóm 
Thi đua
Mĩ thuật
Bài 13: Vẽ cá
 I- Mục tiêu: 
	- Nhận biết hình d1ng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.
	- Biết cách vẽ cá.
	- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
	* HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
 II- ĐDDH:
 - Tranh, ảnh về các loại cá
 - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá
 - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, màu
III- HĐDH:
 1) KT: Vẽ nét cong trên, cong dưới, cong kín
 - Dụng cụ học tập
 2) BM:
 a) GT với học sinh về cá:
 Đính tranh:
+ Con cá có dạng hình gì ?
+ Cá có những bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào?
+ Kể thêm 1 vài loại cá mà các em biết?
 b) HD cách vẽ:
 + Vẽ hình cá trước
+ Vẽ đuôi cá”
+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy
 Vẽ 1 màu ở con cá
 Vẽ màu theo ý thích
 c) Thực hành:
- Vẽ 1 con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1
- Vẽ 1 đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau
- Vẽ màu theo ý thích
 3) NX – ĐG:
 Về hình vẽ, về màu sắc
 Bài vẽ nào em thích nhất. Vì sao?
 4) DD:
 Quan sát các con vật xung quanh mình
3 em
Gần tròn, quả trứng
Đầu, mình, đuôi, vây
Có nhiều màu khác nhau
4 em: lóc, linh, cá ba đuôi
Thư giản
Làm bài
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài: om, am
 A- MĐ, YC:
	- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
B- ĐDDH:
 - Tranh: làng xóm, rừng tràm, chòm râu 
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Bình minh, nhà rông, nắng chang chang 
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : om
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần om được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối o nối điểm khởi đầu m
 Viết mẫu: 
 am ( Quy trình tương tự)
 - So sánh om và am 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có om, am 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Chòm râu: râu mọc dài thành từng chùm
 + Đom đóm: 1 con vật nhỏ có thể phát ra ánh sáng vào ban đêm
 + Qủa trám: 1 loại quả, phình ra ở giữa, 2 đầu thon, có mũ dùng gắn đồ 
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : minh 
 “ 2 : rông
 “ 3 : chang
3 em
1 em 
B cả lớp
 Giống : m đứng sau
Khác : om: m đứng trước 
 Am: a đứng trước
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 122
 - S/ 123 : thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 - Tranh mô tả thời tiết tháng 7 thường mưa to, tháng 8 trời rất nắng
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 60
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Trong tranh vẽ gì?
 - Cô đang làm gì?
 - Bé nói gì với cô?
 - Vì sao bé lại cảm ơn cô?
 - Em có bao giờ cảm ơn chưa?
 - Khi nào ta phải cảm ơn?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + om
 + am 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Cây, trời mưa, ông mặt trời 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Cô và bé
Cho bé quả bóng
Cảm ơn
Vì cô cho bé quả bóng 
 5 em
Khi được ai cho quà, được người khác giúp đỡ..
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 58: Phép cộng trong phạm vi 8
 A- Mục tiêu: Giúp chọ sinh
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
 B- ĐDDH:
 - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán
 - Mô hình như SGK
 C- HĐD – H:
1) KT: Đọc bảng trừ trong phạm vi 7
- Làm bài tập: 7 – 6 + 3 4 – 3 + 5
 5 + 2 – 4 3 + 4 – 7
2) BM:
a) HD học sinh thành lập và ghi nhớ bảng công trong phạm vi 8:
* HD lập phép tính: 7 + 1 = 8
 1 + 7 = 8
- Nhìn hình vẽ, nêu đề toán
- Trả lời
- 7 + 1 =?
Ghi kết quả S
- 1 + 7 =?
- Nhận xét 2 phép tính
- Những bài sau h/ d tuong tự
b) HD học thuộc lòng: bảng + trong phạm vi 8
c) Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài
làm bài à Chữa bài
Bài 2: Tương tự bài 1
7 + 1 =?
Vậy 1 + 7 =?
Làm bài à Chữa bài
Bài 3: Tính nhẩm + điền kết quả 
Nêu cách làm 
 Làm à Chữa bài
Bài 4: Xem tranh
 Nêu bài toán
 Viết phép tính
3) CC: Đọc thuộc lòng bảng + trong phạm vi 8
4) DD: Học thuộc lòng bảng + vừa học
2 em
B cả lớp
2 em sửa B
7 hình vuông xanh thêm 1 hình vuông đen. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
1 em
8
Cả lớp
8. ghi S
7 + 1 cũng giống như lấy 
1 + 7 = 8
CN – nhóm – ĐT
Thư giản
Thực hiện phép tính theo cột dọc 
S
Tính nhẩm
8
8
S
1 + 2 = 3, 3 + 5 = 8. Ghi 8 sau bằng
S
a) 6 + 2 = 8
b) 4 + 4 = 8
2 em
Thủ công
Bài 11: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
 I- Mục tiêu:
 - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
 - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
II- Chuẩn bị:
 - Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình
 - Giấy nháp – bút chì – vở TC
III- HĐD – H:
 1) KT: dụng cụ học tập
 2) BM: 
 a) Kí hiệu đường giữa hình:
 - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm ( ----- )
 HD vẽ:
 b) Ký hiệu đường dấu gấp:
 Đường dấu gấp là đường có nét đứt ( - - - - -)
 c) Ký hiệu đường dấu gấp vào:
Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào?
 d) Ký hiệu dấu gấp ngược ra sau:
Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong
 - Thực hành:
 Vẽ các ký hiệu về gấp giấy và gấp hình
 3) CC:
 - Kí hiệu nào chỉ đường dấu giữa hình?
 - Kí hiệu nào chỉ đường dấu gấp?
 - Kí hiệu nào chỉ đường dấu gấp vào?
 - Kí hiệu nào chỉ đường dấu ngược ra sau?
 4) DD: Xem lại bài
Vẽ nháp
Xem mẫu
 Vẽ nháp
Xem mẫu
 vẽ nháp
Xem mẫu
 vẽ nháp
Thư giản
V cả lớp vẽ
Lên B chỉ 1 em/ 1 câu
Tập viết
Bài 13: nhà trường, hiền lành, đình làng, 
 I- Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II- ĐDDH:
 - Bảng phụ viết như vở TV
III- HĐD – H:
 1) KT: Viết:
 Cây thông, vầng trăng
 Con ong, củ riềng, củ gừng
2) BM: 
 a) GT bài: Bài 13
 b) HD viết:
 - Đây là từ gì?
 - trường viết như thế nào?
 - Nhắc lại độ cao chữ t và r
 Viết mẫu: 
 HD tiếp: lành, đình, bệnh, đóm 
 Vở: HD viết từng từ à dòng
3) CC: chấm điểm + nhận xét
 Xem vở đúng, đẹp
4) DD: Viết BC các từ trên
2 em B
B cả lớp/ 1 dãy / 1 từ
Nhà trường
T nối điểm khởi đầu r, r nối điểm khởi ư, ư nối lưng ơ,ơ nối điểm khởi đầu n, n nối lưng g, dầu huyền trên ơ
1 em
B viết 1 lần
Thư giản
V cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc