I- Mục tiêu:
- Thực hiện như tiết 1
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT: ĐĐ1
- Tranh BT ( 4 + 5 )
- Điều 28: Công ước quốc về quyền trẻ em
- Bài hát “Tới lớp – tới trường” nhạc và lời Hoàng Vân
III- HĐĐH:
TUẦN 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Sinh hoạt đầu tuần Chào cờ tuần 15 ----------------------------------------- Đạo đức Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (T2) I- Mục tiêu: - Thực hiện như tiết 1 II- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT: ĐĐ1 - Tranh BT ( 4 + 5 ) - Điều 28: Công ước quốc về quyền trẻ em - Bài hát “Tới lớp – tới trường” nhạc và lời Hoàng Vân III- HĐĐH: 1) KT: - Để đi học đúng giờ, em cần làm gì? - Trong tuần qua, bạn nào đã đi học đúng giờ? 2) BM: HĐ1: Sắm vai tình huống tranh BT 4 - Chia nhóm: 1 tổ/ 1 nhóm - Thảo luận về cách giải quyết + Các bạn Hà, Sơn đang làm gì? + Hà, Sơn gặp chuyện gì? + Bạn Hà, Sơn sẽ phải làm gì khi đó? - Các nhóm thảo luận - HS đóng vai trước lớp TK: + Tr1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân đi tới lớp, không la cà kẻo đến lớp muộn + Tr2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? KL: Đi học đều và đúng giờ sẽ giúp em được nghe giảng đầy đủ HĐ2: Thảo luận nhóm BT 5 - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn gặp khó khăn gì? - Các em học tập được gì ở các bạn? Nhắc lại nội dung thảo luận Từng cặp thảo luận Trình bày kết quả KL: Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo các bạn đó để đi học đều HĐ3: Thảo luận lớp - Đi học đều có lợi ích gì? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? - Nếu nghỉ học cần làm gì? - HD đọc 2 câu thơ cuối bài KL chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình 3) CC: Đọc 2 câu thơ - Em làm gì để đi học đúng giờ 4) DD: Thực hiện tốt bài học 3 em Tổ trưởng báo cáo 5 nhóm Thảo luận, phân vai chuẩn bị sắm vai Các nhóm bổ xung, nhóm khác nhận xét Nghe giảng đầy đủ 1 nhóm/ 2 em 3 nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ xung Thư giản Nghe giảng đầy đủ SGV / 34 Bệnh Xin phép CN – Nhóm – ĐT 3 em 3 em Học vần Bài 66 : uôm, ươm A- MĐ, YC: - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. B- ĐDDH: - Tranh: cánh buồm, đàn bướm - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Dừa xiêm, âu yếm, quý hiếm, yếm dãi - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : uôm a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần uôm được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối u nối lưng ô, ô nối điểm khởi đầu m Viết mẫu: ươm ( Quy trình tương tự) - So sánh uôm và ươm - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uôm, ươm - Đọc tiếng - Giảng từ: + Ao chuôm: là ao chỗ trũng có đọng nước + Nhuộm vải: làm cho vải có màu khác, sậm hơn + Vườn ươm: nơi gieo trồng cây giống + Cháy đượm: cháy tốt đều và lâu - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : xiêm “ 2 : âu yếm “ 3 : hiếm 3 em 1 em B cả lớp Giống : m đứng sau Khác : uôm: u đứng trước ô đứng giữa ươm: ư đứng trước ơ đứng giữa b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 134 - S/ 135 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? - Hoa cải nở vàng như mời gọi đàn bướm bay lượn đến - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 66 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Con ong thích làm gì? - Con bướm thích làm gì? - Con chim giúp ích gì cho nhà nông? - Cá cảnh để làm gì? - Em thích con vật nào nhất? - Nhà em có nuôi các con vật này không? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uôm + ươm - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Hoa cải, đàn bướm CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo VTV Thư giản 2 em/ 1 nhóm Ong, bướm, chim, cá cảnh Hút mật ở hoa Vờn hoa Bắt sâu bọ Làm cảnh 4 em 4 em 2 đội Cả lớp cài Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) Học vần Bài 67: Ôn tập A- MĐ – Y/ C: - Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến 67 - Nghe – hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. C/ ĐDD-H: - Bảng ôn SGK / 104 - Tranh: con nhím, sóc, thỏ - Qủa cam B- HĐD – H: Tiết 1 1) KT: Đọc + viết: Ao chuôm, vườn ươm, cháy đượm, cánh buồm, đàn bướm, nhuộm vải - Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) GT bài: tương tự bài trước b) Ôn tập: “ “” “” “” *Các âm đã học: - Ghi mô hình : am - Cài vần kết thúc bằng âm m - Đọc âm - Chỉ chữ + đọc tên âm * Ghép âm thành vần: Đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang * Từ ứng dụng: Giảng từ: - Lưỡi liềm: dụng cụ thường làm bằng sắt thép, có răng cưa để cắt cỏ, gặt hái ( xem vật thật ) - Xâu kim: dùng chỉ cho qua lỗ kim để khâu - Nhóm lửa: làm cho cháy lên thành ngọn lửa - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Đọc tiếng à từ - Đọc cả bài * Viết từ ứng dụng: HD viết: Vừa rồi, em ôn những vần gì? NX tiết học Đọc: 7 em Viết: dãy 1: buồm Dãy 2: bướm Dãy 3: nhuộm S: 3 em Chỉ chữ; 3 em 3 em.Lớp nhận xét CN – nhóm – ĐT Thư giản 6 em CN – nhóm – ĐT B Vần kết thúc bằng m Tiết 2 1) KT: - Đọc B 2) Luyện tập: a) Đọc: - Tranh vẽ gì? - Bà để dành những quả cam ngon đến cuối mùa cho con cháu - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Viết: bài 67 - Chấm điểm + nhận xét c) Kể chuyện: - Đọc tên chuyện: Đi tìm bạn - Kể 2 lần ND: SGV/ 174 - Thảo luận nhóm - HS kể: Tr1: Sói và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau Tr2: Nhưng có 1 ngày SGV/ 225 Tr3: Gặp bạn Thỏ.SGV/ 226 Tr4: Mãi đến khi .SGV/ 226 Thi đua kể từng tranh bất kì, tổ nào kể nhiều tranh, tổ đó thắng Nhận xét – TD - Kể cả chuyện - Sau khi nghe xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì? - Ý nghĩa: Chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống rất khác nhau 3) CC: Đọc S ( 2 trang ) 4) DD – NX: 6 em Thảo luận nhóm ( bà đưa tay nâng quả cam trong vườn nhà) CN- nhóm Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét Thư giản 2 em S /4 nhóm Nhóm 1 Lớp nhận xét Nhóm 2. Lớp nhận xét Nhóm 3. Lớp nhận xét Nhóm 4. Lớp nhận xét Các nhóm xung phong kể Cả lớp 1 à 2 em 2 em 1 em đọc 1 trang Toán T 57: Luyện tập A- MT: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B- HĐD – H: 1) KT: Đọc bảng trừ trong phạm vi 9 Làm bài tập: 9 – 3 = 9 - 4 = 9 - . = 7 9 - . = 8 2) BM: B1: (thực hiện cột 1, 2) Tự làm Chữa bài B2: (thực hiện cột 1) Nêu cách làm Dựa vào phép +, - đã học để làm bài B3: (thực hiện cột 1, 3) Nêu yêu cầu bài Làm, chữa bài B4: Quan sát tranh, nêu bài toán Viết phép tính B5: (nếu còn thời gian cho HS khá, giỏi làm) Vẽ hình - Nêu yêu cầu 3) CC: Trò chơi: lắp hình Phát 1 nhóm 4 tấm hình Các nhóm thi đua ghép phép tính với kết quả để tạo thành hình vuông.Nhóm nào xong trước, đúng sẽ thắng 4) DD: Học thuộc bảng +, - trong phạm vi 9 3 em B cả lớp 2 em sửa bảng Làm s Điền số thích hợp vào chỗ chấm S – Chữa bài Điền dấu vào chỗ chấm S Thư giản S – sửa bài trên bảng Quan sát Hình trên có mấy hình vuông Làm bài Thi ghép Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 68: ot - at A- MĐ, YC: - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. B- ĐDDH: - Tranh: chim đang hót, bãi cát, bánh ngọt - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Lưỡi liềm Xâu kim Nhóm lửa - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ot a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ot được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối o nối điểm khởi đầu t Viết mẫu: at ( Quy trình tương tự) - So sánh ot và at - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ot, at - Đọc tiếng - Giảng từ: + Bánh ngọt: làm bằng bột mì và các loại chất khác, ăn có vị ngọt + Trái nhót: quả màu đỏ, ăn rất chua + Bãi cát : xem tranh + Chẻ lạt: chẻ tre, nứa ra thành những sợi nhỏ để buộc - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 “ 2 “ 3 3 em 1 em B cả lớp Giống : t đứng sau Khác : ot : o đứng trước At : a đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 138 - S/ 139 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Chim hót để chào mừng và cảm ơn các bạn nhỏ đã chăm sóc, vun trồng cho cây. Đó cũng là nội dung đoạn thơ ứng dụng - Đọc bài ... øi 3: (HS khá, giỏi làm) Nêu yêu cầu - Áp dụng các phép tính cộng trong phạm vi 10 làm bài tập này: 3 + mấy = 10 - Chỗ chấm ghi số mấy? - 6 + mấy = 10. Ghi số mấy vào chỗ chấm? Vì sao? - Bài + = 10 ta có những cách ghi nào? Làm bài Chữa bài Bài 4: Nêu cách làm Làm bài Chữa bài Bài 5: Nêu yêu cầu Xem tranh – nêu đề toán Viết phép tính thích hợp III- CC: Trò chơi “TRÚ MƯA” - Đính B: 2 ngôi nhà, mỗi ngôi nhà cài 1 phép tính 7 + 3 và có 11 con thỏ, lưng mỗi con thỏ đeo 1 số từ 0 à 10 GV hô “Mưa rồi! Đưa thỏ về nhà trú mưa! Thì học sinh nhanh chóng chọn con thỏ lưng đeo các kết quả tương ứng vào các ngôi nhà có phép tính đó để tạo được phép tính đúng - TD đội đúng - nhanh IV- DD: Học phép cộng trong phạm vi 10 2 em 1 em 1 em B cả lớp Tính nhẩm S – 1 em sửa B 2 phép tính này giống nhau. Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi 9 + 1 = 10, 1 + 9 cũng bằng 10 Làm S 1 em đọc 1 cột Thực hiện phép tính theo cột dọc Viết kết quả thẳng cột với các số trên Viết số 1 lùi ra phía trước chữ số 0 thẳng cột với các số trên S ( 2 em sửa B ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 7 7 4 Vì 6 + 4 = 10 9 + 1, 6 + 4, 5 + 5, 3 + 7 S 3 em B Thư giản 5 + 3 = 8 lấy 8 + 2 = 10 ghi 10 sau = S Đọc S học sinh dò theo Viết phép tính thích hợp 2 em S 1 em sửa B 7 + 3 = 10 Cử 2 đội chơi ----------------------------------------- Mĩ thuật Bài 15: Vẽ cây I- Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. * HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. II/- ĐDDH: Tranh vẽ : cây tre, cây phượng, cây dừa + Hình vẽ các loại cây + Hình hướng dẫn cách vẽ + Vở tập vẽ, bút chì đen , sáp màu III/ HĐD- H: 1/ KT: Dụng cụ học tập 2/ BM: a/GT tranh ảnh 1 số cây: Đính tranh: Đây là những cây gì? Cây có những bộ phận nào? Kể tên 1 số cây khác TK: Có nhiều loại cây: cây phượng, cây dừa, cây bàng Cây gồm có vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả b)HD cách vẽ cây: Vẽ thân, cành Vẽ vòm lá ( tán lá ) Vẽ thêm chi tiết Vẽ màu theo ý thích Cho HS xem bài vẽ của họa sĩ, của HS vẽ năm trước. c)Thực hành: Có thể vẽ 1 cây Có thể vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả. Vẽ hình cây vừa với giấy vở Vẽ màu theo ý thích 3/NX, ĐG: Hình vẽ, cách xếp hình, màu sắc Chọn bài vẽ mà mình thích 4/ DD: Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng và màu sắc 4 em Vòm lá, thân, cành. Có cây có hoa, quả 5 em Thư giản 6 em 6 em Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 70: ôt, ơt A- MĐ, YC: - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. B- ĐDDH: - Tranh: cột cờ - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, đôi mắt, mật ong, bắt tay - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ôt a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ôt được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ô nối điểm khởi đầu t Viết mẫu: ơt ( Quy trình tương tự) - So sánh ôt và ơt - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ôt, ơt - Đọc tiếng - Giảng từ: + Cơn sốt: khi bị ốm, bị sốt, những lúc nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên gọi là lên cơn sốt + Xay bột: làm cho các hạt ngô, đậu, gạonghiền nhỏ ra thành bột + Ngớt mưa: đang mưa to, mưa dày hạt mà tạnh dần gọi là ngớt mưa - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: rửa mặt “ 2: đấu vật “ 3: bắt tay 3 em 1 em B cả lớp Giống : t đứng sau Khác : ôt : ô đứng trước ơt : ơ đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 142 - S/ 143 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Đây là cây lâu năm, không rõ bao nhiêu tuổi tán lá xòe ra che mát cho dân làng - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 70 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Các bạn đang làm gì? - Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không? - Em có nhiều bạn tốt không? - Giới thiệu tên người bạn em thích nhất - Vì sao em thích bạn đó? - Người bạn tốt phải như thế nào? - Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không? - Em có thích có nhiều bạn tốt không? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ôt + ơt - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Cây CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo VTV Thư giản 2 em/ 1 nhóm 2 em học phải 4 em 5 em 5 em Giúp bạn 4 em 4 em 2 đội Cả lớp cài Toán T 60: Phép trừ trong phạm vi 10 A- Mục tiêu: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B- ĐDDH: Mô hình như SGK C- HĐDH: 1) KT: Làm BT . + 6 = 10 10 = 5 +. 9 +. = 10 Đính 2) BM: a) HD học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 * 10 – 1, 10 – 9 - Tất cả có mấy chấm tròn? - Bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn? 10 – 1 =? Ghi B 10 – 1 = 9 10 – 9 =? Ghi B 10 – 9 = 1 Đọc 2 phép tính trên * 10 – 2, 10 - 8 - Nhìn số chấm tròn nêu đề toán - Trả lời 10 – 2 =? => 10 – 8=? Đọc 2 phép tính * 10 – 3, 10 - 7: Nhìn hình nêu đề toán Viết phép tính thích hợp Đọc 2 phép tính * 10 – 4, 10 - 6 Và 10 – 5: Nhìn hình ghi kết quả - Đọc các phép tính - Học thuộc lòng Hỏi: 10 -. = 8 10 -. = 7 10 -. = 5 10 -. = 0 b) Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu bài phần a 10 – 1 =? Viết 9 thẳng cột với 0 và 1 Làm mẫu: 10 - 1 9 10 – 2 =? Viết 8 ở đâu? Làm tiếp Chữa bài Phần b: Làm cột 1 - Có nhận xét gì về các phép tính này? Đây là tính quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 1 + 9 = 10 thì 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1 Bài 2: Nêu yêu cầu bài 10 gồm 1 và mấy? Nên viết 9 vào ô trống dưới 1 10 gồm 2 và mấy? Viết 8 ở đâu? Dưới số 3 ghi số mấy? Vì sao ghi 7? Bài 3: Nêu yêu cầu: Nêu cách làm Bài 4: Nêu yêu cầu Xem tranh Nêu đề toán Viết phép tính 3) CC: Đọc phép trừ trong phạm vi 10 4) DD: Học thuộc phép trừ trong phạm vi 10 B Cài phép tính thích hợp 10 9 9 Ghi S 1 Ghi S CN – ĐT Có 10 chấm tròn, bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn? Còn 8 chấm tròn 8 2 CN – ĐT 1 em 10 – 3 = 7 => 10 - 7 = 3 CN – ĐT CN – ĐT CN – ĐT Thư giản Thực hiện phép tính theo cột dọc 9 Ghi S 8 Viết thẳng cột với 0 và 2 Làm S 2 em B Tính nhẩm S 1 em sửa B Có 1 + 9= 10 thì 10 – 1= 9 và 10 – 9 = 1 Làm S chữa bài Viết số thích hợp vào ô trống 9 8 Dưới 2 7 Vì 10 gồm 3 và 7 Điền dấu > < = Tìm kết quả phép tính trước rồi so sánh Viết phép tính thích hợp 2 em S ( 10 – 4 = 6 ) 2 em Thủ công Gấp cái quạt (T1) I- Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt. - gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. * Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II- CB: - Quạt giấy mẫu - Giấy mẫu, sợi chỉ, bút chì, thước hồ - Giấy nháp III- HĐD – H: 1) KT: - Nêu cách gấp các đoạn thẳng cách đều - KT: dụng cụ học tập 2) BM: a) HD học sinh quan sát + nhận xét: - GT quạt mẫu - Cái quạt được làm bằng vật liệu gì? - Từ việc ứng dụng nếp gấp cách đều chúng ta sẽ làm được cái quạt. Giữa quạt có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía b) HD làm mẫu: - Trên hình vẽ B1: Gấp các nếp gấp cách đều B2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ buộc chặc phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng B3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt - Trên giấy màu: làm mẫu + hỏi: + Bước 1 gấp như thế nào? + Bước 2 gấp như thế nào? + Còn bước 3? c) Thực hành: Nêu các bước gấp Gấp quạt 3) CC: Nhận xét bài làm của HS 4) DD: Tập gấp cái quạt 2 em Quan sát Giấy Quan sát 1 em 1 em 1 em Thư giản 2 em Giấy nháp ( Cả lớp ) Tập viết Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, I- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viêt 1, tập một. II- ĐDDH: - Bảng phụ viết như vở TV III- HĐD – H: 1) KT: Viết: Ghế đệm, chôm chôm Trẻ em 2) BM: a) GT bài: Bài 15 b) HD viết: - Đây là từ gì? - Chữ kiếm viết như thế nào? - Nhắc lại độ cao chữ k Viết mẫu: HD tiếp: chuôm, ngọt, cát, thật Vở: HD viết từng từ à dòng 3) CC: chấm điểm + nhận xét Xem vở đúng, đẹp 4) DD: Viết BC các từ trên 2 em B B cả lớp Thanh kiếm k nối điểm khởi đầu i, i nối điểm khởi đầu ê, ê nối điểm khởi đầu m, dấu sắc trên ê 1 em B viết 1 lần Thư giản V cả lớp
Tài liệu đính kèm: