Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 29

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 29

I- Mục tiêu:

-Kể được một vài lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con người.

-Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

-Yu thin nhin,thích gần gũi với thin nhin.

-Biết bảo vệ cây và hoa ở trường,ở đường làng,ng sớm v những nơi công cộng khác;Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

II- Tài liệu và phương tiện:

- Vở BT ĐĐ1

- Bài hát “Ra chơi vườn hoa”

 Nhạc và lời “Văn tấn”

- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em

III- HĐDH:

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai,ngày 22 tháng 3 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
-------------------------------------
Đạo đức
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Mục tiêu:
-Kể được một vài lợi ích của hoa và cây nơi cơng cộng đối với cuộc sống con người.
-Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
-Yêu thiên nhiên,thích gần gũi với thiên nhiên.
-Biết bảo vệ cây và hoa ở trường,ở đường làng,ngõ sớm và những nơi cơng cộng khác;Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT ĐĐ1
- Bài hát “Ra chơi vườn hoa”
 Nhạc và lời “Văn tấn”
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III- HĐDH:
 1) KT:
- Khi nào nói lời “Chào hỏi”
- Khi nào nói lời “Tạm biệt”
- Làm động tác chào hỏi
2) BM:
HĐ1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa
- Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không?
- Ở nơi đó có đẹp, có mát không?
- Để những nơi đó luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
KL: Cây, hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
HĐ2: HS làm BT1
- Đọc yêu cầu bài
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Em có thể làm được như các bạn không?
KL: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành
HĐ3: Quan sát và thảo luận theo BT2
- Các bạn đang làm gì?
- Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
- Các nhóm trình bày
- Tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh
- HS trình bày
KL: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng
- Bẻ cành, đu cây là hành động sai
3) CC:
- Cây và hoa có ích lợi gì cho chúng ta?
- Em làm gì để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
4) DD: Thực hiện tốt bài học
Khi gặp người quen
Khi chia tay bạn
2 em
Cả lớp quan sát
Rất thích
Rất mát
Chăm sóc và bảo vệ
1 em
Trình bày ý kiến
Lớp NX – BS
Nghe
Thư giãn
Thảo luận nhóm theo cặp
5 nhóm – lớp NX
Lớp tô màu
5 em – lớp NX
2 em
2 em
 Tập đọc
 Chuyện ở lớp (2 tiết)
A- MĐYC:
-Đọc trơn cả bài,chú ý các từ ngữ:ở lớp,đứng dậy,true,bơi bẩ,vuốt tĩc.Bước đấu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ,khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài:Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào?
-Trả lời được câu hỏi 1-2 sgk.
B- ĐDDH:
- Tranh: SGK 
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc S/ Chú công
 - Trả lời câu hỏi trong SGK
II- Bài mới:
 1) GT bài: Chuyện ở lớp
 2) HD HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu
b) HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Hoa, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan
- Giảng nghĩa từ:
+ Trêu: chế giễu
+ Đỏ bừng tai: thái độ mắc cỡ
 - Luyện đọc câu:
* Từng câu
* Đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đọc đoạn ( khổ thơ )
+ Nối tiếp đoạn
+ Đọc cả bài
+ Thi đua đọc
- Tuyên dương nhóm đọc hay
3) Ôn các vần uôt, uôc:
 a) Tìm tiếng trong bài có vần uôt
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt 
 Cài tiếng ngoài bài có vần uôc
 - Nhận xét tiết học:
Đọc + trả lời câu hỏi 
CN – nhóm – ĐT
CN
CN
CN
 CN
CN – nhóm – ĐT
CN – nhóm – bàn
Thư giãn
vuốt
Cả lớp
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc:
 - Đọc khổ thơ 1, 2
 * Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
 - Đọc khổ thơ 3 
 * Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
 -Đọc mẫu
 b) Luyện nói: 
 - Nêu chủ đề
 - Chia nhóm
 - Dựa vào tranh, các em trong nhóm hỏi và trả lời câu hỏi: “ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?“
 - Trò chơi sắm vai theo cặp:
 * Trò chuyện theo đề tài trên ( không dựa vào tranh )
5) CC – DD: - Đọc bài
- Về nhà đọc bài. Kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay
- Nhận xét tiết học
Mở SGK 
 2 em – lớp đọc thầm
Hoa không thuộc bài
Bạn Hùng trêu con
Bạn Mai tay đầy mực
2 em- đọc thầm
Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn
CN – nhóm - bàn
 Thư giãn
2 em
 1 nhóm/ 2 em
Nhặt rác ở lớp bỏ vào thùng rác 
Giúp bạn mang cặp, dỗ em bé đang khóc, bạn được điểm 10
1 em vai mẹ, 1 em vai con
Các nhóm trò chuyện
5 nhóm trình bày- lớp n/x
2 em
Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010
Chính tả
 Chuyện ở lớp
A- MĐYC:
- Học sinh chép lại chính xác khổ thơ cuối bài “ Chuyện ở lớp “. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ.20 chữ trong khoảng 10p
- Điền đúng vần uôt hay uôc: c hay k vào chỗ trống.
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai 
II- Dạy bài mới:
1) GT bài: Chuyện ở lớp
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc ND bài 
- Tìm tiếng khó viết à viết bảng con
- Tập chép vào vở ( lùi vào 3 ô )
- Đọc bài
- HD chữa bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: uôc hay uôt
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào S
- Chữa bài
 b) Điền chữ c hay k:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại những em viết sai nhiều 
Viết B
2 em
 Vuốt tóc, nổi, ngoan
 Chép bài
Soát bài
Thư giãn
1 em
Cả lớp
	Tập viết 
Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ
A- MĐYC:
- Học sinh biết tô chữ hoa: O, Ô, Ơ 
- Viết đúng các vần uôt, uôc: từ chải chuốt , thuộc bài theo chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/ 2
B/ ĐDD-H:
 - Chữ mẫu: O, Ô, Ơ
B- HĐDH:
I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà
Viết bảng: con cóc, cá lóc, quần soóc
N/X
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: O, Ô, Ơ
- Viết: uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa O
- O gồm 1 nét cong kín và 1 nét móc nhỏ bên trong 
 * Dạm nói: điểm khởi đầu trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng 1 đơn vị chữ, lượn nét cong kín chạm vào điểm đặt bút rồi lượn cong vào bên trong
- Viết mẫu:
- Ô: O + Â
- Ơ: O + 
3) HD viết vần, từ: uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài 
- Viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm, chữa bài
5) CC – DD:
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
6 em
1 dãy/ 1 từ
Đọc CN - ĐT
2 em
Cả lớp viết
B 2 lần
1 vần, 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Toán
 T 113: Phép cộng trong phạm vi 100 ( + không nhớ ) 
A- Mục tiêu:
Nắm được cách cộng số cĩ hai chữ số;biết đặc tính và làm tính cộng(khơng nhớ)số cĩ hai chữ số;vận dụng để giải tốn.
B- ĐDDH:
Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 1 số que tính rời
C- Các HĐDH:
1) KT: - Giải toán theo tóm tắt
Sợi dây dài : 10 cm
Cắt đi : 3 cm
Còn lại :  cm?
2) BM:
 a) GT cách làm tính cộng (không nhớ)
- Trường hợp phép cộng có dạng: 35 + 24
Bước 1: Thao tác trên que tính
+ Lấy 35 que tính: xếp 3 bó bên trái
 Xếp 5 que tính bên phải
- Có mấy bó?
+ Viết 3 ở cột chục
- Có mấy que rời?
+ Viết 5 ở cột đơn vị
- Lấy 24 que tính: làm + hỏi như trên và ghi 2 bó dưới 3b, ghi 4 dưới 5 (cột đơn vị)
- Gộp: 3 bó với 2 bó được 5 bó 
 5 que với 4 que được 9 que
Viết 5 cột chục, 9 cột đơn vị dưới dòng kẻ ngang
Bước 2: HD kĩ thuật làm tính cộng
- Viết 35 rồi viết 24, sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái
 3 5 5 + 4 = 9, viết 9
 + 24 3 + 2 = 5, viết 5
 59 Vậy 35 + 24 = 59
b) Trường hợp 35 + 20:
HD ngay kĩ thuật cộng:
 35 5 + 0 = 5, viết 5
 + 20 3 + 2 = 5, viết 5
 55 Vậy 35 + 20 = 55
c) Trường hợp 35 + 2
- Kĩ thuật cộng: đặt 2 thẳng cột đơn vị (dưới 5)
 35 5 + 2 = 7, viết 7
 + 2 Hạ 3, viết 3
 37 Vậy 35 + 2 = 37
Bài 1:
Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Làm các bài: 35 + 12
 60 + 38
 6 + 43
Bài 3: - Đọc đề
 - Tóm tắt
 - Cho học sinh tự giải
 Lớp 1A : 35 cây
 Lớp 1B : 50 cây
Cả hai lớp : cây?
Bài 4: Về nhà tự làm
3) CC: Thi đua tính:
 41
 + 30
4) DD: Làm bài 2 (phần dưới) và bài 4
Cả lớp làm vở
1 em làm B
Lớp n/x
(3 bó)
5 que
Nhắc lại 1 em
Cả lớp
 1em nhắc lại
Cả lớp 
Nhắc lại
CN – ĐT
Thư giãn
Tự làm à chữa bài
1 em
Làm B
1 em
Tự làm vào vở 
Tự làm vào vở
Bài giải
Cả 2 lớp trồng được tất cả:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số: 85 cây
2 đội
Lớp NX
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác ( tiết 2 ) 
Mục tiêu:
 + Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
 + Kẻ cắt, dán được hình tam giác .Hình cắt tương đối thẳng,hình dán tương đối phẳng.
II- Chuẩn bị:
 + Hình mẫu
 + Giấy màu, bút, thước, kéo, hồ
 + Vở thủ công
III- HĐDH:
 1) KT: Nhận xét bài viết kỳ trước
 - KT dụng cụ học tập
 2) BM:
 a) GT: Cắt, dán hình tam giác
 b) HS thực hành:
 - Nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác theo 2 cách 
 c) Thực hành: trên giấy màu
- Theo dõi giúp học sinh
- Nhận xét bài làm
3) CC – DD:
Chọn sản phẩm đẹp
- Tiết sau: “ Cắt, dán hàng rào đơn giản “
 C1: Cách kẻ: Vẽ hình chữ nhật dài: 8 ô, ngắn: 7 ô. Lấ ... ) GT bài: Tô chữ hoa P
 viết: ưu, ươu, con cừu, ốc bươu 
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu:
+ Đây là chữ P
+ Chữ P gồm 2 nét: nét cong trái phía trên và nét móc trái hơi cong
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + ưu, ươu, con cừu, ốc bươu
 - Viết mẫu:
4) HD viết vào vở:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm – chữa bài
5) CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
2 em viết b
Đọc CN – ĐT
Quan sát
B / 2 lần
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
Toán
T115: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100,biết tính nhẩm,vận dụng để cộng các số đo độ dài.
B- HĐDH:
1) KT: Đặt tính rồi tính
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
2) BM:
B1: Cho HS tự làm rồi chữa bài
B2: Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm đơn vị cm
B3: Tính kết quả các phép tính ngoài giấy nháp rồi nối phép tính với kết quả đúng
B4: Đọc đề
Tóm tắt
Lúc đầu : 15 cm
Sau đó : 14 cm
Tất cả : cm?
Cho HS tự giải rồi sửa bài
3) CC: Thi đua tính nhanh
 60 + 39
 7 + 81
4) DD: Làm lại những bài sai
Làm b
Làm S
Làm S
20 + 10 = 30
Ghi 30 cm
Thư giãn
Làm S
Sửa bài
1 em
Làm vở
2 đội
 Âm nhạc
Học hát bài: Đi tới trường
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết gõ đệm theo lời ca hoặc theo phách.
II- CB:
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ
- Tranh: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc có nhà sàn, suốicó trẻ em vui vẻ đến trường
III- HĐDH:
 1) KT:
 Quả+ Hòa bình cho bé
 + Hát + gõ đệm (nhạc cụ)
 + Hát + vận động phụ họa
2) BM:
 HĐ1: Dạy bài hát Đi tới trường
 a) GT bài hát: Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rờn v.v có bạn qua 1 dòng suối nhỏ. Đến trường có nhiều con đường khác nhau: Hôm nay, em học bài hát “Đi tới trường” do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác, dựa trên lời thơ trong sách HV cũ lớp 1
- GT bảng viết lời ca ( 5câu )
- Nghe băng
 b) Dạy hát:
- Đọc lời ca
- Hát mẫu
- Dạy hát từng câu:
+ Từ nhà sàn xinh xắn đó 
Chúng em đi tới trường nào
 Lội suối lại lên nương cao
Nghe véo von chim hót hay 
Thật là hay hay
HĐ2: - Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- HD vỗ tay đệm theo phách
 Từ nhà sàn xinh xắn đó
 X x x x
- Gõ đệm bằng nhạc cụ
3) CC:
- Hát
- Hát + gõ đệm theo phách
4) DD: Tập hát + gõ đệm
CN – nhóm - bàn
CN – nhóm -cả lớp 
Nghe
Cả lớp
Nhóm – CN
Thư giãn
Cả lớp
Nhóm – CN
Như trên 
CN – nhóm
CN – nhóm
T.N.X.H
T29: Nhận biết cây cối và con vật 
Mục tiêu: 
Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
II- ĐDDH:
- Các hình trong bài 29/ SGK
- GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
- Bảng phụ nhỏ
III- HĐDH:
1) KT:
 - Muỗi có những bộ phận nào?
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- Muỗi có lợi hay có hại?
- Khi đi ngủ, em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
2) BM:
 a) GT bài:
 Thực hành để nhận biết các cây cối và các con vật 
 b) Những HĐ:
 HĐ1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh
 MT: 
 - HS ôn lại các cây và các con vật đã học
 - Nhận biết 1 số cây và con vật mới
 Cách tiến hành:
 B1: - Chia nhóm
 - Các nhóm dán tranh, ảnh về thực vật và động vật đã sưu tầm vào bảng phụ 
 - Chỉ và nói tên từng cây, từng con với các bạn. Mô tả , tìm ra sự giống nhau, khác nhau giữa các cây, các con vật
 B2: Các nhóm trình bày trước lớp
 B3: GV nhận xét, TD nhóm làm việc tốt
HĐ2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì, con gì? “
 MT: 
 - HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học
 - HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi
Cách tiến hành:
B1: GV hướng dẫn cách chơi 
 - 1 HS được GV đeo 1 tấm bìa có hình vẽ 1 cây rau( hoặc 1 con cá ) ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ
 + HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi với lớp:
 - Cây đó có thân gỗ phải không? 
 Cả lớp trả lời : đúng hay sai
 - Đó là cây rau phải không?
 Cả lớp trả lời tiếp: đúng hay sai
 * Dựa vào câu trả lời đúng hay sai của cả lớp, em đó đón đó là cây gì hay con gì?
 B2: HS chơi thử
 B3 : chơi theo nhóm 
 NX – TD những nhóm thực hiện tốt
3) CC:
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK
4) DD: nhận biết các con vật, cây cối xung quanh
2 em
2 em
2 em
3 em 
4 nhóm
 Nhóm làm việc
Nhóm khác n/x
Thư giãn
nghe
2 lượt
1 tổ / 1 nhóm 
1 câu / 1 em
Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2910
Tập đọc
 Người bạn tốt
A- MĐYC:
-Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ:bút chì,liền đưa,sửa lại,ngay ngắn,ngượng nghịu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.
-Hiểu nội dung bài:Nụ và Hà là những người bạn tốt,luơn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
B- ĐDD – H:
- Tranh trong SGK
- Bộ chữ rời GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “ Mèo con đi học ” trả lời câu hỏi trong SGK
II- BM:
1) GT bài: Người bạn tốt
2) HD học sinh luyện đọc:
a) – Đọc mẫu bài
b) Học sinh luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ giờ vẽ, bút, ngượng nghịu
- Giảng từ:
 + Ngượng nghịu: thái độ mắc cỡ
 - Luyện đọc câu:
- Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn, cả bài
- Thi đọc cả bài
 3) Ôn các vần uc, ut:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut
- Gạch chân à cho học sinh đọc
b)- Nói câu chứa tiếng có vần uc hay ut 
- Nhận xét – TD tiết học
4) Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu bài đọc:
- Đọc từng đoạn + trả lời câu hỏi
 + Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
 + Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
 + Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- HS đọc 
- Đọc diễn cảm bài văn
 - TK- nhận xét chung
c) Luyện nói :
 - Đọc y/c bài
 - Trao đổi theo nhóm
 + Dựa vào tranh SGK
 + Dựa vào thực tế
 - Từng nhóm trao đổi trước lớp
 5) CC – DD:
 - Nhìn tranh minh họa, kể lại các việc hai bạn nhỏ đã giúp nhau như thế nào
- Đọc bài
- Nhận xét tiết học 
- CB bài sau “ Ngưỡng cửa “
6 em
CN - ĐT
CN
Mỗi học sinh cùng dãy đọc 1 câu
CN – nhóm – ĐT
Đại diện nhóm đọc
Thư giãn
 Cúc, bút
CN – ĐT
 Cả lớp
Tiết 2
S
 CN
Cúc từ chối, Nụ cho mượn
Hà giúp Cúc
Sẵn sàng giúp đỡ bạn 
CN – ĐT
3 em đọc lại
Thư giãn
1 em
 1 nhóm / 2 em
5 nhóm – lớp nhận xét
2 em
2 em
Toán
T116: Phép trừ trong phạm vi 100
A- Mục tiêu:
Biết đặt tính và làm tính trừ(khơng nhớ) số cĩ hai chữ số,biết giải tốn cĩ phép trừ số cĩ hai chữ số.
B- ĐDDH:
Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 1 số que tính rời
C- HĐDH:
 I- KT: Tính:
 27 + 11 64 + 5
 33cm + 14cm 9cm + 30cm
II- BM:
 1) GT cách làm tính trừ 57 – 23
 Bước 1: Trên que tính
- Lấy 57 que (gồm 5 bó và 7 que tính)
 Xếp lên B: 5 bó viết 5 cột chục
 7 que tính viết 7 cột đơn vị
- Tách 2 bó và 3 que rời đồng thời 
 ghi B: Có 2 bó viết 2 vào cột chục. 
 Có 3 que viết 3 vào cột đơn vị
Còn lại 3 bó và 4 que rời lần lượt viết 3 cột chục, 4 cột đơn vị vào dòng cuối bảng
 Bước 2: GT kĩ thuật làm tính trừ
 a) Đặt tính:
+ Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị
- Viết dấu trừ
- Kẻ vạch ngang
 b) Tính: (từ phải sang trái)
 57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 - 23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 34 Vậy: 37 – 23 = 34
Kĩ thuật trừ: tính bằng 2 bước
Bước 1: Đặt tính
Bước 2: Tính
2) Thực hành:
 B1: Tự làm à chữa bài
 B2: Nêu yêu cầu bài
- Làm bài à chữa bài
+ Vì sao bài 68 lại sai
 - 21
 46
Bài 3: HS tự đọc đề toán, tự tóm tắt và giải toán
- Để giải bài toán ta thực hiện phép tính gì?
III- CC: Kĩ thuật trừ ta thực hiện mấy bước?
- Thi đua tính nhanh: 75 – 12
IV- DD: Xem lại bài + làm lại những bài sai
Làm b
Nhắc lại CN – ĐT
Thư giãn
Phần a làm S
Phần b làm b
1 em
Làm S
Tính kết quả sai
(-) 64 – 24
2 đội thi đua
Kể chuyện
Sói và Sóc
A- MĐYC:
-Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
Hiểu nội dung câu chuyện:Sĩc là con vật thơng minh nên đã thốt được nguy hiểm.
B- ĐDDH:
- Tranh + mặt nạ: Sói và Sóc
C- HĐDH:
1) KT: 
 Niềm vui bất ngờ
 Nêu ý nghĩa truyện
II- BM:
1) GT bài: Sói và Sóc
2) KC: Sói và Sóc
- Kể lần 1 không tranh
- Kể lần 2 Có tranh
ND: SGV/ 215
3) HS tập kể từng đoạn truyện 
- theo tranh:
- Tr1: HS quan sát tranh
- Đọc câu hỏi dưới tranh
- Kể đoạn Sóc chuyền cành trên cây bỗng rơi trúng đầu 1 lão Sói đang ngái ngủ
- Tr 2, 3, 4 làm tương tự như trên
4) HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện:
- Mỗi nhóm gồm 3 em đóng các vai:
+ Người dẫn truyện
+ Sói
+ Sóc
5) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Sói và Sóc ai là người thông minh?
- Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó?
6) CC – DD:
- Kể cả chuyện 1 lần
- Về nhà: kể lại GĐ nghe
2 em
2 em
Nghe
Nghe + quan sát
Cả lớp
2 em
3 em
Thư giãn
Từng nhóm kể
Nhóm khác NX
TD nhóm kể hay
Sóc
Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát chết
1 em
SINH HOẠT LỚP
I-Kiểm điểm tuần :
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
-Tiếp tục rèn học sinh yếu
II-Nội dung:
Tổ
Đi trễ
Nghỉ khơng phép
Đồng phục
Vệ sinh
Nề nếp
Học tốt
Chưa thuộc bài
Phát biểu
Ghi chú
1
2
3
III-Phương hướng tới:
-Ơn tập cho hs thi giữa kỳ 2
-Rèn đọc cho hs yếu
-Thu tiền giấy thi, mỗi hs 1000
-Giáo dục hs giữ vệ sinh trường,lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc