Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 15

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 15

I.MỤC TIÊU:

 _ HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc được từ và câu ứng dụng.

 _ Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

_ Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.

 _ Bộ ghép chữ học vần Tiếng Việt của GV và Hs.

 _ Bảng con, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng NObita95 Lượt xem 1074Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ Ngày
Tiết
PPCT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Ghi chú
Hai
22/11/2010
1
129
Tiếng Việt
Bài 60: om -am
2
130
Tiếng Việt
// (tiết2)
3
15
Aâm nhạc
4
15
Đạo đức
Đi học đều đúng giờ( T2)
KNS
5
15
Chào cờ
Ba
23/11
1
57
Toán
Luyện tập
2
131
Tiếng Việt
Bài 61: ăm - âm (tiết 1)
3
15
Thể dục
4
132
Tiếng Việt
 Bài 61: ăm – âm (tiết 2)
Tư
24/11
1
58
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10
2
133
Tiếng việt
Bài 62: ôm- ơm
3
134
Tiếng việt
//
4
15
Mỹ thuật
Năm
25/11
1
59
Toán
Luyện tập
2
135
Tiếng Việt
Bài62 : em-êm
3
136
Tiếng Việt
//
4
15
Thủ công
Gấp cái quạt .
Sáu
26/11/2010
1
60
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
2
13
Tập viết
Nhà trường, buôn làng . . . .
3
14
Tập viết
Đỏ thắm , mầm non 	
4
15
TNXH
Lớp học
5
15
SHTT
Ngày soạn: 16/11/2010
Ngày dạy :Thứ hai, ngày 22/11/2010
Tiết 1-2: Tiếng Việt
PPCT 129+130 : om - am
I.MỤC TIÊU:
 _ HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc được từ và câu ứng dụng.
 _ Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
_ Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
 _ Bộ ghép chữ học vần Tiếng Việt của GV và Hs.
 _ Bảng con, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2.Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần om, am. GV viết lên bảng om, am.
 a) Dạy vần: 
om
Nhận diện vần: 
- Phân tích vần om
- So sánh vần om và vần on
- Cho hs ghép vần om
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần: o-mờ-om
-Đoc trơn: om
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Hs ghép tiếng:xóm
_ Phân tích tiếng xóm
_Cho HS đánh vần tiếng : xờ-om-xom-sắc-xóm
 - Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : làng xóm
-Hs đọc lại sơ đồ 1
am
Nhận diện vần: 
-Phân tích vần am
_So sánh vần am và vần om? 
-Cho hs ghép vần am
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng tràm
_Phân tích tiếng tràm?
_Cho HS đánh vần tiếng : trờ-am-tram-huyền-tràm
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : rừng tràm
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
om : Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái o nối liền với chữ m 
am: Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái a liền nét với chữ cái m
làng xóm:Viết liền nét chữ l cao 5 ô li với vần ang, lia bút lên trên đánh dấu phụ. Viết nối liền chữ cái x với vần om đén điểm dừng bút chữ cái m lia bút lên viết dấu sắc trên đầu chữ cái o.
rừng tràm: Điểm đặt viết trên dòng kẻ ngang 1 viết chữ cái r caohơn 2 ô li liền nét với vần ưng, lia bút lên đầu chữ cái u viết dấu phụ. Điểm đặt bút tiếp theo trên dòng kẻ ngang 2 viết nối liền chữ cái tr với vần am. 
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Giới thiệu câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Hướng dẫn Hs viết từng dòng trong vở tập viết
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Nói lời cảm ơn
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì?
+Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn!” chưa?
+Khi nào ta phải cảm ơn?
* Hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
-Hs đọc: nhà rông, bình minh, nắng chang chang
-Đọc câu ứng dụng:
_Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh
_ Đọc theo GV
_Gồm 2 âm o và m
-Giống: âm o. Khác: âm m,n
-Hs ghép vần
_Đánh vần: CN, nhóm, tổ, lớp
-Đọc trơn: CN, tổ, lớp
-Hs ghép tiếng
-Aâm x đứng trước vần om đứng sau,dấu sắc trên đầu âm o
_CN, nhóm,lớp đánh vần
_HS đọc trơn
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Gồm 2 âm, âm a và âm m
-Giống: âm m: Khác âm a và âm o
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: a-mờ-am
-Đọc trơn: am
-Hs ghép tiếng
-Aâm tr đứng trước, vần am đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: tràm
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
-2 Hs tìm tiếng
-Hs đánh vần tiếng.
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
_ Lần lượt phát âm: om, xóm, làng xóm, am, tràm, rừng tràm
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-Hs viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 61
Tiết 5: Đạo Đức
 PPCT 15 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: (Xem tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_ Tranh bài tập 4, bài tập 5 phóng to 
_Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hát bài: “Tới trường ,tới lớp”
c) Thực hành
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
Mục tiêu: Hs biết được nếu la cà sẽ đi học muộn. Biết được ích lợi của đi học đều, đúng giờ.
_GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).
_GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
GV kết luận:
 -Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5.
Mục tiêu: Học sinh biết khắc phục thời tiết để đi học đều.Biết chỉ nghỉ học khi thật cần thiết.
_Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
_ Đại diện nhóm trình bày.
GV hỏi.
_Đi học đều có lợi gì?
_Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
_Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
GV kết luận:
- Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. Những việc làm trên đều giúp cho chúng ta đi học đều, đúng giờ
 Kết luận chung
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
-Hướng dẫn hs đọc lại 2 câu thơ cuối bài.
d) Vận dụng:
-Yêu cầu hs thực hiện việc đi học đều đúng giờ.
-Thảo luận nhóm 4
_HS đóng vai trước lớp.
_:Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_HS thảo luận nhóm 2
_Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp.
_Nhận xét
_Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
_Khi bị ốm nặng và phải xin phép cô giáo.
_HS đọc hai câu thơ cuối bài 
“Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”.
Ngày soạn: 17/11/2010
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 23/11/2010
Tiết 1 : Toán
	 PPCT 57 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Tiếp tục củng cố về khái niệm phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
-Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Hs ham thích học toán, tính toán chính xác, cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Tính( cột 1,2)
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
_Cho HS nhận xét:
+Tính chất của phép cộng:
+Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Điền số(làm cột 1)
_Cho HS nêu cách làm bài
_Yêu cầu HS: Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học rồi ghi kết quả
Bài 3: 
_Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
_Cho HS tự làm và đọc kết quả 
Bài 4: 
_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, 
_Rồi viết phép tính thích hợp 
* Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau
Bài 5:
_GV vẽ hình lên bảng
 Gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông
2.Trò chơi: 
+Tập biểu thị tình uống trong tranh bằn một phép tính thích hợp Sau thời già phút đội nào viết được nhiều phép tính hơn đội đó sẽ thắng.
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 56: Phép cộng trong phạm vi 10.
_Tính
_Cho HS làm miệng
_Điền số
 _Làm vào vở trắng và chữa bài
_Viết dấu thích hợp vào ô trống
_HS làm bảng con
- Hs làm vào sách gk
-Dành cho hs khá giỏi.
-2 HS tham gia trò chơi
	Tiết 2-4 : Tiếng Việt
 PPCT 131+132: ăm- âm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 _ HS viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Đọc được từ và các câu ứng dụng.
 _ Đọc trôi chảy, viết liền mạch. Phát triển được lời nói tự n ... ôm nay chúng ta tập viết các từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm., đỏ thắm.. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Phân tích cấu tạo chữ và hướng dẫn cách viết
+ nhà trường:
-Từ gì? 
-Từ “nhà trường” có mấy chữ? Chữ nhà có mấy chữ cái?Chữ trường có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “nhà trường”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nhà trường” ta viết tiếng nhà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ nh nối liền với chữ a điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút đánh dấu huyền trên đầu âm a. Muốn viết tiếp tiếng trường nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ tr liền viết với vần ương, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút lên trên dầu chữ t,ư,ô viết dấu phụ
-Hd lần 2
-Cho HS viết vào bảng
+ buôn làng:
-Từ gì?
- Từ “buôn làng” có mấy chữ? Chữ “buôn” có mấy chữ cái? Chữ “làng” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “buôn làng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng.
+ hiền lành:
-Từ gì? 
-Từ “hiền lành” có mấy chữ? Chữ “hiền” có mấy chữ cái? Chữ “lành” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “hiền lành”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng
+ đình làng:
Từ gì?
- Từ “đình làng” có mấy chữ? Chữ “đình” có mấy chữ cái? Chữ “làng” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “đình làng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng.
+ bệnh viện:
Từ gì? 
-Từ “bệnh viện” có mấy chữ? Chữ “bện” có mấy chữ cái? Chữ “viện” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “bệnh viện”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng.
+ đom đóm:
-Từ gì? 
-Từ “đom đóm” có mấy chữ? Chữ “đom” có mấy chữ cái? Chữ “đóm” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “đom đóm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng
+ đỏ thắm:
-Từ gì? 
-Từ “đỏ thắm” có mấy chữ? Chữ “đỏ” có mấy chữ cái? Chữ “thắm” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “đỏ thắm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng.
+ mầm non:
-Từ gì?
 Từ “mầm non” có mấy chữ? Chữ “nầm” có mấy chữ cái? Chữ “non” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “mầm non”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng
+ chôm chôm:
-Từ gì? 
-Từ “chôm chôm” có mấy chữ? Chữ “chôm” có mấy chữ cái? 
-Độ cao của các con chữ trong từ “chôm chôm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng
+ trẻ em:
-Từ gì? 
-Từ “trẻ em” có mấy chữ? Chữ “trẻ” có mấy chữ cái? Chữ “em” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “trẻ em”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng
+ ghế đệm:
-Từ gì? 
-Từ “ghế đễm” có mấy chữ? Chữ “ghế” có mấy chữ cái? Chữ “đệm” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “ghế đệm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng
+ mủm mĩm:
-Từ gì? 
-Từ “mũm mĩn” có mấy chữ? Chữ “mũm” có mấy chữ cái? Chữ “mĩm” có mấy chữ cái?
-Độ cao của các con chữ trong từ “mũm mĩn”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS viết vào bảng.
Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở.
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà tập viết lại cho đẹp hơm
_yên ngựa
-nhà trường 
-Có 2 chữ . Chữ “nha”ø có 2 chữ cái. Chữ “trường” có 4 chữ cái
-Chữ a,ư,ơ cao 2 ô li chữ nh , ng cao 5 ô 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con:
-buôn làng
-Có 2 chữ . Chữ “buôn” có 4 chữ cái. Chữ “làng” có 3 chữ cái
-Chữ b,l,g cao 5 ô li chữ nh , u,ô,n cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-hiền lành
-Có 2 chữ . Chữ “hiền” có 4 chữ cái. Chữ “lành” có 3 chữ cái
-Chữ b,l,g cao 5 ô li chữ nh , u,ô,n cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-đình làng
-Có 2 chữ . Chữ “đình” có 3 chữ cái. Chữ “làng” có 3 chữ cái
-Chữ đ cao 4 ô li, chữ nh , ng cao 5 ô li, chữ I,a,n cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
 -bệnh viện.
-Có 2 chữ . Chữ “bệnh” có 3 chữ cái. Chữ “viện” có 4 chữ cái
-Chữ b,nh cao 5 ô li chữ ê,i, n cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-đom đóm
-Có 2 chữ . Chữ “đom” có 3 chữ cái. Chữ “đóm” có 3 chữ cái
-Chữ đ cao 4 ô li chữ o m cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-đỏ thắm
-Có 2 chữ . Chữ “đỏ” có 2 chữ cái. Chữ “thắm” có 3 chữ cái
-Chữ đ cao 4 ô li chữ th cao 5 ô li,chữo,ă,m cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-mầm non
-Có 2 chữ . Chữ “mầm” có 3 chữ cái. Chữ “non” có 3 chữ cái
-Chữ m, â,o,n cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-chôm chôm
-Có 2 chữ . Chữ “chôm” có 3chữ cái-Chữ ch cao 5 ô li chữ nh , ô,m cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-trẻ em
-Có 2 chữ . Chữ “trẻ” có 2 chữ cái. Chữ “em” có 2 chữ cái.
-Chữ tr cao 3 ô li .
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-ghế đệm
-Có 2 chữ . Chữ “ghế” có 2 chữ cái. Chữ “đệm” có 3 chữ cái
-Chữ gh cao 5 ô li, chữ đ cao 4 ô li , chữ ê,m cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-mũm mĩm
-Có 2 chữ . Chữ “mũm” có 3 chữ cái. Chữ “mĩm” có 3 chữ cái
-Chữ i, u,m,n cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng con
-Hs viết vào vở
 Tiết 4 : TNXH
PPCT 15 : LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU:
_ Biết lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. Biết được các thành viên và các đồ dùng có trong 
lớp học.
_ Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. Nói được tên lớp, thầy(cô)
 chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa các lớp học.
 _ Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Một số bộ bìa, mỗi bộ phận gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên một đồ dùng có trong lớp học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-kể tên một số vật nhọn, dễ gây đứt tay, chảy máu?
-Ngoài việc phòng tránh các vật nhọn đó ra, ở nhà chúng ta còn phải phòng tránh các đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các bạn đã biết tên trường, tên lớp của mình chưa. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về lớp học nhé!
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
_Mục tiêu: biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm 
_GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau với bạn:
+ Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
+ Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
+ Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao?
*Bước 2:
_GV gọi một số cặp trình bày
Kết luận: 
 Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh,  việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường
Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
_Mục tiêu: Hs giới thiệu được lớp học của mình
_Cách tiến hành:
*Bước 1: 
_Cho HS thảo luận
+Quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn
*Bước 2: 
_GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp
Kết luận:
Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
_Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_Chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm
*Bước 2:
_GV yêu cầu chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng
+ Đồ dùng có trong lớp học của em
+ Đồ dùng bằng gỗ
+ Đồ dùng treo tường 
 Nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc
*Bước 3:
_GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt chơi.
2. Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 16: “Hoạt động ở lớp”
_HS trả lời 
_Mỗi nhóm có 2 HS
_Quan sát và trả lời câu hỏi
_Thảo luận 
_HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn
_1-2 HS lên kể trước lớp
Nhóm 4.
_Mỗi nhóm được phát một bộ bìa
_Hs chọn và dán 
_HS nhận xét đánh giá sau mỗi lượt chơi
SINH HOẠT TẬP THỂ
I)Nhận xét quá trình hoạt động trong tuần:
II) Phương hướng tuần tới :
	Đã soạn xong tuần 15
 Ngày .. tháng  năm 2010 
 Người soạn:
 Nguyễn Thị Loan
Tổ khối duyệt
Nguyễn Thị Linh
BGH duyệt
Nguyễn Thị Hòa

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc