Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 10

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 10

Tiết 2 - 3 Tiếng việt

Ôn tập giữa kì I( T1 -2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.

2. Kĩ năng:

 *HSKG: Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

*HSTB: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ).

 *HSKK: Đọc được 1/2 nội dung bài đọc.

3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.

- Phiếu giao việc cho bài tập 2.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	 Chào cờ
Tập trung toàn trường
________________________________
Tiết 2	- 3	 Tiếng việt 
Ôn tập giữa kì I( T1 -2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
2. Kĩ năng:
	*HSKG: Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
*HSTB: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ).
	*HSKK: Đọc được 1/2 nội dung bài đọc.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
 Mục tiêu: Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ).Trả lơì được các câu hỏi trong bài.
Cách tiến hành:
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
Mục tiêu: HS lập được bảng thống kê các bài thơ đã học .
Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
	* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
Hoạt động 3: Cảm thụ văn học
Mục tiêu: Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu BT3
- Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
 +Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 +Một chuyên gia máy xúc.
 +Kì diệu rừng xanh.
 +Đất Cà Mau.
- Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
 +Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.
 +Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.
- GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
- Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay , giải thích được lý do mình thích.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.
	3.Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học và dặn HS:
	- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
	- Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
__________________________________
Tiết 4 	Thể dục
 GV chuyên dạy
_________________________________
Tiết 5 	TOAÙN 
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
- Chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh soỏ thaọp phaõn. ẹoùc soỏ thaọp phaõn. 
- So saựnh soỏ ủo ủoọ daứi vieỏt dửụựi moọt soỏ daùng khaực nhau. 
- Giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn “ruựt veà ủụn vũ” hoaởc “tổ soỏ”.
2. Kĩ năng: 
	*HSKG: Reứn kú naờng ủoùc STP, chuyeồn ủoồi STP, so saựnh soỏ TP. Giaỷi baứi toaựn baống 2 caựch.
	*HSTB: Reứn kú naờng ủoùc STP, chuyeồn ủoồi STP, so saựnh soỏ TP. Giaỷi baứi toaựn baống 1 caựch.
	* HSKK: Reứn kú naờng ủoùc STP, chuyeồn ủoồi STP, so saựnh soỏ TP( dửụựi daùng ủụn giaỷn)
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
	Baỷng phuù vieỏt noọi dung baứi taọp 4/49. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu:
1. Giụựi thieọu baứi:
- Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 02 HS (3’) 02 HS
 Goùi 2 HS laứm baỷng sửỷa caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm cuỷa caực tieỏt hoùc trửụực
Giụựi thieọu baứi
2. Phaựt trieồn baứi: 
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caự nhaõn. 
Muùc tieõu: Chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh soỏ thaọp phaõn. ẹoùc soỏ thaọp phaõn. 
Tieỏn haứnh: 
Baứi 1/48:
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. 
- GV yeõu caàu HS laứm nhaựp. 
- Goùi HS ủoùc keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
- 1 HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- HS laứm nhaựp. 
- HS phaựt bieồu. 
12,7
0,65
2,005
0,008
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc trong nhoựm. 
Muùc tieõu: So saựnh soỏ ủo ủoọ daứi vieỏt dửụựi moọt soỏ daùng khaực nhau. 
Tieỏn haứnh: 
Baứi 2/49 :
- Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- GV hửụựng daón HS ủoồi 4 soỏ sau ủoự choùn keỏt quaỷ ủuựng. 
Baứi 3/49:
- Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo baỷng con. 
- 1 HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- HS laứm vieọc nhoựm ủoõi. 
Ta có: 11,020km = 11,02km
 11km 20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
- 1 HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- HS laứm baỷng con. 
Kết quả:
4,85m
7,2km2
Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caự nhaõn.
Muùc tieõu: Giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn “ruựt veà ủụn vũ” hoaởc “tổ soỏ”. 
Tieỏn haứnh: 
Baứi 4/49:
- Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi. 
- GV hửụựng daón HS toựm taột. 
- Baứi toaựn coự theồ giaỷi theo nhửừng caựch naứo?
- GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ. 
- 1 HS ủoùc ủeà baứi. 
- Coự 2 caựch: “ruựt veà ủụn vũ” vaứ “tổ soỏ”
- HS laứm baứi vaứo vụỷ. 
 Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 (lần)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng. 
* HSKK: Chổ yeõu caàu thửùc hieọn pheựp tớnh
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm tieỏt hoùc. 
- Yeõu caàu veà nhaứ laứm caực baứi taọp luyeọn taọp theõm. 
Thửự ba ngaứy 20 thaựng 10 naờm 2009
Tieỏt 1 -2 	 Tieỏng vieọt	
Ôn tập giữa học kì I
I/ Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
2. Kú naờng: 
	* HSKG – TB: 
- Vieỏt ủuựng ủeùp ủoaùn vaờn, trỡnh baứy khoa hoùc saùch seừ.
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. Neõu ủửụùc caực tửứ ngửừ ủoàng nghúa, traựi nghúa gaộn vụựi chuỷ ủieồm.
*HSKK: Nghe – vieỏt ủuựng 1 caõu, phaàn coứn laùi nhỡn SGK cheựp. Neõu ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ gaộn vụựi chuỷ ủieồm.
3. Thaựi ủoọ: HS coự thaựi ủoọ nghieõm tuực khi oõn taọp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài
2. Phaựt trieồn baứi:
Hoaùt ủoọng 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( caực HS coứn laùi): 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Hoaùt ủoọng 2: Nghe-viết chính tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
Muùc tieõu: Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
Caựch tieỏn haứnh:
- GV Đọc bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
-Cho HS hiểu nghĩa các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh, cơ man đỏ lừ, ngược
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Hoaùt ủoọng 3: Heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ.
Muùc tieõu: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
Caựch tieỏn haứnh: 
Baứi taọp 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được 
*Ví dụ về lời giải:
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người  ... ăng cộng các số thập phân
*HSKK:Mỗi bài làm được 1,2 phép tính đơn giản
3.Thái độ :Yêu thích môn học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân?
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài 
Hoaùt ủoọng 1: HS làm bảng nhóm. 
Muùc tieõu: Giuựp HS: Cuỷng coỏ caực kyừ naờng coọng caực soỏ thaọp phaõn. Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt gớao hoaựn cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn. 
Tieỏn haứnh: 
*Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-HS làm bảng nhóm 
-Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét
*Bài tập 2 (50): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm bảng nhóm
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS làm vào bảng con.
-Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 a + b = b + a
*Kết quả:
13,26
70,05
 0,15 
Hoaùt ủoọng 2: Làm việc cá nhân
 Muùc tieõu: Cuỷng coỏ veà giaỷi baứi toaựn coự noọi dung hỡnh hoùc; tỡm soỏ trung bỡnh coọng. 
Tiến hành :
*Bài tập 3 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m
*Bài giải:
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ:
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
 7 x 2 = 14 (ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
 840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số: 60m 
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học dặn dò về nhà
___________________________________
Tiết 5	 Lịch sử
 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Học xong bài này học sinh biết:
- Ngày 2- 9 năm 1945, tại quảng trường Ba đình Hà Nội , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên Ngôn Độc Lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 2-9- 1945 trở thành ngày Quốc khánh nước ta.
2. Kĩ năng :THảo luận và trả lời câu hỏi trước lớp
3. Thái đô: Nhớ đay là ngày quốc khánh của nước Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
ảnh tư liệu khác( nếu có).
Phiếu học tập của học sinh
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học.
2. Phát triển bài 
Hoaùt ủoọng 1: Diễn biến ngày 2-9. 
Muùc tieõu: HS bieỏt: Ngaứy 2- 9- 1945, taùi quaỷng trửụứng Ba ẹỡnh (Haứ Noọi), Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh ủoùc Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp. 
Tieỏn haứnh: 
*Diễn biến:
-Cho HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc lập
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập?
+Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội? 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
*Diễn biến:
Ngày 2-9-1945, Hà Nội tưng bừng cờ hoa. Nhân dân nô nức tiến về Quảng trường Ba Đình.
-Đúng 14 giờ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Hoaùt ủoọng 2:Nội dung bản tuyên ngôn độc lập. 
Muùc tieõu: HS bieỏt ủaõy laứ sửù kieọn lũch sửỷ troùng ủaùi, khai sinh nửụực Vieọt Nam Daõn chuỷ Coọng hoaứ. 
Tieỏn haứnh: 
*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập:
-Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến độc lập ấy.
-Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập?
-Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
-HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng
*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập:
Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
-Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
-Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
Hoaùt ủoọng 3:ứ yự nghúa cuỷa sửù kieọn lũch sửỷ naứy. 
Muùc tieõu: Ngaứy 2- 9 trụỷ thaứnh ngaứy Quoỏc khaựnh cuỷa nửụực ta. 
Tiến hành
*ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945?
- Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận
-HS đọc đoạn còn lại
*ý nghĩa:
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
3.Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học dặn dò về nhà
___________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì I
(Kiểm tra viết)
(Đề nhà trường)
_______________________________
Tiết 2	Thể dục 
GV chuyên dạy
_____________________________
Tiết 3	Khoa học 
 Ôn tập: con người 
và sức khoẻ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :Sau bài học .HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
2. Kĩ năng :Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
3. Thái độ :Tự chămsóc bản thân và phòng tránh các bệnh thường gặp đã học
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 42-43 SGK.
Giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2 . Phát triển bài
a-Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu:
 - Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Đáp án:
 -Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
 Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
-Câu 2: ý d
-Câu 3: ý c
	b-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
-Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
-GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
 	3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
_________________________________
Tiết 4	 Toán
Tổng nhiều Số thập phân 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
2. Kĩ năng : Biết vận dụng lí thuyết để làm bài.
*HSKK:Mỗi bài thực hiện 1,2 phép tính đơn giản
3. Thái độ : Yêu thích môn học
 II/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân?
- Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS tửù tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn. 
Muùc tieõu: Giuựp HS: Bieỏt tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn (tửụng tửù nhử tớnh toồng hai soỏ thaọp phaõn). 
Tieỏn haứnh: 
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ:
 Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân: 
Đặt tính rồi tính. 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
- Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS lên bảng làm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng nhiều STP
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
*Bài giải:
 Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp. 
Muùc tieõu: Vaọn duùng ủeồ laứm baứi taọp. Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn vaứ bieỏt vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng ủeồ tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt. 
Tieỏn haứnh: 
*Bài tập 1 (51): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (52): Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c).
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
*Bài tập 3 (52): Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả:
28,87
76,76
60,14
1,64
-HS làm bài và tự rút ra nhận xét:
 (a + b) + c = a + (b + c) 
*Ví dụ về lời giải:
12,7 + 5,89 + 1,3
 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89 
 ( Các phần còn lại HS tự làm tương tự) 
Tiết 5. Sinh hoạt lớp.
Nhận xét trong tuần.
 Ưu điểm.
- Thực hiện tương đối tốt nội quy, quy định của trường, lớp đề ra.
- Học tập có nhiều tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tuyên dương : Thức, Dung, Du
Tồn tại: Một số em ý thức học còn chưa cao, chưa tích cực, việc học ở nhà chư có ý thức.
 Một số em chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp, trường.
- Phê bình: Trọng, Bảo
* Phương hướng tuần tới
- Thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp.
- Tích cực tham gia các HĐ chung.
- Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc