Tuần 20: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.Trả lời được các câu hỏi trong SGK
3. Thái độ:Yêu thích môn học ,danh nhân lịch sử .
*HSKK:Đọc được theo yêu cầu ,k YC đọc diễn cảm
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
Kiểm tra bài cũ:
HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Tuần 20: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.Trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. Thái độ:Yêu thích môn học ,danh nhân lịch sử . *HSKK:Đọc được theo yêu cầu ,k YC đọc diễn cảm II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một. - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài : Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc Muùc tieõu: ẹoùc lửu loaựt, dieón caỷm baứi vaờn. Bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi caực nhaõn vaọt. Tieỏn haứnh: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong cặp -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài -Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. -Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. .Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi. Muùc tieõu: Hieồu yự nghúa truyeọn: Ca ngụùi thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ – moọt ngửụứi cử xửỷ gửụng maóu, nghieõm minh, khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực. Tieỏn haứnh: -Cho HS đọc đoạn 1: +Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3: +Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +)Rút ý 2: -Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. -Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những -Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. +)Trần Thủ Độ nghiêm minh, khoõng vì tình riêng. -Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. -Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước * Rút ra ý chính .Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn ủoùc dieón caỷm Muùc tieõu: ẹoùc dieón caỷm theồ hieọn ủuựng yeõu caàu cuỷa baứi. Tieỏn haứnh: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3. Kết luận :Gv nhận xét giờ học , dặn dò về nhà. ______________________________ Tiết 3:Thể dục (GV chuyên dạy ) _________________________________ Tiết 4: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Kiến thức:Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. Kĩ năng :biết tính chu vi hình tròn ,tính đường kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó . Thái độ :Yêu thích môn học ,tính được hình tròn trong thực tế. *HSKK:mỗi bài thực hiện 1,2 phép tính đơn giản . II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài -Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Phát triển bài : Hoạt động 1:Làm việc cá nhân Mục tiêu :Vận dụng công thức tính chu vi để làm bài tập. Tiến hành : *Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 56,52 m 27,632dm 15,7cm *HSKK:Làm phần a,b *Bài giải: d = 5 m r = 3 dm *HSKK: làm phần c Hoạt động2:Làm việc theo nhóm,cá nhân Mục tiêu :Giải toán có lời văn ,vận dụng công thức đẻ tìm đường kính của hình tròn. Tiến hành : *Bài tập 3 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì. -Mời 1 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m *Kết quả: Khoanh vào D 3. Kết luận :Nhận xét giờ học dăn về nhà học bài ,làm bài tập ________________________________ Tiết5: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức :-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2. Kĩ năng :-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. - làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ :Yêu thích môn học Boài dửụừng hoùc sinh thoựi quen duứng ủuựng tửứ trong chuỷ ủieồm *HSKK:Làm được bài 1,2,3 II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài a-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). b-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Phát triển bài : Hoaùt ủoọng 1: Mụỷ roọng voỏn tửứ coõng daõn. Mục tiêu :Hiểu nghĩa của từ công dân ,xếp được một só từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo YC. Tiến hành : *Bài tập 1 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 5, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Lời giải : b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. *Lời giải: a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. Hoạt động 2: Dùng từ thuộc chủ điểm . Mục tiêu :Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng với văn cảnh. Tiến hành : *Bài tập 3 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -GV nhận xét. *Bài tập 4 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. -HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. -HS phát biểu ý kiến. -GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải: -Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. -Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. *Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ 3. Kết luận : Dặn dò về nhà . _______________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực:- Bieỏt keồ baống lụứi cuỷa mỡnh caõu chuyeọn veà moọt taỏm gửụng soỏng laứm vieọc theo phaựp luaọt, theo neỏp soõng vaờn minh. 2. Kú naờng: - Hieồu noọi dung, yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 3. Thaựi ủoọ: - Coự yự thửực soỏng vaứ laứm vieọc theo phaựp luaọt, theo neỏp soõng vaờn minh *HSKK:Kể lai câu chuyện của bạn kể trong nhóm II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài -Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu :Kể lai chuyện đã nghe , đã đọc về những tấm gương sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật Tiến hành : -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm , cá nhân . Mục tiêu: thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. Tiến hành : -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn. -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3. Kết luận :GV nhận xét giờ học , dặn dò về nhà _______________________________ Tiết 2: Toán Diện tích hình tròn I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực:- Giuựp HS naộm ủửụùc quy taộc vaứ coõng thửực tớnh S hỡnh troứn. 2. Kú naờng: - Bieỏt vaọn duùng tớnh S hỡnh troứn. Tỡm r bieỏt C. 3. Thaựi ủoọ: Reứn tớnh caồn thaọn, yeõu thớch moõn toaựn. II. Chuaồn bũ: + HS: Com pa + GV: Chuaồn bũ hỡnh troứn vaứ baờng giaỏy moõ taỷ quaự trỡnh caột daựn caực phaàn cuỷa hỡnh troứn. III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu . 1.Giới thiệu bài 2.Phát triển ... ết học. 2. Phát triển bài : 2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) Mục tiêu : :-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 Tiến hành : -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. +Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? +Nhóm 2: “Chín năm là một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)? +Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến ăm 1946 Đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt ” 19/12/1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 21/12/1946 đến tháng 2/1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh ” Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - “mồ chôn giặc Pháp” Thu đông 1950 16 đến 18/9/1950 Chiến dịch Biên giới Trân Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2/1951 1/5/1952 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nnhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30/3/1954 đến 7/5/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót láy thân mình lấp lỗ châu mai. -Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). Mục tiêu :Nêu được các nhân vật sự, kiện lịch sử trong giai đoạn này . Tiến hành : -Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”. Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. -GV tổng kết nội dung bài học. 3-Kết luận : GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập. Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I/ Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực:- Bửụực ủaàu bieỏt caựch laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng cho moọt hoaùt ủoọng taọp theồ quen thuoọc. 2. Kú naờng: - Qua vieọc laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng , reứn luyeọn oực toồ chửực vaứ yự thửực taọp theồ.Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20-11(theo nhóm) 3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh loứng say meõ saựng taùo laọp chửụng trỡnh. *HSKK:Thực hiện cùng các bạn trong lớp II/ Đồ dùng dạy học: -Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ -Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài : Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu :Qua bài tập 1HS biết cách lập chương trình hoạt động . Tiến hành: -Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. -GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc. -HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: +Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? +Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? +Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20-11(theo nhóm) Tiến hành : -Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. -GV cho HS làm bài theo nhóm 5. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. -Phân công chuẩn bị: +Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ. +Phân công: -Chương trình cụ thể: Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ:n Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn -HS đọc đề. -HS làm việc theo nhóm. -HS trình bày. 3-Kết luận : -HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. -GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. ___________________________ Tiết 2: Thể dục (GV chuyên dạy) ___________________________ Tiết 3: Khoa học Năng lượng I/ Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực:Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng- Neõu ủửụùc vớ duù veà caực vaọt coự bieỏn ủoồi vũ tri. Hỡnh daùng. Nhieọt ủoọ nhụứ ủửụùc cung caỏp naờng lửụùng. - Neõu ủửụùc vớ duù veà hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi, cuỷa taực ủoọng vaọt khaực, cuỷa caực phửụng tieọn, maựy moực vaứ chổ ra nguoàn naờng lửụùng cho caực hoaùt ủoọng ủoự. 2. Kú naờng: - Bieỏt laứm thớ nghieọm ủụn giaỷn.Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp . 3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc *HSKK:Thảo luận cùng các bạn cáccâu hỏi đơn giản . II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 83 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài -Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.phát triển bài: Hoạt động 1: Thí nghiệm *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. *Cách tiến hành: -Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 5và thảo luận: +Hiện tượng quan sát được là gì? +Vật bị biến đổi như thế nào? +Nhờ đâu vật có biến đổi đó? -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận như SGK. -HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 5 theo yêu cầu của GV. +Nhờ vật được cung cấp năng lượng. -Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. +GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy, Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng 3-Kết luận : -Cho HS đọc phần bạn cần biết. ___________________________ Tiết 4: Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực: - Laứm quen vụựi bieồu ủoà hỡnh quaùt. - Bửụực ủaàu bieỏt caựch ủoùc vaứ phaõn tớch xửỷ lyự soỏ lieọu ở mức độ đơn giản treõn bieồuđồ hình quạt 2. Kú naờng: - Reứn kú naờng ủoùc vaứ phaõn tớch, xửỷ lớ soỏ lieọu treõn bieồu ủoàhình quạt 3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc. *HSKK:Thực hiện được bài1 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Phát triển bài : Hoạt động1:Làm việc cả lớp Mục tiêu :-Giới thiệu biểu đồ hình quạt: Tiến hành : a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK. +Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần? +Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì? -GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: +Biểu đồ nói về điều gì? +Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? +Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b)Ví dụ 2: -Biểu đồ nói về điều gì? -Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? -Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? -Tính số HS tham gia môn Bơi? + Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần. +Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. +Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện. +Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại. -HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách. +Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT +Có 12,5% HS tham gia môn Bơi. +TSHS: 32 +Số HS tham gia môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) Hoạt động 2:Làm bài cá nhân Mục tiêu:-Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: Tiến hành: *Bài tập 1 (102): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 4 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (102): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài giải: Số HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu xanh là: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS) *Bài giải: -HS giỏi chiếm 17,5% -HS khá chiếm 60% -HS trung bình chiếm 22,5% 3 .Kết luận : -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. _____________________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét trong tuần * Ưu điểm. - HS ngoan đi học tương đối đều, đúng giờ. - Có ý thức tham gia xây dựng bài. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tuyên dương : Mai ,Quyền , Dung, Dịu * Tồn tại. Một số em đôi khi còn nghỉ học Vẫn còn hiện tượng chưa học bài và làm bài ở nhà. - Phê bình :Trọng , NamA ,NamB. * Phương hướng tuần tới - Thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Tài liệu đính kèm: