Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 27 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 27 năm 2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài. Hiểu ý nghi• của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đ• tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người h•y biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 27 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1	 Chào cờ
Tập chung toàn trường
___________________________
Tiết 2	TAÄP ẹOẽC 	
TRANH LAỉNG HOÀ. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực: ẹoùc lửu loaựt, dieón caỷm toaứn baứi, ủoùc ủuựng caực tửứ ngửừ,caõu, ủoaùn, baứi. Hiểu ý nghiã của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
2. Kú naờng: 	Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng nheù nhaứng, chaọm raừi, theồ hieọn nieàm khaõm phuùc, tửù haứo, traõn troùng nhửừng ngheọ sú daõn gian.
3. Thaựi ủoọ: Yeõu meỏn queõ hửụng, ngheọ sú daõn gian laứng Hoà ủaừ taùo nhửừng bửực tranh coự noọi dung sinh ủoọng, kyừ thuaọt tinh teỏ.
*HSKK: Đọc đúng, toàn bài, không yêu cầu đọc đúng.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Tranh minh hoaù baứi ủoùc. Baỷng phuù vieỏt ủoaùn vaờn luyeọn ủoùc.
+ HS: Tranh aỷnh sửu taàm, SGK.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Giới thiệu bài :
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài 
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phaựt trieồn bài: 
	Hoaùt ủoọng 1: Luyện đọc:
	Mục tiêu: ẹoùc lửu loaựt, dieón caỷm toaứn baứi, ủoùc ủuựng caực tửứ ngửừ,caõu, ủoaùn, baứi.
	Cách tiến hành:
 - Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu vui tửụi.
ẹoaùn 2: Yeõu meỏn maựi meù.
ẹoaùn 3: Coứn laùi.
	Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi.
Mục tiêu: Hiểu ý nghiã của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
+Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí
+Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
-HS nêu.
-HS đọc.
	Hoaùt ủoọng 3: Đọc dieón caỷm.
	Mục tiêu: Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng nheù nhaứng, chaọm raừi, theồ hieọn nieàm khaõm phuùc, tửù haứo, traõn troùng nhửừng ngheọ sú daõn gian.
	Cách tiến hành:
Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
*HSKK: Luyện đọc lại, không yêu cầu đọc diễn cảm.
 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 3	 Thể dục
GV chuyên dạy
Tiết 4	 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố cách tính vận tốc.
2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng vào thực tế.
*HSKK: Biết vận dụng công thức thực hiện được các phép tính đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân với SGK
Mục tiêu: Củng cố cách tính vận tốc.
Cách tiến hành: 
*Bài tập 1 (139): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút.
 Hoặc bằng 17,5 m/ giây.
Kết quả:
 Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ
 Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây
 Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
Cách tiến hành: 
*Bài tập 3 (140): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (140): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Hoặc bằng 0,4 km/ phút
 Đáp số: 24 km/giờ.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
____________________________
Tiết 5	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn trong những câu ca dao tục ngữ.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào đặt câu và làm văn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
*HSKK: Tìm và sử dụng các từ quen thuộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
 -Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1. Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trước).
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 6
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ
Cách tiến hành:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS thi làm việc theo nhóm 6, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*VD về lời giải :
a) Yêu nước:
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b) Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết:
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d) Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
Mục tiêu: Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ.
Cách tiến hành:
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập.
-Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
cầu kiều
khác giống
núi ngồi
xe nghiêng
thương nhau
cá ươn
nhớ kẻ cho
nước còn
lạch nào
 10) vững như cây
 11) nhớ thương
 12) thì nên
 13) ăn gạo
 14) uốn cây
 15) cơ đồ
 16) nhà có nóc
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1	 Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng nói: HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 	3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc.
	*HSKK: Nói lại được nội dung câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc.
	- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2. Phát triển bài:
	Hoạt động 1: Phân tích đề bài
	Mục tiêu: Hiểu được đề bài câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo
	Cách tiến hành:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
-HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
	Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
Cách tiến hành:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+Bạn kể chuyệ ...  HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Kết quả:
 -Cột 1 bằng: 2,5 giờ
 -Cột 2 bằng: 2,25 giờ
 -Cột 3 bằng: 1,75 giờ
 -Cột 4 bằng: 2,25 giờ
*Bài giải:
a) Thời gian đi của người đó là:
 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b) Thời gian chạy của người đó là:
 2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
 Đáp số: a) 1,75 giờ
 b) 0,25 giờ.
 *Bài giải:
 Thời gian máy bay bay hết là:
 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút
 Thời gian máy bay đến nơi là:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
 Đáp số: 11 giờ 15 phút.
3.Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
________________________
Tiết 5	Kĩ thuật 
 Lắp Máy bay trực thăng ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
1.KT:- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng 
2.KN:- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.Máy bay lắp tương đối chăc chắn.
3.TĐ:- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế:
Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn trên biển,. Ngoài ra trong vùng nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng càn dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu,.
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
MT :Nêu được các bộ phận và các chi tiết của máy bay.
CTH :
- GV cho học sinh quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận.
- Để lắp được máy bay trực thăng , theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? 
Hoạt động2: Thao tác kĩ thuật
MT : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng 
CTH :
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và duôi máy bay ( H2-sgk)
? Để lắp thân và duôi máy bay, em cần phải chọn những chi tiết nào? 
+ Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
+ GV tiến hành lắp các giá đỡ .
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ( H.3- SGK)
- Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảngtrả lời câu hỏi và tiến hành lắp.
* Lắp ca bin (H.4 - SGK)
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hành lắp ca bin ( Học sinh được lắp nhiều)
- GV nhận xét. 
*Lắp cánh quạt ( H5- SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
? Để lắp được cánh quạt ta cần lắp như thế nào?
- Gọi 1 học sinh thực hành lắp
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp.
* Lắp càng máy bay. (H6- SGK)
- Gv thao tác, học sinh quan sát.
c, Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1- SGK)
- GV tiến hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK..
* Các bước lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong sgk và có thể gọi HS lên lắp 1- 2 bước.
- Kiểm tra sản phẩm: 
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
- Tiến hành như các bài trước.
* Thực hành ( Nếu còn thời gian)
- Học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Cần lắp 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay, sàn và ca bin đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk (1 học sinh nêu và chọn)
- HS quan sát kĩ hình 2 (sgk) trả lời câu hỏi
- Học sinh nêu: Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát
-Học sinh nêu: Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành
- Ta cần lắp cánh quạt trên và cánh quạt dưới.
- Học sinh quan sát và nhận xét
- 1 Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
3.Kết luận:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái đọ học tập;
- GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để thực hành lắp máy bay trực thăng
_________________________ 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 1	 Tập làm văn
 Tả cây cối 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	1.KT:HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
	2.KN:Trình bày bài viết khoa học sạch sẽ.
	3.TĐ:Thường xuyên sử dụng Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho.
	2.Phát triển bài :
HĐ1 :Tìm hiểu đề bài.
MT :HS hiểu đề bài yêu cầu gì
CTH:
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 
HĐ2:Làm bài kiểm tra:
MT: HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
CTH:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	3.Kết luận: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
_____________________________
Tiết 2	 Khoa học
 Cây con mọc lên 
từ một số bộ phận của cây mẹ
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
	1.KT :-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
	2.KN :-Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
	 -Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
	3.TĐ :Yêu thiên nhiên và cây xanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 110, 111 SGK.
-Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
+Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
*Đáp án:
+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi.
+Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên.
+Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
-Hoạt động 2: Thực hành.
*Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
*Cách tiến hành:
	-GV phân khu vực cho các tổ.
	-Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn).
	3.Kết luận: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở vườn nhà.
_____________________________
Tiết 3	 Âm nhạc
GV chuyên dạy
__________________________
Tiết 4	 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT:-Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
-Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
	2.KN:Vậnđụng công thức làm bài tẩptong SGK.
	3.TĐ:Thích học môn toán.
	*HSKK:Thực hiện được những bài đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: 
-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.Phát triển bài :
HĐ1: Làm việc cả lớp
MT:Biết cách tính thời gian chuyển động.
Tìm được thời gian khi biết vận tốc và quãng đường.
CTH:
*Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng nháp.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ2:Làm việc cá nhân.
MT:Giải toán có lời văn mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
CTH:
*Bài tập 3 (142): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (142): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ
 Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ
 Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
 Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ
*Bài giải:
1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút.
 * Bài giải:
 Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là:
 72 : 96 = 3/4 (giờ)
 3/4 giờ = 45 phút 
 Đáp số: 45 phút.
 *Bài giải:
 10,5 km = 10500 m
 Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút.
3.Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
______________________________
Tiết 5	 Sinh hoạt lớp
nhận xét trong tuần
Ưu điểm. - Thực hiện tương đối tốt nội quy, quy định của trường, lớp đề ra.
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Tồn tại: - Một số em ý thức học còn chưa cao, chưa tích cực, việc học ở nhà chưa có ý thức.
* Phương hướng tuần tới
- Thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp.
- Tích cực tham gia các HĐ chung.
- Giữ gìn sức khoẻ, mặc ấm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc