Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 5

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 5

Tiết 2 TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đọc lưu loát toàn bài.

- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thànhcủa một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.(HSKG)

2. Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.( HSKG)

- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp.

3. Thái độ: HS biết trân trọng tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 * HSKKvề HT: HS đọc được một đoạn trong bài.

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 	
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2	TẬP ĐỌC 
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài. 
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thànhcủa một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.(HSKG)
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.( HSKG)
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp.
3. Thái độ: HS biết trân trọng tình hữu nghị giữa các dân tộc.
	* HSKKvề HT: HS đọc được một đoạn trong bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, . . 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những câu hỏi trong bài. 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tạo nên một hoà sắc êm dịu. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến những nét giản dị, thân mật. 
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc. 
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài như mục tiêu. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thànhcủa một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/46. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn văn 4. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 3 Thể dục GV chuyên dạy
Tiết 4	TOÁN 
ÔN TẬP
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: HS yêu thích môn toán.
	* HSKK: HS thực hiện được các phép tính đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết bài tập 4/23. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
Tiến hành: 
Bài 1/22:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc bài tập 1. 
- GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độ dài như SGK. 
- GV rút ra nhận xét SGK/22. 
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. 
Bài 2/23:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV có thể tổ chức cho các em làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động 2: Làm việc với bảng con. 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. 
Tiến hành: Bài 3/23
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 3: Làm việc vào vở BT
Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.ø giải các bài toán có liên quan.
Tến hành: Bài 4/23
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sữa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà sửa bài tập 4 vào vở. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc nội dung bài tập 1. 
- HS chú ý, theo dõi, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. 
- 2 HS nhắc lại nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS trả lời. 
Tiết 5 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. 
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết được đoạn văn miêu tả.
3. Thái độ: GDHS yêu hoà bình.
	* HSKK: Biết sử dụng một số từ ngữ viết được đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển HS (hoặc một số trang phô tô), nếu có. 
- Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1,2. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (4’) 03 HS
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập ở tiết 8. 
- Giới thiệu bài.
2.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Hệ thống hoá vốn từ. 
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. 
Tiến hành: 
Bài 1/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 2/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Sử dụng từ ngữ vào viết văn. 
Mục tiêu: Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5- 7 câu, không cần viết dài hơn. 
- GV cho HS viết vào vở. 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà em nào viết đoạn văn chưa đạt viết lại vào vở. ‘
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
	- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
	- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nói: HS kể rành mạch, lưu loát thể hiện được lời của nhân vật trong chuyện. Biết thay đổi giọng điệu khi kể ( HSKG)
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: HS yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
	* HSKK: Nói lại nội dung câu chuyện mình tìm được. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 Gọi 1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
 Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. 
Mục tiêu: HS hiểu được yêu cầu của đề bài. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV gạch chân dưới những yêu cầu cần thiết. 
- Gọi 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/48. 
- Gọi 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
c. Hoạt động 2: Kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. 
Tiến hành:
- HS kể chuyện theo nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- Sau khi kể xong, yêu cầu các em nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV và HS nhận xét, chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- 1 HS đọc đề. 
- HS đọc gợi ý SGK. 
- Giới thiệu câu chuyện mình kể. 
- HS kể chuyện tron ... nhớ. 
- HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm4. 
Nh÷ng ng­êi yªu n­íc ®­ỵc ®µo t¹o ë n­íc NhËt b¶n tiªn tiÕn ®Ĩ cã kiÕn thøc vỊ khao häc, kÜ thuËt, sau ®ã ®­a hä vỊ n­íc ®Ĩ ho¹t ®éng.
-Lµ phong trµo tỉ chøc ®­a thanh niªn VN...Phong trµo ®· kh¬i dËy lßng yªu n­íc cđa nh©n d©n ta.
-Ph¸p vµ NhËt c©u kÕt, NhËt trơc xuÊt Phan Béi Ch©u vµ nh÷ng ng­êi yªu n­íc VN ra khái NhËt B¶n.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 
TIẾT 1	TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết laị được một đoạn cho hay hơn.
2. Kĩ năng: Biết sửa lại bài văn cho hoàn chỉnh và dùng từ đặt câu hay hơn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần: 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. . . cần chữa chung trước lớp. 
- Phần màu, Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: 
GV chấm một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. 
- Giới thiệu bài. 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình. 
Mục tiêu: 
 Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. 
Tiến hành: 
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi chính tả điển hình để:
- Nhận xét chung về kết qủa bài viết của HS. 
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. 
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). 
Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. 
Mục tiêu: 
 Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết laị được một đoạn cho hay hơn. 
Tiến hành: 
- GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau:
+ HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi. 
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. 
- GV cho HS học tập bài văn, đoạn văn hay. 
- GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt. 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau. 
- HS theo dõi, lắng nghe. 
- HS chữa lỗi chung. 
- HS đọc lại bài của mình. 
- Lắng nghe bài văn hay. 
Tiết 2 Thể dục GV chuyên dạy
Tiết 3 	KHOA HỌC
THỰC HÀNH
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng xử lý thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. 
2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện bằng cách tham gia trò chơi và đóng vai.
3. Thái độ: Có ý thức không sử dụng các chất gây ngiện trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. 
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. 
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài học. 
2. Phát triển bài: 
Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i “ChiÕc ghÕ nguy hiĨm”
*Mơc tiªu: HS nhËn ra: NhiỊu khi biÕt ch¾c hµnh vi nµo ®ã sÏ g©y nguy hiĨm cho b¶n th©n hoỈc ng­êi kh¸c mµ cã ng­êi vÉn lµm. Tõ ®ã, HS cã ý thøc tr¸nh xa nguy hiĨm.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV lÊy kh¨n phđ lªn chiÕc ghÕ GV.
-GV nãi: §©y lµ mét chiªc ghÕ rÊt nguy hiĨm v× nã ®· bÞ nhiƠm ®iƯn cao thÕ, ai ch¹m vµo sÏ bÞ ®iƯn giËt chÕt. Ai tiÕp xĩc víi ng­êi ch¹m vµo ghÕ cịng bÞ ®iƯn giËt chÕt.
-GV yªu cÇu c¶ líp ®i ra ngoµi hµnh lang.
-GV ®Ĩ chiÕc ghÕ ra gi÷a cưa.
-GV cho HS ®i vµo, nh¾c HS khi ®i qua chiÕc ghÕ ph¶i cÈn thËn ®Ĩ kh«ng ch¹m vµo ghÕ.
-Sau khi HS vỊ chç ngåi cđa m×nh GV nªu c©u hái:
+Em c¶m thÊy thÕ nµo khi ®i qua chiÕc ghÕ?
+T¹i sao khi ®i qua chiÕc ghÕ, mét sè b¹n l¹i ®i chËm vµ rÊt cÈn thËn ®Ĩ kh«ng ch¹m vµo ghÕ?
+T¹i sao cã ng­êi biÕt lµ chiÕc ghÕ rÊt nguy hiĨmmµ vÉn ®Èy b¹n, lµm cho b¹n ch¹m vµo ghÕ?
+T¹i sao cã ng­êi l¹i tù m×nh thư ch¹m tay vµo ghÕ? 
+) KÕt luËn: (SGV-tr. 52)
-HS c¶ líp ra ngoµi hµnh lang.
-HS ®i vµo líp, thËn träng khi ®i qua ghÕ.
-C¶m thÊy sỵ 
-V× sỵ ®iƯn giËt
Ho¹t ®éng 2: §ãng vai
*Mơc tiªu: HS biÕt thùc hiƯn kÜ n¨ng tõ chèi, kh«ng sư dơng c¸c chÊt g©y nghiƯn.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV nªu vÊn ®Ị: NÕu cã mét ng­êi b¹n rđ em hĩt thuèc, em sÏ nãi g×?
-GV chia líp thµnh 3 nhãm, ph¸t phiÕu th¶o luËn (mçi nhãm 1 t×nh huèng – SGVtr.52,53)vµ Y/ C c¸c nhãm ®ãng vai gi¶i quyÕt t.huèng.
-Mêi c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
-GV nªu c©u hái cho c¶ líp th¶o luËn:
+ViƯc tõ chèi hĩt thuèc, uèng r­ỵu, biacã dƠ kh«ng?
+Trong tr­êng hỵp bÞ do¹ dÉm, Ðp buéc chĩng ta nªn lµm g×?
+Chĩng ta nªn t×m sù giĩp ®ì cđa ai nÕu kh«ng tù gi¶i quyÕt ®­ỵc?
+) KÕt luËn: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn b¹n cÇn biÕt
-Em sÏ nãi: em kh«ng muèn 
-C¸c nhãm th¶o luËn theo t×nh huèng trong phiÕu.
-C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
-Nªn b¸o víi cha, mĐ, thÇy c« gi¸o
-HS ®äc.
	3. Cđng cè-dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc.
Tiết 4 	 TOÁN 
MI- LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. 
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
	* HSKK: Làm bài tập 1,2 và các phép tính đơn giản ở các bài tập sau. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	GV chuẩn bị:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK. 
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là dam2. 
7 dam2 25 m2 = ... dam2
6 dam2 76 m2 = ... dam2
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông. 
Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. 
Tiến hành: 
- GV tiến hành tương tự như giới thiệu đơn vị đo dam2. 
- GV đưa ra nhận xét : 1 cm2 = 100 mm2
 100 mm2 = m2
- Gọi HS nhắc lại. 
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. 
Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như mục b/27. 
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào bảng. 
- GV rút ra nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. 
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. 
- Gọi HS nhắc lại nhận xét trên. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. 
Tiến hành: 
Bài 1/28:
- Bài tập a, GV cho HS làm miệng. 
- Bài tập b, GV cho HS làmbài trên bảng con. 
Bài 2/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại. 
- HS nhớ để hoàn thành bảng. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS làm miệng. 
- HS làm bảng con. 
800mm2 = 8cm2
 12km2 = 1200hm2 12000hm2= 120km2
- Tham gia trò chơi truyền điện. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS trả lời. 
TiÕt 5 Sinh ho¹t líp
 	KiĨm ®iĨm tuÇn 5
1. NhËn xÐt chung: 
* ¦u ®iĨm: 
 - C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ ®· cã nỊ nÕp.
 - Trong líp ®a sè c¸c em ®· chĩ ý nghe gi¶ng, ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
 - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê.
 - Mét sè em cã cè g¾ng trong HT: Diệu, Mai, Hoa.
* Tån t¹i:
- ý thøc tù häc ch­a cao, l­êi häc bµi cị ë nhµ.
- NhiỊu em CB bµi ch­a chu ®¸o, trong líp kh«ng ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
* Phª b×nh:
- Nãi chuyƯn riªng trong giê häc: Träng, Nam A, QuyỊn.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 6: 
- ChÊm døt t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi cị, thùc hiƯn nghiªm tĩc giê tù häc ë nhµ, 
chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc, cã hiƯu qu¶ giê truy bµi, TD gi÷a giê, sinh ho¹t sao.
- Thùc hiƯn nãi lêi hay lµm viƯc tèt.
- Gi÷ g×n søc khoỴ, vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh tr­êng líp.
- Thùc hiƯn ®ĩng c¸c néi quy , quy ®Þnh cđa tr­êng, líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc