học vần
BÀI 60: om-am
I/Mục tiêu:
- Hs đọc viết được vần om, am, làng xóm, rừng
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: nói lời cảm ơn.
II/ Đồ dùng dạy học: gv:tranh minh hoạ từ, câu phần luyện nói.
hs :SGK, phấn bảng, vở viết mẫu, bộ TH_TV
tuần 15 Ngày soạn: 22/11 Ngày dạy: thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 2+3 học vần bài 60: om-am I/Mục tiêu: - Hs đọc viết được vần om, am, làng xóm, rừng - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: nói lời cảm ơn. II/ Đồ dùng dạy học: gv:tranh minh hoạ từ, câu phần luyện nói. hs :SGK, phấn bảng, vở viết mẫu, bộ TH_TV III/ Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): - 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. 2 hs đọc câu ứng dụng trong sgk. GV nx cho điểm 2. Bài mới (32’): a/ Giới thiệu bài :GV ghi bảng - gọi hs đọc. b/ Dạy vần om: GV giới thiệu vần om. 1 HS đọc.Vần om gồm có mấy âm ? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - Giáo viên đánh vần mẫu,1hs đánh vần NX .1 số em đánh vần.Kèm PT cấu tạo vần. Tổ, lớp đánh vần. HS đọc trơn ( CN , Tổ, Lớp ) - Hs ghép vần om .1 em lên bảng ghép . NX - Các em vừa ghép được vần gì ?H S đọc Có vần om muốn có tiếng xóm phải thêm âm và dấu gì ? - Cả lớp ghép tiếng xóm. 1 em lên bảng ghép.NX _ Các em vừa ghép được tiếng gì ? hs đọc. - giáo viên giới thiệu tiếng xóm, ghi bảng, hs đọc, Gọi 1 hs đánh vần . NX . 1số em khác đánh vần kèm phân tích cấu tạo tiếng.tổ ,lớp đánh vần. HS đọc trơn (CN,Tổ, lớp) - Hs đọc om, xóm . ( PT) : CN , Lớp - Hs quan sát tranh vẽ giới thiệu từ: làng xóm Gv ghi bảng. HS đọc PT- Hs đọc om, xóm, làng xóm c/ Dạy vần am : Tương tự như dạy vần om - Vần am, om giống và khác nhau ntn ? 2 hs đọc cả 2 phần * Tập viết : om, làng xóm, am, rừng tràm .- Gv viết mẫu giảng cách viết. HS viét bảng con GV NX d/Luyện đọc từ ứng dụng: gv ghi từ lên bảng. HS đọc + Tìm tiếng có vần vừa học? HS đọc CN , ( PT ) - Hs đọc ( nhóm, lớp). 3. Củng cố- dặn dò (3’): - Các em vừa được học những vần nào ? Các vần đó có trong tiếng gì ? 2 em đọc toàn bài . Lớp đọc đồng thanh. bình minh nhà rông nắng chang chang - vần om có âm o đứng trước, âm m đứng sau. om xóm làng xóm am tràm rừng chàm chòm râu quả trám đom đóm trái cam Tiết 2 luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Bài cũ(5’): Tiết trước các em học những vần gì ? Các vần đó có trong tiếng nào ? 2. Bài mới (28’): 1/ Luyện đọc: - 4-5 hs đọc bài trên bảng. GV NX 2/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì ? - Gv : Đấy cũng chính là nội dung câu ứng dụng. + Trong câu ứng dụng , tiếng nào có âm vừa học ? - Hs phân tích cấu tạo, đọc tiếng. -1 Hs đọc cả câu ƯD . GV nx - Gv đọc mẫu, chỉ cho hs đọc. ( CN, Tổ, Lớp ) - 4-5 em đọc bài trong sách. 3/ Luyện viết: om, làng xóm, am, rừng tràm - GV viết bảng . Hs đọc bài viết. GV hỏi hs cách viết - Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn hs cách viết * HS nêu tư thế viết: Đầu hơi cúi, vở để chếch một chút sang bên phải - Hs viết vào vở. gv quan sát chung - Chấm bài cho hs ( 5-6) em . nhận xét bài viết. 4/ Luyện nói: + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Gv ghi bảng, 1 em đọc. Hs quan sát tranh vẽ TL câu hỏi - hs quan sát tranh vẽ hỏi: + Tranh vẽ ai ? + Em bé đang nói gì với chị? + Vì sao em bé lại cảm ơn chị ? + Các em đã bao giờ nói “ em xin cảm ơn !” chưa ? + Vậy khi nào ta phải cảm ơn ? 3. Củng cố (5’): - Các em vừa học bài vần gì ? - 3 em đại diện 3 tổ thi đọc toàn bài. HS thi tìm tiếng có vần om, am 4. nhận xét - dặn dò(1’): - Tuyên dương những em học tốt, hăng hái phát biểu. - Dặn các em về đọc lại bài và xem trước bài hôm sau mưa tháng bảy gãy cành trám nắng tháng tám rám trái bòng - tranh vẽ cảnh trời mưa làm gãy cành cây; cảnh nắng làm rám quả bòng. - vần om có con chữ o đứng trước, con chữ m đứng sau viết cao 2 dòng kẻ li. - nói lời cảm ơn. - Tranh vẽ hình ảnh chị cho em quả bóng bay. - Em bé nói lời cảm ơn chị. - Vì chị cho em quả bóng bay. - Khi ai cho chúng ta cái gì hay giúp đỡ ta điều gì thì cần phải cảm ơn. -Tiếng có vần om: gom, đóm.. -Tiếng có vần am: sam, cam.. Ngày soạn: 23/11 Ngày dạy: thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2 học vần bài 61: ăm-âm I/Mục tiêu: - Hs đọc viết được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề:thứ, ngày, tháng, năm . II/ Đồ dùng dạy học: gv:tranh minh hoạ từ, câu phần luyện nói. hs :SGK, phấn bảng, vở viết mẫu, bộ TH_TV III/ Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): - 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. 2 hs đọc câu ứng dụng trong sgk. GV nx cho điểm 2. Bài mới (32’): a/ Giới thiệu bài :GV ghi bảng - gọi hs đọc. b/ Dạy vần ăm: GV giới thiệu vần ăm. 1 HS đọc.Vần ăm gồm có mấy âm ? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - Giáo viên đánh vần mẫu,1hs đánh vần NX .1 số em đánh vần.Kèm PT cấu tạo vần. Tổ, lớp đánh vần. HS đọc trơn ( CN , Tổ, Lớp ) - Hs ghép vần ăm .1 em lên bảng ghép . NX - Các em vừa ghép được vần gì ?H S đọc Có vần ăm muốn có tiếng tằm phải thêm âm và dấu gì ? - Cả lớp ghép tiếng xóm. 1 em lên bảng ghép.NX _ Các em vừa ghép được tiếng gì ? hs đọc. - giáo viên giới thiệu tiếng tằm, ghi bảng, hs đọc, Gọi 1 hs đánh vần . NX . 1số em khác đánh vần kèm phân tích cấu tạo tiếng.tổ ,lớp đánh vần. HS đọc trơn (CN,Tổ, lớp) - Hs đọc ăm, tằm . ( PT) : CN , Lớp - Hs quan sát tranh vẽ giới thiệu từ: nuôi tằm Gv ghi bảng. HS đọc PT- Hs đọc ăm, tằm, nuôi tằm . c/ Dạy vần âm : Tương tự như dạy vần ăm - Vần ăm, âm giống và khác nhau ntn ? 2 hs đọc cả 2 phần * Tập viết : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. .- Gv viết mẫu giảng cách viết. HS viét bảng con GV NX d/Luyện đọc từ ứng dụng: gv ghi từ lên bảng. HS đọc + Tìm tiếng có vần vừa học? HS đọc CN , ( PT ) - Hs đọc ( nhóm, lớp). 3. Củng cố- dặn dò (3’): - Các em vừa được học những vần nào ? Các vần đó có trong tiếng gì ? 2 em đọc toàn bài . Lớp đọc đồng thanh. chòm râu quả trám đom đóm ăm tằm nuôi tằm âm nấm hái nấm tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - mầm non: cái mới nhú ra từ hạt hoặc mắt cây. Tiết 2 luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Bài cũ(5’): Tiết trước các em học những vần gì ? Các vần đó có trong tiếng nào ? 2. Bài mới (28’): 1/ Luyện đọc: - 4-5 hs đọc bài trên bảng. GV NX 2/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì ? - Gv : Đấy cũng chính là nội dung câu ứng dụng. + Trong câu ứng dụng , tiếng nào có âm vừa học ? - Hs phân tích cấu tạo, đọc tiếng. -1 Hs đọc cả câu ƯD . GV nx - Gv đọc mẫu, chỉ cho hs đọc. ( CN, Tổ, Lớp ) - 4-5 em đọc bài trong sách. 3/ Luyện viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - GV viết bảng . Hs đọc bài viết. GV hỏi hs cách viết - Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn hs cách viết * HS nêu tư thế viết: Đầu hơi cúi, vở để chếch một chút sang bên phải - Hs viết vào vở. gv quan sát chung - Chấm bài cho hs ( 5-6) em . nhận xét bài viết. 4/ Luyện nói: + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Gv ghi bảng, 1 em đọc. Hs quan sát tranh vẽ TL câu hỏi - hs quan sát tranh vẽ, hỏi: + tranh vẽ hình ảnh gì ? + Các vật trong tranh nói lên điều gì chung ? Trong tờ lịch người ta ghi những gì ? + HS đọc thời khóa biểu của lớp . + Tết đến khi nào ? + Ngày em thích nhất trong tuần là ngày nào ? Tại sao ? + Trong ngày chủ nhật em thường làm gì ? 3. Củng cố (5’): - Các em vừa học bài vần gì ? - 3 em đại diện 3 tổ thi đọc toàn bài. HS thi tìm tiếng có vần ăm, âm 4. nhận xét - dặn dò(1’): - Tuyên dương những em học tốt, hăng hái phát biểu. - Dặn các em về đọc lại bài và xem trước bài hôm sau con suối sau nhà rì rầm chảy. đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - Vần ăm ( âm) có con chữ ă( â) đứng trước, con chữ m đứng sau viết cao 2 dòng kẻ li. - thứ, ngày, tháng, năm. - Tranh vẽ tờ lịch, thời khóa biểu. - Các vật trong tranh nói về việc sử dụng thời gian. - tờ lịch ghi thứ, ngày, tháng, năm. - Tiếng có vần ăm : tăm, thăm, chăm. - Tiếng có vần âm : ấm, trầm, mâm.. Ngày soạn: 24/11 Ngày dạy: thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1+4 học vần bài 62: ôm-ơm I/Mục tiêu: - Hs đọc viết được vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề:bữa cơm. II/ Đồ dùng dạy học: gv:tranh minh hoạ từ, câu phần luyện nói. hs :SGK, phấn bảng, vở viết mẫu, bộ TH_TV III/ Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): - 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. 2 hs đọc câu ứng dụng trong sgk. GV nx cho điểm 2. Bài mới (32’): a/ Giới thiệu bài :GV ghi bảng - gọi hs đọc. b/ Dạy vần ôm: GV giới thiệu vần ôm. 1 HS đọc.Vần ôm gồm có mấy âm ? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - Giáo viên đánh vần mẫu,1hs đánh vần NX .1 số em đánh vần.Kèm PT cấu tạo vần. Tổ, lớp đánh vần. HS đọc trơn ( CN , Tổ, Lớp ) - Hs ghép vần ôm .1 em lên bảng ghép . NX - Các em vừa ghép được vần gì ?H S đọc Có vần ôm muốn có tiếng tôm phải thêm âm và dấu gì ? - Cả lớp ghép tiếng tôm. 1 em lên bảng ghép.NX _ Các em vừa ghép được tiếng gì ? hs đọc. - giáo viên giới thiệu tiếng tôm, ghi bảng, hs đọc, Gọi 1 hs đánh vần . NX . 1số em khác đánh vần kèm phân tích cấu tạo tiếng.tổ ,lớp đánh vần. HS đọc trơn (CN,Tổ, lớp) - Hs đọc ôm, tôm . ( PT) : CN , Lớp - Hs quan sát tranh vẽ giới thiệu từ: con tôm Gv ghi bảng. HS đọc PT- Hs đọc ôm, tôm, con tôm . c/ Dạy vần ơm : Tương tự như dạy vần ôm - Vần ôm, ơm giống và khác nhau ntn ? 2 hs đọc cả 2 phần * Tập viết : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Gv viết mẫu giảng cách viết. HS viết bảng con GV NX d/Luyện đọc từ ứng dụng: gv ghi từ lên bảng. HS đọc + Tìm tiếng có vần vừa học? HS đọc CN , ( PT ) - Hs đọc ( nhóm, lớp). 3. Củng cố- dặn dò (3’): - Các em vừa được học những vần nào ? Các vần đó có trong tiếng gì ? 2 em đọc toàn bài . Lớp đọc đồng thanh. tăm tre mầm non đỏ thắm ôm tôm con tôm ơm rơm đống rơm chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm Tiết 2 luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Bài cũ(5’): Tiết trước các em học những vần gì ? - Các vần đó có trong tiếng nào ? 2. Bài mới (28’): 1/ Luyện đọc: - 4-5 hs đọc bài trên bảng. GV NX 2/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Học sinh quan sát tranh ... uột. - Là anh phải nhường nhịn em. - Anh em trong nhà phải thương yêu nhau. Ngày soạn: 12/10 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1+2 Tập viết - tuần 13 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,bệnh viện,đom đóm I/ Mục tiêu: -Viét đúng các chữ:nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,bệnh viện,đom đóm - Kiểu chữ viết thường , cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập 1(HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định) - Biết cách ngồi, cách cầm bút,để vở. - Gd hs có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II/ Chuẩn bị: gv: kẻ bảng viết mẫu. hs: vở, bút mực, phấn bảng. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): Bài tập viết trước các em tập viết chữ gì? 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ Đọc từ vừa viết. GV NX 2. Bài mới (32’): a/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài. 1 em đọc. b/ Hướng dẫn viết bài 1 em đọc toàn bài viết Nêu những chữ viết cao 2 dòng li Nêu những chữ viết cao 5 dòng li. Cho hs đọc và phân tích từng từ . Cách viết ntn? Lưu ý Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách một con chữ o Khoảng cách giữa các từ bằng 1 ô GV viết mẫu và giảng giải cách viết.HS viết bảng con GV NX uốn nắn hs c/ HS viết bài vào vở - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút - học sinh viết vào vở từng dòng một. - Giáo viên quan sát uốn nắn cho hs .chú ý rèn chữ viết cho hs yếu. d/ Chấm chữa bài: Giáo viên chấm bài cho hs.NX TD em viết đẹp. 3. Củng cố (2): + HS nhắc lại tên bài tập viết - Học sinh thi viết nhanh, đẹp từ: nhà trường vào bảng con 4. Dặn dò (1): - Về nhà luyện viết lại bài cho đẹp hơn. con ong, cây thông, vầng trăng. nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm Tiết 1+2 Tập viết - tuần 14 đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm I/ Mục tiêu: -Viét đúng các chữ:đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. - Kiểu chữ viết thường , cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập 1(HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định) - Biết cách ngồi, cách cầm bút,để vở. - Gd hs có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II/ Chuẩn bị: gv: kẻ bảng viết mẫu. hs: vở, bút mực, phấn bảng. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): Bài tập viết trước các em tập viết chữ gì? 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ Đọc từ vừa viết. GV NX 2. Bài mới (32’): a/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài. 1 em đọc. b/ Hướng dẫn viết bài 1 em đọc toàn bài viết Nêu những chữ viết cao 2 dòng li Nêu những chữ viết cao 5 dòng li. Cho hs đọc và phân tích từng từ . Cách viết ntn? Lưu ý Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách một con chữ o Khoảng cách giữa các từ bằng 1 ô GV viết mẫu và giảng giải cách viết.HS viết bảng con GV NX uốn nắn hs c/ HS viết bài vào vở - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút - học sinh viết vào vở từng dòng một. - Giáo viên quan sát uốn nắn cho hs .chú ý rèn chữ viết cho hs yếu. d/ Chấm chữa bài: Giáo viên chấm bài cho hs.NX TD em viết đẹp. 3. Củng cố (2): + HS nhắc lại tên bài tập viết - Học sinh thi viết nhanh, đẹp từ: đỏ thắm vào bảng con 4. Dặn dò (1): - Về nhà luyện viết lại bài cho đẹp hơn. nhà trường, buôn làng, hiền lành. đỏ thắm, mầm non, chôm, chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. Tiết 4. Toán - tiết số 57 luyện tập I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Làm BT 1(cột1.2), 2(cột1), 3(cột1.3), 4. - Hs tính chính xác, nhanh, trình bày đẹp. - Qua bài rèn luyện ý thức học toán. II/ Đồ dùng học tập: - Gv : nội dung các bài tập. - Hs : vở bài tập. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9. 2. Bài mới ( 28’): * Giới thiệu bài : luyện tập GV giao nhiệm vụ học tập cho HS. Làm BT 1(cột1.2), 2(cột1), 3(cột1.3), 4. HS Khá giỏi làm hết các BT. Bài 1: .Bài yêu cầu gì? HS tự làm bài và chữa bài Bài 2: Bài yêu cầu gì ? GV HD học sinh điền số thích hợp vào chỗ chấm HS nêu lại cách làm - 2 hs lên bảng làm . Dưới lớp làm vào vở. NX bài làm dưới lớp và trên bảng Bài 3: Bài yêu cầu gì ? GV HD học sinh điền dấu thích hợp vào chỗ chấm HS nêu lại cách làm - 2 hs lên bảng làm . Dưới lớp làm vào vở. NX bài làm dưới lớp và trên bảng Bài 4. HS nêu đề bài toán , sau đó nêu phép tính tương ứng 3. Củng cố(5’):GV khái quát nội dung bài 4. Dặn dò (1’): - VN làm tiếp các phần bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau. Bài 1.Tính: 8+1 = 7+2 = 1+8 = 2+7 = 9- 8 = 9 -7 = 9- 1 = 9- 2 = Bài 2. Số ? 5 += 9 4 += 8 +7 = 9 Bài 3. Điền dấu >,<, = ? 5+ 49 9 - 08 9- 2 8 4+55+4 Bài 4. Viết phép tính thích hợp: 6 + 3 = 9 Tiết 4 Toán - tiết số 58 phép cộng trong phạm vi 10 I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Làm BT 1,2,3. - Hs tính chính xác, nhanh, trình bày đẹp. - Qua bài rèn luyện ý thức học toán. II/ Đồ dùng học tập: - Gv : nội dung các bài tập. - Hs : vở bài tập. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): - hs làm bảng con. gv nhận xét. 2. Bài mới(28’): gv giới thiệu bài. 1/ Thành lập công thức cộng trong phạm vi - Có 9 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. hỏi có tất cả mấy hình tam giác? ( 10 hình tam giác). hs đọc GV ghi phép tính 9+1= 10. Cho hs nêu đề toá ngược lại để thành lập phép tính 1+9=10 * Các phép tính khác gv tiến hành tương tự như trên 2/ Học sinh đọc thuộc lòng công thức cộng trong phạm vi 10. 3/ Thực hành: hs làm bài tập. Bài 1: .Bài yêu cầu gì? HS tự làm bài và chữa bài Lưu ý viết các số phải thẳng cột. Bài 2: Bài yêu cầu gì ? GV HD học sinh điền số thích hợp vào chỗ chấm HS nêu lại cách làm - 2 hs lên bảng làm . Dưới lớp làm vào vở. NX bài làm dưới lớp và trên bảng NX bài làm dưới lớp và trên bảng Bài 3. HS nêu đề bài toán , sau đó nêu phép tính tương ứng 3. Củng cố(5’):GV khái quát nội dung bài 4. Dặn dò (1’): - VN làm tiếp các phần bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau. 9-4= 9-6= 8+1= 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7= 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 Bài 1. Tính: a) 1 2 3 4 5 9 8 7 6 5 b) 1+9 = 2+8 = 3+7 = 9+1 = 8+2 = 7+3 = 9-1 = 8- 2 = 7- 3 = Bài 2. Số: 2 Bài 3. Viết phép tính thích hợp. 6 + 4 = 10 Tiết 5 Toán - tiết số 59 luyện tập I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng , trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Làm BT 1,2,3,4,5. - Hs tính chính xác, nhanh, trình bày đẹp. - Qua bài rèn luyện ý thức học toán. II/ Đồ dùng học tập: - Gv : nội dung các bài tập. - Hs : vở bài tập. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 10. 2. Bài mới ( 32’): * Giới thiệu bài : luyện tập GV giao nhiệm vụ học tập cho HS. Làm BT 1,2,3,4,5. Bài 1: .Bài yêu cầu gì? HS tự làm bài và chữa bài Bài 2. HS tự làm bài , chữa bài. Bài 3: ( HS khá , giỏi) Bài yêu cầu gì ? GV HD học sinh điền số thích hợp vào chỗ chấm HS nêu lại cách làm - 2 hs lên bảng làm . Dưới lớp làm vào vở. NX bài làm dưới lớp và trên bảng Bài4: HS nêu YC bài, tự làm và chữa bài. Đọc KQ trước lớp. Bài 5. HS nêu đề bài toán , sau đó nêu phép tính tương ứng 3. Củng cố(2’):GV khái quát nội dung bài 4. Dặn dò (1’): - VN học bài Chuẩn bị bài sau. Bài 1.Tính: 9+1 = 8+2 = 7+3 = 1+9 = 2+8 = 3+7 = Bài 2. Tính: 4 5 8 3 6 5 5 2 7 2 Bài 3. Số ? 3+ 6+ 0+ 1+ 5+... 10+ 8+ + Bài 4 . Tính: 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 4 = 6 + 3 - 5 = 5 + 2 – 6 = Bài 5. Viết phép tính thích hợp: 3 + 4 = 7 Tiết 3 Toán - tiết số 60 phép trừ trong phạm vi 10 I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Làm BT 1,4. - Hs tính chính xác, nhanh, trình bày đẹp. - Qua bài rèn luyện ý thức học toán. II/ Đồ dùng học tập: - Gv : nội dung các bài tập. - Hs : vở bài tập. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (5’): Học sinh lên đọc bảng cộng trong phạm vi 10. 2. Bài mới(28’): gv giới thiệu bài. 1/ Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. - Có 10 con chim, bớt 1 con chim. hỏi còn mấy con chim ? - ... còn 9 con chim. - Hs nêu bài toán ngược lại và thành lập phép tính : 10- 9 = 1. hs nêu, gv ghi bảng. GV tiến hành tương tự để thành lập phép tính 10-2= 8, 10-8 =2 10-7=3 10-3= 7 10- 6 = 4 10- 4 = 6 10-5= 5 2/ hs học thuộc bảng trừ. 3/ Thực hành làm bài tập. GV giao nhiệm vụ học tập cho HS. Làm BT 1, 4. HS Khá giỏi làm hết các BT. Bài 1: .Bài yêu cầu gì? HS tự làm bài và chữa bài Bài 4. HS nêu đề bài toán , sau đó nêu phép tính tương ứng 3. Củng cố(5’):GV khái quát nội dung bài 4. Dặn dò (1’): - VN làm tiếp các phần bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau. 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 2 = 8 10 – 7 = 3 10 – 3 = 7 10 – 6 = 4 10 - 4 = 6 10 – 5 = 5 Bài 1. Tính: a) 10 10 10 10 10 1 2 3 4 5 b) 1+ 9 = 2 + 8 = 10 -1 = 10 – 2 = 10 -9 = 10 – 8 = Bài 4. Viết phép tính thích hợp. 10 - 6 = 4 Tiết 3: Sinh hoạt Sơ kết tuần 15 A/ Mục tiêu: - HS nhận thấy được ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần. từ đó có hướng phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm để tiến bộ hơn ở tuần sau. - Thực hiện tốt mọi nền nếp quy định của nhà trường,của lớp - Đề ra phương hướng tuần sau. B/ Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C/ Tiến hành sinh hoạt: 1 Lớp trưởng lên nhận xét ưu- khuyết điểm của lớp. - Từng thành viên trong lớp cho ý kiến. 2. GV nhận xét, đánh giá cụ thể từng em về tất cả các mặt: * Về đạo đức: ... * Về tỷ lệ chuyên cần: * Về học tập:... * Về văn thể vệ:... 3. Bình xét tổ, cá nhân xuất sắc: * Tổ:... * Cá nhân:. 4. Phổ biến công việc tuần tới: - Xây dựng tốt các nề nếp: Đạo đức, học tập, văn thể vệ, nếp ăn mặc đồng phục. - Đảm bảo tỷ lệ chuyên cần đạt 100%, không có em nào đi học muộn. - Mặc áo ấm để giữ sức khoẻ tốt. - Cố gắng học tập tốt đạt nhiều điểm cao để chào mừng ngày 22-12. Nhận xét của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: