Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 - Trường TH Tân Phú I

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 - Trường TH Tân Phú I

TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC

I . MỤC TIÊU :

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.

HS kh giỏi: Biết nhắc nhở bạn b cng thực hiện.

II CHUẨN BỊ:

- Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to , một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp

- Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.

2.Kiểm tra bài cũ :

- Đi học đều có lợi ích gì ?

- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?

- Ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải làm gì ?

- Nhận xét bài cũ

 3.Bài mới :

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 - Trường TH Tân Phú I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY
30/11
CHÀO CỜ
ĐẠO ĐỨC
HỌC VẦN
16
129-130
Trật tự trong giờ học
Im-um
1/12
HỌC VẦN
TOÁN
TN & XH
THỦ CÔNG
131-132
58
16
16
Bài 65: iêm-yêm 
.
 Luyện tập 
Hoạt động ở lớp
Gấp cái quạt(t2)
2/12
HỌC VẦN 
TOÁN
ÂM NHẠC
133-134
59
16
Bài 66: uơm-ươm
Phép cộng trong phạm vi 10
Ôn: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi.
3/12
THỂ DỤC
TOÁN
HỌC VẦN
16
60
135-136
TD RLTTCB – TCVĐ
Luyện tập
Bài 67: ơn tập
 4/12
HỌC VẦN
TOÁN
SINH HOẠT
61
16
Bài 68:ot-at
Luyện tập chung
Sinh hoạt cuối tuần
ĐẠO ĐỨC Thứ 2, ngày 30 tháng 11 năm 2009
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II CHUẨN BỊ:
Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to , một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp 
Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
Đi học đều có lợi ích gì ?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
Ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ 
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Thảo luận –quan sát tranh
Cho Học sinh quan sát BT1 , Giáo viên hỏi : 
+ Em nhận thấy các bạn xếp hàng vào lớp ở tranh 1 như thế nào ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ?
+ Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì ? 
* Kết luận : Chen lấn , xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây ra vấp ngã .
Hoạt động 2 : Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ .
BGK : GV và cán bộ lớp .
Nêu yêu cầu cuộc thi :
1. Tổ trưởng biết điều khiển (1đ)
 2. Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)
Đi cách đều nhau , cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng .(1đ)
Không kéo lê giày dép gây bụi , gây ồn . (1đ)
Sau khi chấm điểm , Giáo viên tổng hợp và công bố kết quả 
Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt nhất , nhắc nhở Học sinh còn lắc xắc , chưa nghiêm túc khi xếp hàng .
Chia nhóm quan sát tranh thảo luận 
Các bạn xếp hàng trật tự khi vào lớp.
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp . Cả lớp góp ý bổ sung .
Bạn đi sau gạt chân , xô bạn đi trước ngã , như thế là chưa tốt .
Em sẽ nâng bạn dậy , phủi quần áo cho bạn hỏi bạn có bị đau chỗ nào và nhẹ nhàng khuyên bạn đi sau không nên có thái độ không đúng , không tốt như thế đối với bạn của mình . 
- Các tổ ra sân xếp hàng , BGK nhận xét ghi điểm . 
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
Chuẩn bị cho bài hôm sau : quan sát tranh BT3,4 /27. Bài 5 /28
HỌC VẦN Thứ 2 , ngày30 tháng 11 năm 2009 
Bài 64: im - um
I.Mục tiêu:
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng .
II.Chuẩn bị:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chim câu, trùm khăn.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
 III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc câu ứng dụng: “Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:im, um –Dạy vần:
 a.Dạy vần: im
-Nhận diện vần:Vần im được tạo bởi: i và m
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh im và am?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chim, chim câu
-Đọc lại sơ đồ: im
 chim
 chim câu
 b.Dạy vần um: ( Qui trình tương tự)
 um 
 trùm
 trùm khăn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 con nhím tủm tỉm
 trốn tìm mũm mĩm
Tiết 2:
 .Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 .Đọc câu ứng dụng: 
 c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 “Xanh, đỏ, tím, vàng”.
 Hỏi:-Em biết vật gì có màu đỏ?
 -Em biết vật gì có màu xanh?
 -Em biết vật gì có màu tím?
-Em biết vật gì có màu vàng?
-Em biết vật gì có màu đen, trắng,?
-Tất cả các màu trên được gọi là gì?
 4.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: im
Giống: kết thúc bằng m
Khác : im bát đầu bằng i
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chim
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: im, um, chim câu, 
trùm khăn 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
 Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Màu sắc
HỌC VẦN Thứ 3, ngày 1 tháng 12 năm 2009
Bài 65: iêm - yêm
I.Mục tiêu:
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
II.Chuẩn bị:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: dừa xiêm, cái yếm
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc câu ứng dụng: “Khi đi em hỏi 
 Khi về em chào
 Miệng em chúm chím”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
Dạy vần:
 a.Dạy vần: iêm
-Nhận diện vần:Vần iêm được tạo bởi: i , ê và m
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh iêm và êm?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : xiêm, dừa xiêm
-Đọc lại sơ đồ: iêm
 xiêm
 dừa xiêm
 b.Dạy vần yêm: ( Qui trình tương tự)
 yêm 
 yếm
 cái yếm
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 thanh kiếm âu yếm
 quý hiếm cái yếm
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối 
 đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.”
 c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 “Điểm mười”.
Hỏi:-BaÏn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười?
 -Nhận được điểm mười , em khoe ai đầu tiên?
 -Học thế nào thì mới được điểm mười?
-Lớp em bạn nào hay được điểm mười?
-Em đã được mấy điểm mười?
4. Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêm
Giống: kết thúc bằng m
Khác : iêm bát đầu bằng iê
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: xiêm
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: iêm, yêm, dừa xiêm,
 cái yếm
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
TỐN Thứ 3, ngày 1 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
II.Chuẩn bị:
 + Tranh bài tập 3 / 85 SGK – phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :+ Gọi 3 học sinh đọc phép trừ phạm vi 10 
10 10 10
 1 3 7
-
-
-
+ 3 học sinh lên bảng : 10 – 8 = 10 -5 - 2 = 
 10 – 6 = 10 – 6 – 1 = 
 10 – 4 = 10 – 7 – 0 =
+ Nhận xét 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Củng cố phép trừ trong phạm vi 10. 
-Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ phạm vi 10 .
-Thi đua ghép các phép tính đúng 
-Giáo viên giao mỗi học sinh 3 số và các dấu + , - , = 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai. Củng cố tính giao hoán và quan hệ cộng trừ 
Luyện Tập 
- Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả 
-Lưu ý : Học sinh phần b ) viết số thẳng cột hàng đơn vị 
 -Giáo viên nhận xét, bài học sinh đúng sai 
Bài 2(cột 1, 2): viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-4 học sinh lên bảng sửa bài 
-Lớp nhận xét – Giáo viên ghi điểm 
Bài 3 : 
-Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp 
Hướng dẫn học sinh đặt bài toán và ghi phép tính phù hợp với tình huống trong tranh 
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
4. Củng cố dặn dị:
-Cử 2 đại diện 2 dãy bàn lên tham gia chơi 
-Viết số vào ô trống
-2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
- Em nào viết nhanh, đúng là thắng cuộc 
-5 em đọc .
-5 học sinh lên b ... .
 Tranh 4: Mãi khi mùa xuân đến từng nhà . Cây cối đua nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp lại được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui mừng lắm. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc cho biết: cứ muà đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét.
+ Ý nghĩa :Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: xâu kim, lưỡi liềm
 Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh hoạ. 
HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
TỐN Thứ 5, ngày 3 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn.
Bài tập cần làm : bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (phần 1), bài 3 (dịng 1), bài 4 ; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
II.CHUẨN BỊ: + Bộ thực hành toán 1 . Viết bảng phụ bài tập 2 / 88 , 4 / 88 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 4 em đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi 10 
+ Học sinh nhận xét, bổ sung 
+ Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 10. 
- -Gọi học sinh do lại cấu tạo số 10 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh 
Luyện Tập 
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 để điền kết quả vào phép tính 
-Củng cố quan hệ cộng, trừ 
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ. Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính liên hoàn. Kết quả của mỗi lần tính được ghi vào vòng tròn .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
Phần b) – Hướng dẫn học sinh điền số vào chỗ chấm theo gợi ý : 10 trừ mấy bằng 5 , 2 cộng với mấy bằng 5 
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính ( Tính nhẩm ) rồi so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ô trống 
-Giáo viên ghi các bài tập lên bảng 
-Gọi 3 em lên sửa bài ( Mỗi em 1 cột tính ) 
Bài 4 : 
-Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán (Nêu điều kiện và câu hỏi của bài toán ) từ đó hình thành bài toán 
-Cho nhiều hoạt động lặp lại lời giải và phép tính cho học sinh quen dần với giải toán có lời văn 
-2 Học sinh đọc lại : 
10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 
10 gồm 8 và 2 hay và 8 
10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7 
10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6 
10 gồm 5 và 5
-Học sinh mở SGK và vở Bài tập toán 
học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
-Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán 
-Học sinh nhận xét, các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ 
học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
-Học sinh tìm hiểu lệnh của bài toán, tự làm bài rồi chữa bài 
-1 học sinh lên bảng chữa bài 
-Bông hoa xuất phát là 10 và ngôi sao kết thúc cũng là số 10 
-Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài 
học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
-Học sinh tự làm bài trên phiếu bài tập 
-3 Học sinh lên bảng chữa bài 
-Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả 2 tổ có mấy bạn ?
Học sinh nêu lời giải : Số bạn 2 tổ có là :
Nêu phép tính : 6 + 4 = 1 0
-Học sinh ghi phép tính vào phiếu bài tập 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng, trừ . Làm bài tập ở vở Bài tập toán 
HỌC VẦN Thứ 6, ngày 4 tháng 12 năm 2009
Bài 68: ot - at
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ot, at, tiếng hĩt, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ot, at, tiếng hĩt, ca hát.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát .
II.Chuẩn bị:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
Dạy vần:
 a.Dạy vần: ot
 -Nhận diện vần:Vần ot được tạo bởi: o và t
 GV đọc mẫu
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : hót, chim hót
-Đọc lại sơ đồ
 b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhót chẻ lạt
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 c.Đọc SGK:
 d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 “Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát”.
Hỏi:-Chim hót như thế nào?
 -Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy?
 -Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
4.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ot
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: hót
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con:ot, at,tiếng hót, ca hát 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Chim hót líu lo
TỐN Thứ 6, ngày 4 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn.
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3 (cột 4, 5, 6, 7), bài 4, bài 5; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
II.CHUẨN BỊ:
 + Vẽ trên bảng lớp bài tập số 1 . Phiếu bài tập 
 + bảng phụ ghi tóm tắt bài 5a), 5b) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp và nêu được câu lời giải 
+ Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ sung .
+ Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
-Gọi học sinh đếm từ 0 đến 10 và ngược lại .
-Hỏi lại các số liền trước, liền sau 
Luyện tập 
-Cho học sinh mở SGK hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng 
Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 .
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ vào dãy số đọc các số theo tay chỉ .
Bài 3 : (cột 4, 5, 6, 7)
-Yêu cầu học sinh tự thực hiện bài tính theo cột dọc – Lưu ý học sinh viết số thẳng cột đơn vị 
-Cho 1 2m sửa bài 
Bài 4 : -Viết số vào ô trống .
-Cho 2 học sinh lên thực hiện đua viết số thích hợp vào ô trống 
8
6
 -3 + 4 
 + 4 - 8 
-Giáo viên sửa bài chung 
Bài 5 : 
-Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán. Tiếp theo nêu câu hỏi của bài toán.
-Cho học sinh nêu lại toàn bộ bài toán qua tóm tắt sau đó viết phép tính phù hợp.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đặt bài toán và giải chính xác.
 -4 em đếm 
- 4 học sinh trả lời 
-Học sinh mở SGK .
-Học sinh tự làm bài .
-1 Học sinh lên bảng sửa bài 
-Lần lượt 2 học sinh đọc số xuôi, 2 học sinh đọc dãy số ngược.
học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
-2 Học sinh lên bảng thực hiện đua viết số đúng 
-Học sinh nhận xét
-a) Trên đĩa có 5 quả táo. Bé để thêm vào đĩa 3 quả táo nữa. Hỏi có tất cả mấy quả táo ?
 5 + 3 = 8 
-b) Nam có 7 viên bi. Hải lấy bớt 3 viên bi. Hỏi Nam còm lại mấy viên bi ?
 7 - 3 = 4 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng, trừ . Làm bài tập ở vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài cho ngày mai .
SINH HOẠT TẬP THỂ
 I.Mục tiêu:
 Hs hiểu được mơi trường làm gì? Vai trị của mơi trường đối với sức khỏe con người. Làm thế nào để bảo vệ mơi trường.
 Hs cĩ ý thức và thực hiện tốt những việc nên làm (phù hợp với khả năng) để bảo vệ mơi trường.
 II. Chuẩn bị:
 Gv chuẩn bị một số câu hỏi gợi ý
 III.Tiến hành sinh hoạt:
 Gv tuyên bố lí do, nội dung chương trình buổi sinh hoạt.
 Đề biết được mơi trường là gì? Vai trị của mơi trường đối với sức khỏe của con người.
 Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về giáo dục mơi trường .
 Mơi trường là một tập hợp các điều kiện bên ngồi mà sinh vật tồn tại trong đĩ.
 Mơi trường của con người bao gồm cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, lịch sử,
 Vai trị của mơi trường đối với sức khỏe là cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm bảo vệ, để điều hịa khí hậu, xử lí chất thải.
 Bảo vệ là khơng khai thác rừng bừa bãi trồng nhiều cây xanh xung quanh trường học, nhà máy, nhà ở để lọc sạch bụi, ngăn tiếng ồn, điều hịa khơng khí, giữ sạch nguồn nước, khơng vứt rác bừa bãi với nước sạch, xử lí tốt các nguồn nước thải nhất là nước thải cơng nghiệp.
 Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 1(2).doc