Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 11 năm 2011

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 11 năm 2011

 Tuần 11

 Thứ 2 ngy 1thng 11 năm 2010

 TIẾNG VIỆT ưu - ươu

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc được vần ưu, ươu và trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng của bài.

- Học sinh viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

-Học sinh luyện nói từ 2- 3 câu tự nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.

 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng

con)

 -Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)

 -Nhận xét bài cũ

 3.Bài mới :

 

doc 192 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
 Thứ 2 ngày 1tháng 11 năm 2010
 TIẾNG VIỆT ưu - ươu
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được vần ưu, ươu và trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng của bài.
- Học sinh viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
-Học sinh luyện nói từ 2- 3 câu tự ï nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng 
con)
 -Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ưu, ươu – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần ưu -ươu
+Nhận biết được: ưu, ươu và trái lựu,
 hươu sao
a)Dạy vần ưu:
- GV và HS ghép vần ưu; Phân tích: Vần ưu được tạo bởi: ư và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ưu và iu?
-Phát âm vần:
- GV và HS ghép tiếng lựu; phân tích, đánh vần.
-Đọc trơn tiếng khoá và từ khoá : lựu, trái lựu
-Đọc lại sơ đồ:
 ưu
 lựu
 trái lựu
 Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
-So sánh vần ươu với vần ưu ?
 ươu
 hươu 
 hươu sao
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-Y/ c HS đoc trơn được từ ứng dụng.
- HS đọc GV kết hợp giảng từ
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
-Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3:Luyện viết:
- HS viết đúng quy trình trên bảng con
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: 
 “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó
 thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.
 -Tìm tiếng chứa vần mới có trong câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện nói:
+Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”.
+Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
 -Những con vật này sống ở đâu?
 -Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
 -Con nào thích ăn mật ong?
 -Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
 -Em còn biết con vật nào ở trong rừng nữa?
 -Em cóbiết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này?
 Hoạt động 3:Luyện viết:
- HS viết đúng các vần từ vào vở.
- GV đọc HS viết theo dòng vào vở
- HS đọc bài trong SGK
 4: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 5 em - đồng thanh)
- HS ghép bảng cài: ưu
Phân tích và đánh vần:ư-u-ưu
( Cá nhân – lớp)
Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầøu bằng ư
 - HS ghép bảng cài: lựu ;Phân tích và đánh vần , đọc trơn tiếng ,từ : lựu. Trái lựu.
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng âm u
Khác: ươubắt đầu bằng ươ.
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
 Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ưu, ươu ,trái lựu,
hươu sao
Đọc (cá nhân 10 em –đờngđđthanh)
Nhận xét tranh. Đọc (cá nhân–đthanh)
Tiếng: cừu, hươu.
Quan sát tranh và trả lời
(Trong rừng, đôi khi ở Sở thú)
Viết vở tập viết
7-9 em đọc bài ở SGK
	 *******************************************
	 Thứ 3 ngày 2tháng 11 năm 2010
 TIẾNG VIỆT; 	 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được chắc chắn các vần kết thúc bằng – u, - o; các từ ngữ, câu ứng dụng
 từ bài 38 đến bài 43. 
- Viết được các vần , caca từ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 
- Nghe hiểuvà kể lại theo tranh truyện kể : Sói và Cừu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
 -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Sói và Cừu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ ( 2 em)
 -Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ...
( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
 -GV gắn Bảng ôn được phóng to
Hoạt động 1 :Ôn tập:
+ Ôn các vần đã học 
+ Các vần đã học:
 Ghép chữ và vần thành tiếng
 Hoạt động 2:Luyện đọc
- HS đọc được các từ ứng dụng(từ bài38-43)
- HSĐọc từ ngữ ứng dụng-GV chỉnh sửa phát âm
 -Hoạt động 2:Luyện viết
- HS viết đúng quy trình các từ vào bảng con
- Hướng dẫn viết bảng con :(vần và từ ứng dụng tư bài 38-43)
-Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo , có nhiều châu chấu, cào cào. 
Hoạt động 2:Kể chuyện:
+Kể lại được câu chuyện: “Sói và Cừu”
+-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
 Tranh1: Một con Sói đói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc chắn mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến tới nói:
 -Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi.
 Trước khi chết mày có mong muốn gì không?
 Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền thoắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to .
 Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn Cừu liền giáng cho nó một gậy.
 Tranh 4: Cừu thoát nạn.
+ Ý nghĩa : 
 Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.
 Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
Hoạt động 3:Luyện viết:
- HS viết đúng các từ vào vở 
- GV đọc HS viết vào vở theo dòng
4: Củng cố dặn dò
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc ( mỗi em đọc 1 bài)
Theo dõi qui trình
Viết bảng. con: vần ,từ bài 38-43
Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Quan sát tranh
HS đọc trơn (c nhân– đ thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Viết vở tập viết
 TỐN'; LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Làm được các tính trừ trong phạm các số đã học
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1, Bài cũ:
 Yêu cầu hs làm bảng con : 2 hs lên bảng làm ; 4+1= 2+3=
 1+3= 3+1=
2, Bài mới : 
Hoạt đợng của giáo viên
Bài 1: 
- Cho HS nêu cách làm bài 
* Nhắc HS viết các số thật thẳng cột
Bài 2: Tính( cột 1,3)
- Cho HS nêu cách làm bài
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính
- Khi chữa bài, cho HS nhận xét từ kết quả:
5-1-2 = 2 và 5-2-1= 2
Bài 3: Tính(cột 1,3)
- Cho HS nêu cách làm bài 
- Yêu cầu: HS tính kết quả phép tính, so sánh hai kết quảrồi điền dấu thích hợp (> ,< , = ) vào chỗ chấm
 Chẳng hạn: 5 – 3 < 2
- Cho HS làm bài
Bài 4: 
- Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài toán 
- Cho HS viết phép tính thích hợp với tranh
*Chú ý: Ứng với mỗi hình vẽ, có nhiều phép tính khác nhau
5 – 1 = 4 4 + 1 = 5
5 – 4 = 1 1 + 4 = 5 
 Nên hướng dẫn HS nêu các bài toán khác nhau và phép tính
* Trò chơi: Trò chơi “Làm tính tiếp sức”
- Phát cho các HS ngồi đầu dãy, mỗi em một phiếu. Chẳng hạn:
 +2 -1 +0
 - Em đầu dãy làm phép tính đầu tiên
viết kết quả vào hình tròn
- Chuyển cho bạn thứ hai
Cứ tiếp tục như thế cho đến hết
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 40: Số 0 trong phép trừ 
 Hoạt đợng của học sinh
- Tính (theo cột dọc)
- Làm bài và chữa bà
- Tính
- Muốn tính 5 – 1 – 1 ta lấy 5 – 1 được bao nhiêu trừ tiếp cho 1 
- Làm bài vào vở 
- Bằng nhau
- Điền dấu thích hợp (> ,<, =)
- HS làm bài và chữa bài
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
- làm và chữa bài
*************************************************************************************
 Thứ 4 ngày 3 tháng 11năm 2010
 TIẾNG VIỆT on - an
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh đoc được vần on, an và mẹ con, nhà sàn ;từ và các câu ứng dụng của bài .
- Học sinh viết được vần: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ2-3 câu tự nhiên theo nội dung : Bé và bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mẹ con, nhà sàn
 -Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng:
 Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào ( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt đ ... o vở. Chuẩn bị bài mới.
 Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh củng cố về:
 _Đọc, viết, đếm các số đến 20
 _Phép cộng trong phạm vi các số đến 20
 _Giải bài toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Thực hành:
Bài 1: 
_Cho HS nêu nhiệm vụ
_Khi chữa bài cho HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20
Bài 2: 
_HS tự nêu nhiệm vụ 
_Khi chữa bài nên cho HS đọc:
 +2 +3
 Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu
Bài 3: Tương tự bài 1 và bài 2
_Cho HS nêu bài toán và tóm tắt
Bài 4: 
_Cho HS tự giải thích mẫu
 Chẳng hạn: 13 cộng 1 bằng 14, viết 14 vào ô trống 
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 88: Luyện tập chung
_Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống
_Tự HS làm và chữa bài
_Điền số thích hợp vào ô trống
_Tự làm và chữa bài
_HS tự đọc bài toán, nêu tóm tắt
Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ
Có tất cả:  bút?
Bài giải
 Hộp đó có tất cả:
 12 + 3 = 15 (bút)
 Đáp số: 15 bút
 _HS tự làm bài rồi chữa bài 
 Học vần Ơn tập
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng các vần: oa, oe, aoi, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ: 91 đến bài 96 và các từ chứa những vần đĩ ở các câu, đoạn ứng dụng.
- Biết ghép các vần nĩi trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ.
- Biết đọc đúng các từ: khoa học, ngoan ngỗn, khai hoang và những từ khác chứa các vần cĩ trong bài.
- Đọc đúng câu ứng dụng.
- Nghe câu chuyện chú gà trống khơn ngoan, nhớ đọc tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chính của câu chuyện được gợi ý bằng tranh minh họa trong SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh họa các phiếu từ của các bài từ 91 đến bài 96 và các phiếu từ: khoa học, ngoan ngỗn, khai hoang, hoảng sợ, loanh quanh, ơng quan, 
- Bảng ơn trong SGK, bảng ơn kẻ sẵn trên bảng.
- Phiếu BT, tranh minh họa câu chuyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ơn các vần: oa, oe
TC: xướng họa.
GV làm quản trị.
2. Học bài ơn. GV nêu nhiệm vụ của bài ơn.
a. GV dùng bảng in và làm mẫu.
b. GV quan sát các nhĩm và giúp đỡ các em.
GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm viết 3 vần.
- HS tìm hiểu luật chơi, chia lớp thành 2 nhĩm đứng đối diện nhau và thực hiện trị chơi.
- HS tự ơn các vần trên bảng.
- HS quan sát GV, đọc trơn từng vần đã ghép.
- HS tự làm việc với bảng ơn theo tằng cặp.
- HS đọc trơn các từ: khoa học, ngoan ngỗn, khai hoang.
- HS thi viết đúng giữa các nhĩm. Các nhĩm cử người len đọc kết quả viết của nhĩm.
- HS đọc thầm từ và tiếng cĩ chứa các vần vừa ơn tập: ắp, tiếp, ấp.
- HS luyện đọc tồn bài trên bảng.
Tiết 2
c. GV hd HS tìm hiểu quy định của cuộc chơi: Thi giữa 4 nhĩm trong lớp, mỗi nhĩm phải tìm đủ từ cĩ chứa 12 vần ơn.GV cĩ giải thưởng cho nhĩm thắng cuộc và chốt lại danh sách các vần ơn. 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: GV quan sát HS đọc và giúp đỡ HS yếu.
Chơi trị đọc tiếp nối giữa các nhĩm.
b. Luyện Viết: 
c. Kể chuyện:
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết hợp hỏi HS để HS nhớ từng đoạn.
- HS chơi tìm từ cĩ chứa các vần đã học để luyện đọc các từ và mở rộng vốn từ cĩ chứa các vần ơn.
- HS thực hiện trị chơi.
1 HS lên bảng làm trọng tài để nhận xét, ghi kết quả của các nhĩm và chọn ra nhĩm thắng cuộc.
- HS luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài.
- HS nghe GV đọc mẫu cả bài.
- HS luyện đọc theo từng cặp.
Đọc từng dịng thơ, đọc cả đoạn thơ cĩ nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ.
- Tìm tiếng trong đoạn cĩ chứa vần đang ơn.
- HS đọc đt cả đoạn. Mỗi bàn đọc 1 hoặc 2 dịng, sau đĩ mỗi tổ đọc cả đoạn.
- HS tập viết trong vở TV1/2
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: cho HS nhắc lại các vần đã ơn.
	- Dặn HS đọc các vần và từ; đoạn thơ trong bài.
	- Kể lại một số đoạn hoặc cả câu chuyện chú gà trống khơn ngoan cho bạn hoặc người thân nghe. HS kể từng đoạn câu chuyện dựa vào từng bức tranh - Chuẩn bị bài 98.
 -------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010
 Tiếng Việt 	uê, uy
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uê, uy, bơng huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê  hoa khoe sắc nơi nơi.
- Biết nĩi liên tục một số câu về chủ đề: tàu hỏa, tàu thủy, ơ tơ, máy bay.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh về phương tiện giao thơng.
- Phiếu từ: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo, cố đơ Huế, nguy hiểm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV cho HS chơi trị xướng - họa để vào bài mới.
2. Dạy vần:
+ Vần uê: Giới thiệu vần mới thứ nhất trong từ: bơng huệ.
- GV viết bảng: bơng huệ.
- GV viết vần: uê bằng phấn màu.
- Phân tích và ghép vần uê.
- Ghép tiếng cĩ vần uê: đọc và viết tiếng, từ cĩ vần uê.
+ Vần uy: 
- Trình tự như vần uê.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV dùng tranh ảnh và vật thật để Giới thiệu nghĩa của các từ.
TC: Chọn đúng từ để ghi nhớ vần: uê, uy.
Lớp chia làm 2 nhĩm. Một nhĩm cĩ nhiệm vụ xướng to từng âm: a, e, ê, i. Nhĩm kia họa lại từng âm đĩ theo cách trịn mơi.
HS chỉ vào tranh và nĩi theo: bơng huệ. HS nhận xét tiếng: huệ.
HS đọc trơn: uê.
HS tự nêu vần uê gồm mấy âm, thứ tự, HS ghép vần.
HS tự ghép tiếng: huệ.
HS đọc trơn từ: bơng huệ trên bảng.
HS viết: uê, huệ, bơng huệ.
HS so sánh vần: uê, uy.
HS tự đọc từ: xum xuê, tàu thủy, khuy áo.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu, HS đọc.
- GV hoặc HS nhận xét bài đọc của bạn theo các tiêu chuẩn: phát âm đúng, nghỉ ngắt hơi ở cuối dịng thơ.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nĩi theo chủ đề: Tàu thuỷ, tàu hỏa, ơ tơ, máy bay.
Quan sát tranh minh họa trong SGK hoặc tranh ảnh mà GV và HS sưu tầm được.
GV quan sát các nhĩm làm việc và giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV. 
- HS đọc trơn lại vần, từ khĩa, từ ứng dụng đã học.
- HS đọc và nhận xét kết quả đọc của nhau trong nhĩm.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dịng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dịng, cả câu cĩ nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng (đọc đt, CN).
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhĩm, mỗi nhĩm đọc 2 dịng thơ.
- HS tìm từ cĩ chứa vần uê, uy.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS làm việc trong nhĩm: 3-4 em.
HS làm BT.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- TC: tìm từ chứa vần uê, uy.
	- Dặn: HS ơn bài ở nhà, tìm từ cĩ chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: bơng huệ, huy hiệu vào vở. Chuẩn bị bài mới.
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh củng cố về:
 _Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
 _Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Thực hành:
 GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài:
Bài 1: 
_Cho HS nêu nhiệm vụ
_Khi chữa bài cho HS đọc các phép tính và kết quả tính
Bài 2: 
_HS tự nêu nhiệm vụ 
_Bài giải:
Số lớn nhất: 18
Số bé nhất: 10 
Bài 3: 
_Cho HS nêu nhiệm vụ
_Cho HS đổi vở để chữa bài
Bài 4: 
_Cho HS tự làm bài và chữa bài
 Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC. 
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 89: Các số tròn chục
_Tính
_Tự HS làm và chữa bài
11 + 4 + 2 = 17
 Mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy
_Khoanh tròn vào số lớn nhất
 Khoanh tròn vào số bé nhất
_Tự làm và chữa bài
_Vẽ đoạn thẳng dài 4 cm
Bài giải
 Độ dài đoạn thẳng AC là:
 3 + 6 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
 _HS tự làm bài rồi chữa bài 
	 Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010
 CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU:
 Bước đầu giúp học sinh:
 _Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90)
 _Biết so sánh các số tròn chục
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _9 bó, mỗi bó có một chục que tính (hay 9 thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
a) Giới thiệu các số tròn chục:
_GV hướng dẫn HS lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói:
+Có một chục que tính
+Một chục còn gọi là bao nhiêu? 
GV viết: 10
_GV hướng dẫn HS lấy 2 bó (2 chục) que tính và nói:
+Có hai chục que tính
+Hai chục còn gọi là bao nhiêu? 
GV viết: 20
_GV hướng dẫn HS lấy 3 bó (3 chục) que tính và nói:
+Có ba chục que tính
+Ba chục còn gọi là bao nhiêu? 
GV viết: 30
_Tương tự đối với các số tròn chục từ 40 đến 90
b) Đếm theo chục:
_Cho HS đếm theo chục 
c) Giới thiệu: 
_Các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có hai chữ số
Ví dụ: số 30 có hai chữ số là 3 và 0
2. Thực hành:
Bài 1: 
_Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở 
Bài 2:
_Cho HS nêu yêu cầu của bài
_Khi chữa bài, cho HS đọc kết quả bài làm của mình
Bài 3:
_Cho HS đọc yêu cầu của bài
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 90: Luyện tập
_Mỗi HS lấy 1 chục que tính
+mười
_Mỗi HS lấy 2 chục que tính
+hai mươi
_Mỗi HS lấy 3 chục que tính
+ba mươi
_Đếm theo thứ tự và ngược lại:
+ Từ 1 chục đến 9 chục
+Từ 10 đến 90
_Làm vào vở
_Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
_Làm và chữa bài
_Làm và chữa bài
_Chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan1118.doc