Tiết 2: Tập đọc.
Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu
1, KT: Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
2, KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc 1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các NV .
3, TĐ: Luôn vui vẻ, yêu cuộc sống.
*HSKKVH: Đọc trơn bài TĐ.
II. Đồ dùng dạy học.
Tuần 33 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc. Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu 1, KT : Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 2, KN : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc 1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các NV . 3, TĐ : Luôn vui vẻ, yêu cuộc sống. *HSKKVH : Đọc trơn bài TĐ. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk II. Hoạt động dạy học. A, Giới thiệu bài 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ. Đọc TL bài : Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài. - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 3, Giới thiệu bài. B, Phát triển bài Hoạt động 1: Luyện đọc. *MT: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. *CTH: - Đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc tiếp nối 3 đoạn + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài: - Từng cặp luyện đọc - 1 Hs đọc - Gv đọc mẫu toàn bài - Hs nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *MT: Hiểu nội dung truyện ; TL được các câu hỏi trong bài. *CTH: - Đọc thầm toàn truyện. - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vờn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì sao chuyện ấy buồn cười? - H S TL - Bí mật của tiếng cười là gì? - Nhì thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngợc với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Đoạn 1- 2 cho biết điều gì? - ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười - Đọc thầm phần còn lại trả lời: - Cả lớp: - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN? - Tiếng cười nh có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe. - Nêu ý 2: - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. - Nêu ý nghĩa: * ý nghĩa:Tiếng cười nh một phép màu làm cho cuộc sống ở vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi,sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm *MT: Biết đọc 1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các NV . *CTH: - Đọc truyện theo hình thức phân vai: - 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu: - Hs luyện đọc : N3 đọc phân vai. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt. C, Kết luận - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 66. ______________________________________ Tiết 3: Toán ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số; tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia PS. III. Các hoạt động dạy học. A, Giới thiệu bài 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Cho h/s thực hiện 1phép cộng, 1 phép trừ phân số - 2 Hs thực hành, lớp nx. - Gv nx chung. 3, GTB B, Phát triển bài Hoạt động 1: Bài 1 *MT: Thực hiện được nhân, chia PS. *CTH: Y/C học sinh thực hiện vào vở Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia a, - Phần b,c làm tương tự Hoạt động 2: Bài 2 *MT : Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép nhân, chia PS. *CTH : GV cho HS làm vào vở a, X= 14 Bài 3 a,(do7 RG cho 7; 3 RG cho3) b, do số bị chia bằng số chia C, Kết luận - Nx tiết học, dặn HS vn làm thêm bài tập 4 c, Tiết 3: Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I. Mục tiêu 1, KT : Hiểu nghĩa từ lạc quan. 2, KN : Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa ; xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người lạc quan, bền gan, không nản chí trong hoàn cảnh khó khăn. 3, TĐ : Lạc quan, yêu đời trong cuộc sống. *HSKKVH : Hiểu nghĩa từ lạc quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3 - H/S chép trước bài 1 vào vở III. Các hoạt động dạy học. A, Giới thiệu bài 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ. Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân - Một số Hs đặt câu. - Gv nx chung, ghi điểm. 3, Giới thiệu bài. B, Phát triển bài Hoạt động 1: Bài 1 *MT: Hiểu nghĩa từ lạc quan. *CTH: - Đọc các yêu cầu bài: - 3 Hs đọc nối tiếp - TL nhóm 2, nối tiếp trình bày . - Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa? Câu Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rấtlạcquan x Chú ấy... lạc quan. x Lạc quan. ..thuốc bổ x - 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp. Hoạt động 2: Bài 2 *MT: Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa *CTH: Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm - H/S lên bảng làm bài - Nối tiếp trình bày- lớp NX - Chốt ý đúng - Đặt câu: - " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": lạc quan, lạc thú. - " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Cô ấy là người lạc hậu. - Bài văn em làm bị lạc đề. Hoạt động 3: Bài 3 *MT: Biết xếp từ có tiếng "quan"thành 3 nhóm nghĩa *CTH: a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân. b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": - lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm) c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ - Đặt câu với từ "quan tâm" - Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em. Hoạt động 4: Bài 4 *MT: Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người lạc quan, bền gan, không nản chí trong hoàn cảnh khó khăn. *CTH: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? a, Sông có khúc, người có lúc. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. + Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ. + Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản. + Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi... + Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn. C, Kết luận - Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. Tiết 5: Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu 1, KT: Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. 2, KN: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3, TĐ: Yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. - Hình trang 130,131( sgk ) III. Hoạt động dạy học. A, Giới thiệu bài 1, ổn định lớp 2,Kiểm tra bài cũ. - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài. B, Phát triển bài HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV: Mục tiêu: Xác định mối quan hệ gữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thự vật. * Cách tiến hành - Làm việc theo cặp: - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống? - Kể ten những gì được vẽ trong tranh? - Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên? - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây? - QS hình1 (128) TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - ánh sáng, nước, không khí... - ánh sáng, cây ngô, các mũi tên - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá. - Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ. - Khí cac- bô -níc, khoáng, nước. - Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. HĐ2: Thực hành Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Cách tiến hành: + Làm việc cả lớp - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì? + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Thi vẽ tranh - lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Châu chấu là thức ăn của ếch - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Cây ngô - > châu chấu - > ếch - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá C, Kết luận - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62. Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Môn thể dục tự chọn I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn TD tự chọn. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu. - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu: - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - ĐHTL: N2. - Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. 3. Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHTT: Tiết 2: Mĩ thuật __________________________________________ Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết) Ngắm trăng , không đề I. Mục tiêu 1, KT: Nhớ ND 2 bài thơ 2, KN: Nhớ– viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng, không đề. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr. 3, TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết. *HSKKVH: Nhớ- viết lại 1 trong 2 bài thơ II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. A, Giới thiệu bài 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ. - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung ... sgk. - Gv cùng 1 số hs lắp ráp: - Lớp quan sát. - Kiểm tra sự chuyển động của xe có thang. - 2,3 Hs kiểm tra trước lớp. d. Tháo rời: - 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát. - Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và xếp gọn các chi tiết vào hộp. Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe có thang? 4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp. Thứ sáu 21- 4- 2006. Tiết 1: Hát nhạc Tiết 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. I. Mục tiêu: - Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm. - Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài. - HS: Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh * HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. - Gv viết âm hình lên bảng: - Gv gõ nhạc 3,4 lần: - 1 số hs gõ lại. ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? - ....bài TĐN số 7. ? Đọc nhạc và hát lời câu đó? - Một số hs thực hiện. *HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh. - Gv đệm đàn: Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài. - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm? - Từng tổ thực hiện. - Trình bày nối tiếp: - Các tổ trình bày nối tiếp. - Hs tự nhận xét, đánh giá. b. ND2: Nghe nhạc. * HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da. - Hs nghe 2 lần. 3. Phần kết thúc. - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. Tiết 2: Luyện từ và câu Bài 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn. I. Mục đích, yêu cầu. - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ? - 2 Hs đọc, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giơí thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - Đọc nội dung bài tập 1,2. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. ? Tìm CN và CN trong các câu trên: ? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Hs suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu: a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng. b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ... Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được? ? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ. 4. Phần luyện tập: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ và nêu miệng: - Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Trước rạp, .... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm ướt,... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp làm. - Trình bày: - Lần lượt nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,.... Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx. - Gv nx, chốt ý đúng, ghi điểm. VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. - Trong nhà, em bé đang ngủ say. - Trên đường đến trường, em gặp nhiều người. - ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở. Tiết 3: Toán Bài 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm phần a,b dòng 1. - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 Bài 2. Làm bài vào nháp. -Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - 2Hs lên bảng chữa bài. a. X + 126 = 480 b. X-209=435 X= 480 - 126 X=435+209 X=354 X = 644 Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất: a+b=b+a; a- 0 = a. (a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Giảm tải giảm phần a. - Làm bài vào vở. - Gv chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài. 168+2080+32 = (168+32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 5. Làm tương tự bài 4. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. - Hs giải bài vào vở. Bài giải Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 - 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài còn lại bài 1 vào vở. Tiết 4: Tập làm văn Bài 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục đích, yêu cầu. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết câu văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu bài. Luyện tập. Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Học sinh nêu miệng. ? Bài văn có mấy đoạn? - Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại. ? ý mỗi đoạn: ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trao đổi làm bài: Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự. - Trình bày: Các nhóm nêu tóm tắtkết quả. - Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng: Thứ tự sắp xếp: b, a, c. - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp: 2,3 Học sinh đọc. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài và gợi ý. -Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - Học sinh viết bài vào vở. Đọc đoạn văn: Nhiều học sinh đọc. Gv cùng học sinh nx, chữa mẫu , ghi điểm. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở. Kể chuyện Đã đọc đã nghe I. Mục đích, yêu cầu. + Rèn kĩ năng nói: - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. +Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Băng giấy viết sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: *Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hs trả lời: - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 y/s gì? - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò. -Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34 - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. . Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: 1, KT: - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học - Hệ thống tên một số dân tộc ở HLS, ĐB BB, ĐB NB, các ĐB duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. 2, KN: Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. 3, TĐ: Yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính- - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học A, Giới thiệu bài 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số khoáng sản ở vùng biển VN? 3. GTB B, Phát triển bài * HĐ1: Chỉ bản đồ *MT : Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. * Cách tiến hành: - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. * HĐ2: Đặc điểm các thành phố lớn *MT: - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học - Hệ thống tên một số dân tộc ở HLS, ĐB BB, ĐB NB, các ĐB duyên hải miền Trung, Tây Nguyên *CTH: - GV cho Hs thảo luận nhóm - GV chốt ý đúng C, Kết luận GV NX tiết học, dặn HS CB bài sau. - 2,3 H/S nêu- lớp NX - H/S chỉ bản đồ: dãy núi HLS, đỉng Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ... - Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc QĐ: Ttường Sa, Hoàng Sa.. - H/S chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo. - HS TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.
Tài liệu đính kèm: