Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 1 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 1 năm 2010

 Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010

 Tiết 1 Môn: Đạo đức (tiết 1)

Bài: Em là học sinh lớp 1

I Mục tiêu:

*Học sinh biết được

 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học

 - Có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học thêm nhiều điều mới

 - Biết yêu quý thầy, cô, bạn bè, trường lớp.

- Biết về quyền lợi của trẻ em là phải đi học và phải học tốt.

- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

II Chuẩn bị:

 - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.

 - Phương pháp: quan sát, giảng giải, thảo luận

 - Tranh ảnh.

III Các bước lên lớp:

 

doc 79 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 1
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
16/08/10
Chaøo côø
Ñaïo ñöùc
1
Em là học sinh lớp 1
Hoïc vaàn
1
Ổn định tổ chức
Hoïc vaàn
2
Ổn định tổ chức
THỨ BA
1708/10
Toaùn
01
Tiết học đầu tiên
Hoïc vaàn
3
Các nét cơ bản
Hoïc vaàn
4
Các nét cơ bản
TNXH
1
Cơ thể chúng ta
Thuû coâng
1
Giới thiệu môt số loại giấy bìa và dụng cụ học TC
THỨ TƯ
18/08/09
Toaùn
02
Nhiều hơn, ít hơn
Hoïc vaàn
5
Bài 1: e
Hoïc vaàn
6
Bài 1: e
Mó thuaät
THỨ NĂM
19/08/10
Toaùn
03
Hình vuông - Hình tròn
Hoïc vaàn
7
Bài 2: b
Hoïc vaàn
8
Bài 2: b
THỨ SÁU
20/08/10
Hoïc vaàn ( TV)
9
Bài 3: /
Hoïc vaàn ( TV)
10
Bài 3: /
Toaùn
04
Hình tam giác
Aâm nhaïc
1
Quê hương tươi đẹp
ATGT-SHL
 Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Đạo đức (tiết 1)
Bài: Em là học sinh lớp 1
Mục tiêu:
*Học sinh biết được
	- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
	- Có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học thêm nhiều điều mới
	- Biết yêu quý thầy, cô, bạn bè, trường lớp.
Biết về quyền lợi của trẻ em là phải đi học và phải học tốt.
Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
Chuẩn bị:
 - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.
	- Phương pháp: quan sát, giảng giải, thảo luận
	- Tranh ảnh.
Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:
vòng tròn giới thiệu tên (BT1)
b. Hoạt động 2:
Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho học sinh hát
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nêu yêu cầu bài học
* Phương pháp: quan sát, trò chơi, thảo luận
* Nội dung: 
- Cho học sinh giới thiệu tên mình.
- Nhận xét.
- Cho học sinh thảo luận:
 +Trò chơi giúp em điều gì?
 HSG: + Em cảm thấy như thế nào khi giải thích tên với các bạn?
- Kết luận: mỗi người điều có một cái tên. trẻ em cũng có quyền có họ tên.
- Cho học sinh tự giải thích về sở thích.
+ Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em hay không?
 - Kết luận: mỗi người có một sở thích riêng, chúng ta cần tôn trọng sở thích của bạn, người khác.
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
* Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Em đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên như thế nào?
+ Bố mẹ em chuẩn bị cho em như thế nào?
+ Em có thích là học sinh lớp 1 không?
HSG:+ Em sẽ làm gì khi là học sinh lớp 1?
- Cho đại diện nhóm trình bày
- - Nhận xét, kết luận: vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, đi học là niềm vui là quyền lợi của trẻ em
- Cho học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- Cả lớp hát
- Để giáo viên kiểm tra
- Lắng nghe
- Học sinh giải thích cả tên bạn trước mình.
- Lớp thảo luận
+ Biết thêm bạn mới.
+ vui
- Lắng nghe.
- Một nhóm cho 2 học sinh giải thích trước lớp.
+ Không.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 học sinh.
+ Quần, áo, tập
+ Viết, thước
+ Có vì có nhiều bạn bè.
+ Học giỏi, ngoan
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Boå sung
 Tiết 2, 3 Môn:Học vần 
 Bài: Ổn định tổ chức
 Ngày dạy: 16/0810
Mục tiêu:
Bầu ban cán sự lớp.
Biết cách giữ gìn sách vỡ
Ổn định nề nếp học tập của học sinh.
Chuẩn bị:
SGK, dụng cụ học tập của học sinh.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp
SGK, vở
Các hoạt động chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2.Giới thiệu sách giáo khoa và dụng cụ học tập:
3.Ổn định nề nếp họctập cho học sinh:
- Giáo viên sấp xếp chổ ngồi cho học sinh chia tổ.
- Cho học sinh bầu ban cán sự.
- Giáo viên giới thiệu các loại sách giáo khoa và dụng cụ học tập ở lớp 1.
- Hướng dẫn cho học sinh cách giữ gìn sách giáo khoa và dụng cụ học tập
- Giáo viên giới thiệu các qui định học tập cho học sinh biết.
- Qui định giờ giấc và ở lớp học.
- Vào chổ ngồi
- Bầu ban cán sự.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
Bổ sung
 Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010
 Tiết 1 Môn:Toán 
Bài:Tiết học đầu tiên
Mục tiêu:
Nhận biết các việc thường phải làm trong tiết toán 1.
Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học toán 1.
Yêu thích môn học toán.
Chuẩn bị:
SGK toán 1
Phương pháp: quan sát, giải đáp, giảng giải
Bộ đồ dung toán 1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:.
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán1
- Làm quen với hoạt động học toán :
- Các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1:
b. Hoạt động 2:
Giới thiệu bộ đồ dung toán 1.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
* Phương pháp: quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
* Nội dung: 
- Cho học sinh quan sát SGK toán 1.
- Hướng dẫn học sinh mở ra bài học đầu tiên.
- Giáo viên giới thiệu: từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên, sau tiết đầu tiên thường có phần bài học và phần thực hành sau khi học bài mới.
- Cho học sinh mở sách, gấp sách và giữ gìn.
- Cho học sinh thảo luận các hoạt động ở tiết học đầu tiên.
- Gợi ý cho học sinh trình bày.
- Nhận xét, giải thích.
- Khi học toán các em sẽ biết: đếm, đọc số, viết số, so sánh số, làm tính cộng, trừ, giải các bài toánđo độ dài, xem lịchMuốn học giỏi các em phải đi học điều, hoc thuộc bài, làm bài, tìm tòi
* Phương pháp: hỏi đáp, giải thích, quan sát
* Nội dung:
- Cho học sinh mở BĐD toán 1.
- Hướng dẫn học sinh lấy từng thứ và nêu tên đồ dùng đó.
- Hướng dẫn cho học sinh biết đồ dùng đó dùng làm gì?
- Hướng dẫn học sinh để hợp vào chỗ cũ.
- Cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn dò về xem bài mới.
- Hát tập thể
- Để GVKT
- Lắng nghe.
- Đọc lại tựa.
- Quan sát
- Mở ra.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Mở ra.
- Nêu tên.
- Lắng nghe.
- Để vào.
- Nhắc lại.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
Tiết 2	, 3 Môn:Học vần 
 Bài: Các nét cơ bản
 Ngày dạy: 17/08
Mục tiêu:
Biết quy trình viết các nét cơ bản.
Đọc, viết được các nét cơ bản.
Chuẩn bị kiến thức vào học âm chữ.
Chuẩn bị:
Tờ bìa viết các nét, bảng ôli
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành
VTV1, bảng con
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định_kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
2.1 GTB:
2.2 Các hoạt động:
 * Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản.
 *Hướng dẫn học sinh viết vào VTV1.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Cho học sinh hát
- Kiểm tra sách giáo khoa, dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi tựa.
* Phương pháp:quan sát, hỏi đáp.
* Nội dung: 
- Viết bảng và hướng dẫn học sinh đọc
- Hướng dẫn cho học sinh cách viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Hướng dẫn học sinh tô vào VTV1 các nét cơ bản.
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét, cho điểm
- Cho 2 đội thi viết ở bảng lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học, tiết dạy.
- Dặn về viết ra bảng con học
- Hát tập thể.
- Để giáo viên kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Đọc các nét
- Lắng nghe.
- Viết bảng con.
- Cá nhân nhóm.
- Viết bảng.
- Tô vào VTV1
- Lắng nghe.
- Cho 2 đội thi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Boå sung
 Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội 
 Bài: Cơ thể chúng ta
 Ngày dạy: 17/08
Mục tiêu: Học sinh biết
Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
Biết một số cử động của đầu, mình cổ, chân, tay.
Rèn thói quen hoạt động để có cơ thể phát triển.
Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
Vở TNXH1
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
b.Hoạt động 2:Thảo luận
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
*Nội dung:
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh quan sát và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cho học sinh lên chỉ, nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại.
* Phương pháp: thảo luận, hỏi đáp, nhóm
* Nội dung:
- Chia nhóm và cho học sinh quan sát SGK trang 5 và thảo luận:
+ Các bạn trong từng tranh đang làm gì?
HSG:+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
-Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh biểu diễn lại từng hoạt động trong hình.
- Gọi HSG: nhắc lại: cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Giáo viên kết luận: cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình và chân tay. Hoạt động sẽ giúp cơ thể ta khỏe mạnh.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Gió thổi”.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về hoạt động.
- Để giáo viên KT
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Quan sát – nhận xét.
- Chỉ vào tranh.
- Lắng nghe
- Chia nhóm.
+ Ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình
+ 3 phần: đầu, mình và tay chân.
 - Trình bày
- Nhận xét
- Biểu diễn
- Lắng nghe
- Nhắc lại gồm 3 phần.
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
 Tiết 5 Môn: Thủ công 
Bài: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học 
Ngày dạy:17/08
Mục tiêu:
Học sinh biết một số loại giấy và dụng cụ học TC
Biết cách sử dụng các loại giấy này.
Thích học môn TC
Biết 1 số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bài để làm thủ công như: Giấy báo, hoạ báo; giấy vở học sinh, lá cây
Chuẩn bị:
Giấy màu, bìa, kéo, hồ
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,
Vở TC, kéo
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2 Dạy bài mới:
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Giới thiệu các dụng cụ học TC, giấy bìa:
- Giấy, bìa:
- Dụng cụ học TC: 
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét 
- Giới thiệu, ghi tựa
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp
*Nội dung:
- Cho học sin ... câu hỏi
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị Cây bàng
- Lắng nghe
- Đọc thầm và trả lời
+ Râm bụt,bầu trời  
+ Đọc đoạn 2
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- 1 đội cử 1 hs
- Nhận xét
- Trò chuyện về trời mưa
+ Thích trời nắng
- Trình bày
- Lắng nghe
- 2 hs đọc lại bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
Tiết 4 Môn: Toán 
 Bài: Kiểm tra
 Ngày dạy: 23/04/09
 Thứ sáu ngày 17 tháng 04 năm 2009
 Tiết 1 Môn : Chính tả
 Bài : Kể cho bé nghe 
 Ngày dạy:17/04/09
I.Mục tiêu:
Chép nhanh, đúng, đẹp 8 dòng đầu bài Kể cho bé nghe
Điền đúng các vần ươc hay ươt, chữ ng hay ngh
Viết theo cỡ chữ nhỏ,đúng cự li,tốc độ,đều nét viết nhanh, sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ghi 8 dòng đầu bài Kể cho bé nghe, phiếu ghi BT
Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp,thảo luận
HS:vở chính tả,bảng con,SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
-Bài 2:
-Bài 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát 
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho hs viết lại các từ đưa tôi,xa tắp
- Hôm nay lớp tập chép bài Kể cho bé nghe
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,phân tích
*Nội dung:
- Đính bảng phụ lên gọi hs đọc
- Cho tìm từ khó, gv gạch chân
- Gọi hs đọc ,phân tích
- Cho viết bảng con từ khó ầm ĩ,chó vện 
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ Những chữ nào viết hoa?
- Hướng dẫn hs cách ghi tựa,lỗi
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết bài vào vở
- Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Hướng dẫn cách sửa lỗi
- Cho hs đổi vở cầm bút chì soát lỗi
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,thảo luận
*Nội dung:
- Gọi đọc yêu cầu bài 2
- Cho làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở phiếu
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi đọc yêu cầu bài 3
- Cho 3 tổ làm vào phiếu
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs viết bảng con các từ còn sai:quay tròn,xay lúa
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại từ còn sai
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Đọc tựa
- Quan sát đọc lại
- ầm ĩ,chó vện
- Đọc phân tích từ khó
- Viết bảng con ầm ĩ,chó vện 
- Nhận xét
+ Chữ H,L,Ă
- Lắng nghe
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Lắng nghe
- Viết vào vở chính tả
- //
- Lắng nghe
- Nhận xét lỗi của bạn
- Lắng nghe
- Điền vần ươc hay ươt?
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Điền chữ ng hay ngh?
- 3 tổ thảo luận
- Nhận xét
- Viết bảng con
- Nhận xét 
- Lắng nghe 
 //
 Bổ sung
Tiết 2 Môn : Kể chuyện 
 Bài : Dê con nghe lời mẹ
 Ngày dạy: 17/04/09
 I. Mục tiêu: 
 - HS nghe dựa theo tranh và gợi ý kể được toàn bộ câu chuyện Dê con nghe lời mẹ 
 - Bước đầu biết thể hiện giọng kể các nhân vật
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Dê con vì biết nghe lời mẹ không mắc mưu Sói
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thuộc câu chuyện, tranh minh hoạ,
 - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,kể chuyện
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định- KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn kể chuyện
*Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
*Hướng dẫn kể toàn truyện:
*Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho HS hát.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hôm nay sẽ kể cho các em nghe câu chuyện có tên là “Dê con nghe lời mẹ”
* Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,kể chuyện
* Nội dung:
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh:
- GV đính tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi:
+ Trước khi đi Dê mẹ dặn gì?
+ Dê mẹ hát gì?
- GV đính tranh 2,3,4 tương tự
- Mỗi tổ cử đại diện 1 hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Cho thi kể toàn bộ câu chuyện phân vai.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Gv hỏi cả lớp:
+ Vì sao Dê con không bị Sói lừa?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV nhận xét- chốt lại.
- Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát cả lớp.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4: 4 tranh
+ Đóng cửa ai gọi cũng không được mở
 Các con ngoan ngoãn
 Mau mở cửa ra
 Mẹ đã về nhà 
 Cho các con bú
- 4 hs kể 4 tranh.
- Nhận xét.
- Cá nhân thi kể toàn truyện
- Lắng nghe.
+ Vì Dê con nghe lời mẹ
+ Vâng lời người lớn
- Lắng nghe.
-1 hs kể.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
Tiết 3 Môn: Toán 
 Bài: Luyện tập 
 Ngày dạy: 17/04/09
I.Mục tiêu: Củng cố về:
 - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ .
Xác định vị trí kim đồng hồ .
Nhận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK,Đồng hồ.
Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi...
 - HS: BĐDT1, 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiềm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
* Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát.
- GV gọi 3 HS quay giờ trên đồng hồ.
- Nhận xét- cho điểm.
- Hôm nay các em sẽ học bài Luyện tập - Ghi tựa.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm vào SGK.
- Cho HS đổi SGK kiểm tra nhau.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS lấy đồng hồ quay chỉ: 11giờ,5 giờ, 3 giờ, 6 giờ,7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm vào SGK.
- Gọi HS đọc kết quả nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho 2 đội thi “ Ai nhanh ai đúng”.
+ GV đọc giờ, HS quay kim chỉ giờ cho đúng với giờ GV nêu.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về xem đồng hồ, chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. 
- Hát tập thể
- HS trả lời: 5 giờ, 8 giờ, 12 giờ.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng: 
- HS làm vào SGK.
- HS đổi SGK kiểm tra nhau.
- Lắng nghe.
- Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
- HS thực hành.
- Lắng nghe.
- Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp(theo mẫu):
- HS làm vào SGK..
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 đội thi quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 6 giờ,7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
 Tiết 4 Môn: Thủ công 
Bài: Cắt, dán hàng rào đơn giản ( T2)
Ngày dạy: 17/04/09
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách cắt , dán hàng rào đơn giản.
- Cắt, dán được hàng rào đơn giản đúng kích thước, kĩ thuật; phẳng, đẹp.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
GV: Hình mẫu hàng rào đơn giản
Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,rèn luyện theo mẫu,thực hành...
- HS: Kéo, vở thủ công, giấy màu, viết chì, thước, hồ, kéo
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
Hướng dẫn thực hành:
4. Nhận xét- đánh giá:
5.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét- tuyên dương. 
- Hôm nay các em thực hành cắt dán hàng rào đơn giản .
- Gọi 1 HS nhắc lại cách kẻ, cắt hàng rào đơn giản .
- Gọi HS nhận xét.
- Cho HS thực hành cắt hàng rào đơn giản.
- Quan sát giúp HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn hs dán,trang trí
- Cho HS trình bày 5-7 sản phẩm.
- Gọi HS nhận xét:
+ Đường cắt ngay, đẹp
+ Dán phẳng, cân đối.
- Nhận xét- tuyên dương. 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn tiết sau chuẩn bị học Cắt, dán trang trí ngôi nhà.
- Hát tập thể.
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- 1HS nêu 
- Nhận xét.
- Cắt hàng rào đơn giản .
- Trình bày.
- Dán và trang trí
- Nhận xét
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
 Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể
 Ngày dạy: 17/04/09
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết tuần 31
 - Đưa phương hướng tuần 32
II. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch tuần 32
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
 - Cho học sinh hát – chơi trò chơi
2. Cán sự lớp báo cáo:
 - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
 - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
3. Nhận xét:
 - Giáo viên nhận xét chung tuần 31:
* Những tiến bộ của hs:
 + Các bạn có tiến bộ trong học tập: Danh, Kha,Thảo,Thuận
 + Đi học đều và đúng giờ hơn các tuần trước,không có hs đi trễ
 + Tổng kết phong trào nhặt thóc rơi các bạn được khen thưởng: Bằng,Thảo,Danh,Phương,Lập,Tiên,Khang,Vững
* Những mặt hạn chế:
 + Học tập: về nhà không học bài,không viết bài (Lập,Tình),thường xuyên quên tập ở nhà( Tuấn,Thảo,Tình,Lập)
 + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học: Tuấn ,Lập
4. Phương hướng tuần 32:
 - Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài trước khi vào lớp: Lập, Tình
 - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
 - Tổ 3 sẽ trực vệ sinh tuần 32
 - Giáo dục hs “không sống chung với rác”
 - Giáo dục ngày 30/04 và ngày 01/05 cho hs nghỉ và tự dạy bù
 - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh
- Vừa dạy vừa ôn cho hs thi CKII 
- Tăng cường rèn chữ viết cho học sinh
- Phụ đạo học sinh yếu Tình,Lập,Thảo

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(43).doc