Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 12

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 12

TUẦN 12 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009

TIẾT 1 : CHÀO CỜ

TIẾT 2 + 3 : HỌC VẦN

 Bài 46: ôn - ơn

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca.

- Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.

 2. Kỹ năng: Bước đầu đọc và viết được:ôn - ơn : con chồn - sơn ca . Đọc được câu

ứng dụng

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* HSKKVH: Bước đầu nhận biết được vần

II. Chuẩn bị :

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.

 -Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 + 3 : HỌC VẦN 
 Bài 46: ôn - ơn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
- Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.
 2. Kỹ năng: Bước đầu đọc và viết được:ôn - ơn : con chồn - sơn ca . Đọc được câu 
ứng dụng
3. Thái độ: Yêu thích môn học
* HSKKVH: Bước đầu nhận biết được vần
II. Chuẩn bị :
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
 -Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III. Các bước hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
- Khởi động : Hát tập thể
- Kiểm tra bài cũ :
 -Nhận xét bài cũ
- Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn – Ghi bảng
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1 :Dạy vần:	
* Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn ,
 con chồn, sơn ca. 
 * Các bước hoạt động:
* Dạy vần ôn:
-Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
- GV đọc mẫu	
- Hỏi: So sánh ôân và ơn?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn
-Đọc lại sơ đồ:
 ôn
 chồn
 con chồn
 b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
ơn
 sơn
 sơn ca
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
b. Hoạt động 2: Luyện viết 	
* Mục tiêu : HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
c. Hoạt động 3-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
* Mục tiêu:HS đọc được từ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
-Cho HS đọc GV kết hợp giải nghĩa từ
 ôn bài cơn mưa
 khôn lớn mơn mởn
 -Đọc lại bài ở trên bảng
* Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
* Các bước hoạt động 
- Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: 
 “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi
 lại bận rộn”.
- Đọc SGK:
 b.Hoạt động 2: Luyện viết 
* Mục tiêu : Viết đúng các vần từ ngữ vào vở 
* Các bước hoạt động:
-GVHDHS viết vào vở tập viết	
c. Hoạt động 3 : Luyện nói:
 * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên
 theo nội dung “Mai sau khôn lớn”.
* Các bước hoạt động:
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Mai sau khôn lớn em thích làm gì?
-Tại sao em thích làm nghề đó?
-Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì?
3. Kết luận: - GV chỉ bảng SGK học sinh theo dõi đọc theo 
- Tìm tiếng có vần vừa học
-Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn,
 dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng 
con)
-Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn 
Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vần ôn.
- Ghép bìa cài: ôn
- Giống: kết thúc bằng n
- Khác : ôn bắt đầu bằng ô.
- Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 - Phân tích và ghép bìa cài: chồn
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
Viết b. con: ôn , ơn , con chồn, 
sơn ca. 
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
- Nhận xét tranh
(Đọc c nhân – đ thanh)
Mở sách , đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
TIẾT 4 : TOÁN
$45 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh Củng cố về :
 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học 
 - Phép cộng, phép trừ với số 0 
 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng,trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng , trừ với số 0
3 Thái độ : Yêu thích môn toán 
* HSKKVH : Làm được các phép tính đơn giản
II. Chuẩn bị :
 + Tranh bài tập 4a), 4b) 
 + Bộ Thực hành .
III. CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài :
- Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
Kiểm tra bài cũ :
2. Phát triến bài:
a. Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học. 
* Mục tiêu : Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học 
* Các bước hoạt động:
-Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
-Bảng cộng trừ từ 2 đến 5 
-giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ 
b. Hoạt động 2 : Thực hành 
* Mục tiêu : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp 
* Các bước hoạt động:
-Cho học sinh mở SGK 
 Bài 1 (64) Cho học sinh nêu yêu cầu .
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán 
_HSKKVH : làm cột 1- 2
 Bài 2 : Tính biểu thức .
-Cho học sinh nêu cách làm .
-ví dụ : 3 + 1 + 1 = 
 5 – 2 - 2 = 
-Cho học làm theo 3 nhóm trên bảng phụ
 Bài 3 (64) Điền số thích hợp 
-Ví dụ : 3 + ¨ = 5 
 5 - ¨ = 4 
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 
 Bài 4 ( 64) Viết phép tính thích hợp
-Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Giáo viên bổ sung, sửa chữa 
-Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu.
3. Kết luận: Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán .
- Xem trước bài hôm sau 
-10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ 
-Nêu cách làm bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
- Tính kết quả 2 số đầu.
-Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại 
-Học sinh làm theo 3 nhóm trên bảng phụ
-Học sinh làm bài trong SGK : Dựa trên công thức cộng trừ đã học 
-4a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
 2 + 2 = 4 
-4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ? 
 4 - 1 = 3 
-Học sinh ghi phép tính lên bảng con 
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC 
 $ 12 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ 
 I . MỤC TIÊU :	
1.Kiến thức : Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc kỳ VN là cờ đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh Quốc kỳ là tượng trưng cho đất nước , cần phải trân trọng .
2.Kỹ năng :Học sinh biết tự hào mình là người VN , biết tôn kính quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
3. Thái độ: Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc , phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai . Biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần .
II Chuẩn bị :
- Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN 
- Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
III. CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
- Kiểm tra bài cũ : - Em phải cư xử với anh chị như thế nào ?
- Khi có đồ chơi đẹp , em có nhường cho em của em không ?
- Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận thì cha mẹ thấy thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 - Giới thiệu bài mới :
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại 
* Mục tiêu : Học sinh nắm được yêu cầu bài học . Làm Bài tập 1: 
* Các bước hoạt động:
-Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : 
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
* Giáo viên kết luận : 
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam .
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 đàm thoại 
* Mục tiêu : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước . Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng .
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên hỏi : Những người trong tranh đang làm gì ?
- Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 )
- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3)
* Giáo viên kết luận : 
- Quốc kỳ tượng trưng cho một nước . Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN )
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ .
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc .
c. Hoạt động 3 : Học sinh làm BT 3
* Mục tiêu : Học sinh thực hành làm BT3 .
* Các bước hoạt động:
- Cho HS làm bài tập theo nhóm
* Kết luận : 
- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang , không quay ngang , quay ngửa , nói chuyện riêng .
3. Kết luận : Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần .
Chuẩn bị bút màu đỏ , vàng để vẽ lá quốc kỳ VN .
- Học sinh quan sát tranh trả lời . 
- Đang giới thiệu , làm quen với nhau .
- Các bạn là người nước TQ , Nhật , VN , Lào. Em biết qua lời giới thiệu  ... t động:
* Bước 1 :Từng HS vẽ ngôi nhà của mình 
* Bước 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh v ề ngôi nhà của mình
* Bước 3: Gọi 1 số HS giới thiệu về: Nhà ở ,địa chỉ , 1 vài đò dùng trong nhà
* Kết luận:
3. Kết luận : Trò chơi : Thi xếp các đồø vật trong nhà
-HS theo nhóm đôi hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của GV.
-Mỗi nhóm 4 em.
-Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được giao quan sát. 
HS vẽ ngôi nhà của mình 	
2 bạn ngồi cạnh nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : 
 Toán
 LUYỆN TẬP	
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Giúp học sinh :
 - Củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 6 .
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng làm tính cộng , trừ trong phạm vi 6
3. Thái độ : Yêu thích môn học
* HSKKVH : Làm được 1 số phép tính đơn giản
II. CHUẨN BỊ : + Bộ thực hành toán .Tranh bài tập 5/67
III. CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG 6 6 6
1 5 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài :
- ổn định tổ chức: Hát 
-Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2HS đọc lại bảng trừ 6
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2 Phát triển bài
a. Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 6.
* Mục tiêu :Học sinh nắm được tên bài học ôn lại bảng cộng trừ .
* Các bước hoạt động
-Gọi đọc cá nhân .
Bảng cộng phạm vi 6 
Bảng trừ phạm vi 6 
Bảng cộng trừ phạm vi 6 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học thuộc bài 
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
* Mục tiêu : Củng cố làm toán cộng trừ phạm vi 6 
* Cácbước hoạt động:
Bài 1 (67): Tính “ Thực hiện trên bảng con
- HSKKVH : làm 4 phép tính
-Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng cột 
Bài 2(67)
-Em hãy nêu cách làm
-Hướng dẫn sửa chung 
Bài 3 (67) Điền dấu , = 
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập 
Bài 4 (67) Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng trừ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 
-giáo viên nhận xét hướng dẫn thêm 
Bài 5 (67) Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài toán và phép tính khác nhau 
-Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh dùng chưa chính xác để giúp học sinh đặt bài toán đúng 
3 Kết luận : Trò chơi 
Mt : Rèn học sinh tính nhanh nhạy trong toán học 
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính liên tục.Học sinh mỗi đội cử 5 em lần lượt ghi số vào ô trống .Tổ nào ghi nhanh đúng là tổ đó thắng.
-Học sinh đọc thuộc lòng 
- 4 học sinh 
-4 học sinh 
-2 học sinh 
-Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài 
- Thực hiện trên bảng con 
-Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại.
-Học sinh tự làm bài vào SGK
-3 học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh làm theo 3 nhóm trên bảùng phụ
-Học sinh làm bài theo cặp 
-3 học sinh lên bảng chữa bài 
 -Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp 
* Có 4 con vịt, có thêm 2 con vịt. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
4 + 2 = 6 
* Có 6 con vịt,Chạy đi hết 2 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ?
6 - 2 = 4
* Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi ?
6 – 4 = 2 
-Mỗi tổ cử 5 đại diện để tham gia chơi 
3
2
	Tiết 2 + 3: Học vần
 Bài 50: uôn - ươn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được bài ứng dụng : Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí,lũ 
chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.
2. Kỹ năng: : Bước đầu đọc và viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Đọc được
 câu ứng dụng 
3. Thái độ: Ham thích môn học
* HSKKVH: Bước đầu nhận biết được vần
II Chuẩn bị:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuồn chuồn, vươn vai
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Khởi động : Hát tập thể
- Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
- Giới thiệu bài :	
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: uôn, ươn – Ghi bảng
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1 :Dạy vần:
* Mục tiêu: nhận biết được: uôn, ươn,
 chuồn chuồn ,vươn vai.
*Các bước hoạt động :
 * .Dạy vần : uôn
-Nhận diện vần : Vần uôn được tạo bởi: u, ô và n
- GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh uôn và iên?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuồn chuồn
-Đọc lại sơ đồ:
 uôn
 chuồn
 chuồn chuồn
* Dạy vần ươn: ( Qui trình tương tự)
 ươn
 vươn
 vươn vai
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
b . Hoạt động2 :Hướng dẫn viết bảng con :
* Mục tiêu:HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
c.Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
* Mục tiêu : HS đọc được từ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc GV kết hợp giải nghĩa từ
 cuộn dây con lươn
 ý muốn vườn nhãn
Đọc lại bài trên bảng
 Củng cố dặn dò
Tiết 2:
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc 
* Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
* Các bước hoạt động
 - Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: “Mùa thu, bầu trời 
như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn
 chuồn ngẩn nhơ bay lượn”. 
- Đọc SGK:
b . Hoạt động 2 :Luyện viết:
* Mục tiêu: HS viết đúng các vần , từ vào vở
* Các bước hoạt động: GVHDHS viết vào vở
c. Hoạt động 3 : Luyện nói:
* Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
 nội dung :“Chuồn chuồn, châu chấu , cào
 cào”.
* Các bước tiến hành:
Hỏi:-Em biết những loại chuồn chuồn nào?
-Em đã trông thấy những loài những loại cào cào , châu châu nào?
-Em đã làm nhà cho cào cào, châu châu ở bao giờ chưa? Bằng gì
-Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào
-Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không?
3. Kết luận: Tìm tiếng có vần vừa học
-Đọc bảng : cá biển, viên phấn, yên
 ngựa, yên vui ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bão,
 Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên 
nhẫn chở lá ”
-Viết bảng con: đèn điện, con yến ( 2
 em ,cả lớp viết bảng con) -Đọc 
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vàghép bìa cài:uôn
- Giống: kết thúc bằng n
- Khác : uôân bắt đầu bằng uô
- Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
 -Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: chuồn
 - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: uôn, ươn, 
- chuồn chuồn, vươn vai.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Tiết 4: Thủ công
$ 12 : ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY( tiết 1) 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS nắm được kĩ thuật xé, dán giấy.
2.Kĩ năng :Chọn được giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh.
3.Thái độ :Quí trọng sản mình làm sản phẩm.
II.Chuẩn bị:
 - Gv: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9 để cho học sinh xem lại.
 - Hs: Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán , khăn lau tay.
III.Các bước hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
- Khởi động : Ổn định định tổ chức.
- KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài:	
a. Hoạt động1: (23’) Nội dung ôn tập:
* Mục tiêu: Chọn giấy màu và ôn xé , dán một số nội dung sau:
+Xé , dán hình con gà con
+Xé , dán hình quả cam
+Xé , dán hình cây đơn giản
* Các bước hoạt động 
+Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ôn tập 
+Cho HS xem lại một số hình mẫu
+Hướng dẫn HS chọn màu sao cho phù hợp
+Cho HS làm bài
+Nhắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra vở, quần áo
+Khi làm xong bài , hướng dẫn HS thu dọn giấy thừa và rửa sạch tay
+ Gv nhận xét bài Hs. 
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đánh giá sản phẩm:
+ Hoàn thành:
Chọn màu phù hợp với nội dung bài
Đường xé đều, hình vẽ cân đối
Cách ghép, dán và trình bày cân đối
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
+ Chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, hình xé không cân đối
Ghép, dán hình không cân đối
3. Kết luận:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để học bài qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
- Hs quan sát mẫu.
- Hs làm và dán vào vở.
- Dọn vệ sinh và lau tay.
- 2 Hs nhắc lại.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 12 da chinh.doc