Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 13

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 13

Tiết 2 + 3: Học vần

Bài 51 : Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn vần vừa học trong tuần có kết thúc bằng n.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần.

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và viết được các vần có kết thúc bằng n . Đoc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng

3. Thái độ: Ham thích môn học

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 9 /11 / 2009	 
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 51 : Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn vần vừa học trong tuần có kết thúc bằng n.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và viết được các vần có kết thúc bằng n . Đoc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa truyện kể.
III. Các bước hoạt động 
 Tiết 1
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: Hát 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: cuộn dây, con lươn
- Yêu cầu HS đọc bài 50: uôn, ươn ( SGK- 102, 103).
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Trong tuần qua em đã học những vần gì?
- GV ghi lên góc bảng.
- Gắn bảng ôn lên bảng.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Ôn tập:
*Mục tiêu: Đọc được các vần đã học
* Các bước hoạt động:
* Các âm đã học:
- Đọc và chỉ từng vần cho HS đọc theo.
- Chỉ cho HS luyện đọc.
- Cho HS tự chỉ và đọc.
* Ghép âm thành vần:
- Cho HS dùng bộ chữ tiếng Việt thực hành ghép các âm chữ ở cột dọc với các âm chữ ở hàng ngang tạo thành vần.
- GV ghi bảng vào bảng ôn rồi cho HS luyện đọc lần lợt.
- Theo dõi, chỉnh lỗi phát âm cho HS.
b. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: Đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- GV ghi bảng: 
 cuồn cuộn con vượn thôn bản
- Cho HS đọc các TNƯD
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
c. Hoạt động 3: Tập viết từ ngữ ứng dụng.
*Mục tiêu: Viết đúng từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết từng từ: cuồn cuộn, con vượn.
- Cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét, sửa. 
- HS nêu: on, an, ăn, ân, ôn, ơn, 
- Học sinh theo dõi, bổ sung, chỉ, đọc các âm chữ trong bảng ôn.
- HS đọc theo GV chỉ: (ĐT 1-> 2 lần)
- Luyện đọc: c/n, tổ, lớp.
- Một số em lên bảng tự chỉ và đọc.
- HS thực hành ghép rồi luyện đọc:
n
a 
an 
ă 
ăn 
â
ân
o
on
 - HS đọc thầm.
- Luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cách viết từng từ:
 + cuồn cuộn
 + con vượn
- HS thực hành viết vào bảng con.
Tiết 2(35’)
a. Hoạt động1: Luyện tập
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 , câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyên đọc: (10’)
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh minh hoạ.
- Giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc câu ứng dụng.
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm. 
- Đọc mẫu, cho HS luyện đọc lại.
- Cho HS mở SGK- 104, 105.
- Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK rồi cho HS luyện đọc.
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm. 
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’) 
*Mục tiêu: Viết đúng các từ ngữ vào vở
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy VTV, HD cách viết bài.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm bài: Thu VTV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Kể chuyện: (10’)
*Mục tiêu: Bước đầu kể chuyện theo tranh
* Các bước hoạt động:
- GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh minh họa.
- GV chỉ vào từng tranh kể theo nội dung của từng tranh ứng với mỗi đoạn rồi cho HS kể lại từng đoạn theo tranh minh hoạ. ( Mỗi em kể một đoạn)
* ý nghĩa câu chuyện: 
- Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Kết luận:
- Chỉ bảng ôn cho học sinh đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS thực hành đọc các âm, vần trong bảng ôn và từ ứng dụng trên bảng (c/ n, nhóm, lớp).
- Quan sát, thảo luận và nêu: tranh vẽ gà mẹ dẫn gà con đi kiếm ăn.
- HS đọc mẫu: 2 em
- HS tìm tiếng có chứa vần trong bài ôn.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng thanh.
 Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. 
- HS mở SGK- 104, 105.
- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
+ Đọc bảng ôn.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Lấy vở tập viết.
- Học sinh thực hành viết vào vở: mỗi từ ngữ viết 1 dòng.
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc tên truyện: Chia phần
- HS quan sát và nghe GV kể chuyện.
- Theo dõi GV kể từng đoạn theo nội dung từng tranh.
- Thực hành kể truyện trớc lớp:
* T1: Ngày xửa ngày xưahọ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ.
* T2: Họ chia đi chia lại.sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
* T3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra chia.
* T4: Thế là số sóc đã được chia đều.
- HS nhắc lại.
- HS kể nối tiếp( 4 em/ 4 đoạn)
- HS đọc ĐT 1 lần.
- Chuẩn bị bài 52 : ong – ông.
Tiết 3: Toán
$ 49: Phép cộng trong phạm vi 7 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi 7.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu làm quen bảng cộng . Tính được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Chuẩn bị: 7 hình tròn, 7 hình vuông, 7 hình tam giác.
- HS có đủ SGK và bộ TH Toán, vở BT.
III. Các bước hoạt động 
III. Các bước hoạt động:
 Hoạt động dạy học của GV
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bảng con:
 1 + 3 + 2 = 6 – 1 – 2 = 
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7:
*Mục tiêu:Thành lập và bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
* Các bước hoạt động:
*. Hướng dẫn học phép cộng 6 + 1 = 7; 
1 + 6 = 7
* GV đính 6 hình tam giác, đính thêm 1 hình tam giác nữa và nêu bài toán: “ Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” 
- Cho HS nêu câu trả lời.
+ Vậy 6 thêm 1 là mấy?
=>Thêm ta làm tính cộng, 6 thêm 1 là 7, ta lấy 6 cộng với 1.
- Ta viết như sau: 6 + 1 = 7.
- Yêu cầu 1 em lên bảng viết 6 + 1 = 7, lớp cài vào bảng cài.
+ Sáu cộng một bằng mấy?
* Cho HS nêu phép tính ngược lại: 1 + 6 = 7 tương tự.
* Hướng dẫn học phép cộng: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7; 4 + 3= 7; 3 + 4 = 7.
 ( Dùng trực quan tiến hành tương tự như giới thiệu phép tính 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7)
* Yêu cầu HS đọc lại các phép tính đã thành lập được.
- Cho HS nhận xét các cặp tính:
=> Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Biết áp dụng bảng cộng làm được các bài tập
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(68): Tính.
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(68): Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào bảng con, 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3(68): Tính.
Cho hS làm nhóm trên bảng phụ
GV nhận xét sửa sai
 * Bài 4(68): Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Thêm em làm tính gì?
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 2, 3 vào vở ô li.
 hoạt động học của HS
- HS đọc đầu bài
- HS quan sát và nêu lại bài toán: “ Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” 
- HS nêu câu trả lời: “ Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Tất cả là 7 hình tam giác.?” 
- HS nêu: 6 thêm 1 là 7.
 - Lên bảng viết: 6 + 1 = 7( 1 em)
- Lớp cài thẻ số.
- Sáu cộng một bằng bảy( 1 số em nêu)
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7
1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7
+ Các cặp tính này đều có kết quả bằng nhau là 7.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
- HSKKVH :làm 2 phép tính 
 6 2 1 4 
 1 5 6 3 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài: HSKKVH: làm cột 1
7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7
0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo 3 nhóm trên bảng phụ
5 + 1 +1 = 7 4 + 2 + 1 = 7
3 + 2 + 2= 7 3 + 3 + 2 = 7
 2 + 3 + 2 = 7
 4 + 0 + 2 = 7
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
6
+
1
=
7
b.
4
+
3
=
7
Tiết 4: Đạo đức
 $ 13 : Nghiêm trang khi chào cờ (T2)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : 
- Trẻ em có quyền có quốc tịch.
- Khi chào cờ cần phải đứng nghiêm trang
2.Kĩ năng: Biết tự hào mình là người Việt Nam .Biết tôn kính quốc kỳ và yêu tổ quốc
Việt Nam
3. Thái độ: - Biết đứng nghiêm trang khi chào cờ, biết phân biệt lá quốc kỳ.
II/Chuẩn bị:
- Bài hát: Lá cờ Việt Nam, bút màu, lá cờ Tổ quốc.
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: HS hát.
- Kiểm tra bài cũ .
+ Khi chào cờ em cần có thái độ như thế nào ? 
- Giới thiệu bài mới: Cho cả lớp hát bài : Lá cờ Việt Nam.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ.
*Mục tiêu: HS biết chào cờ đúng
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên làm mẫu.
- Gọi 4 HS lên bảng tập mẫu.
- Giáo viên hô cho cả lớp tập đứng chào cờ.
- Theo dõi, sửa sai.
b . Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
*Mục tiêu: Biết thi chào cờ giữa các tổ
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi. 
- Cho các tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì 
*Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu Quốc kỳ
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kỳ: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định.
- Cho HS thực hành.
- Nhận xét, tuyên dương Quốc kỳ đẹp nhất.
- HD HS đọc ĐT 2 câu thơ cuối bài.
3. Kết luận:
* GV nêu kết luận chung:
- Trẻ em có quyền quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam.
- HS quan sát.
- HS lên bảng thực hiện lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV.
- Từng tổ đứng  ...  nhau, bàn ghế giường tủ.
+ Khác : hình 1 đồ đạc để lộn xộn không gọn gàng.
+ Thích căn phòng ở hình 2 : Vì mọi thứ đều được xắp xếp ngăn nắp.
+ Thích căn phòng ở hình 2: Vì gọn gàng đẹp mắt.
- HS nêu:
- HS nhắc lại.
- Về nhà thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
 Thứ sáu ngày 13 /11 / 2009 
Tiết 1: Toán
 $ 52 :Phép cộng trong phạm vi 8.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:	
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi 8.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu làm quen bảng cộng . Tính được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Chuẩn bị: 8 hình tròn, 8 hình vuông, 8 hình tam giác.
- HS có đủ SGK và bộ TH Toán, vở BT.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức:- HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bảng con:
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài:GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8:
*Mục tiêu:Thành lập và bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
* Các bước hoạt động:
* Hướng dẫn học phép cộng 7+ 1 = 8; 
1 + 7 = 8.
* GV đính 7 hình tam giác, đính thêm 1 hình tam giác nữa và cho HS tự nêu bài toán. 
- Cho HS nêu câu trả lời.
+ Vậy 7 thêm 1 là mấy?
=>Thêm ta làm tính cộng, 7 thêm 1 là 8, ta lấy 7 cộng với 1.
- Ta viết như sau: 7 + 1 = 8.
- Yêu cầu 1 em lên bảng viết 7 + 1 = 8, lớp cài vào bảng cài.
+ Bảy cộng một bằng mấy?
* Cho HS nêu phép tính ngược lại: 1 + 7 = 8 tương tự.
* Hướng dẫn học phép cộng: 6 + 2 = 8
2 + 6 = 7; 5 + 3= 8; 3 + 5 = 7; 4 + 4 = 8..
 ( Dùng trực quan tiến hành tương tự như giới thiệu phép tính 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8)
* Yêu cầu HS đọc lại các phép tính đã thành lập được.
- Cho HS nhận xét các cặp tính:
=> Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: Biết áp dụng bảng cộng làm được các bài tập
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(71): Tính.
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(71) : Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào bảng con, 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3(72) : Tính.
Cho hS làm theo nhóm 
 GV nhận xét sửa sai
 * Bài 4(72): Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Thêm em làm tính gì?
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 2, 3 vào vở ô li.
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con:
 2 + 3 + 2 = 7 – 1 – 2 = 
- HS quan sát và nêu lại bài toán: “ Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác.?” 
 - HS nêu câu trả lời: “ Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Tất cả là 8 hình tam giác?” 
- HS nêu: 7 thêm 1 là 8.
 - Lên bảng viết: 7 + 1 = 8( 1 em)
- Lớp cài thẻ số.
- Bảy cộng một bằng tám( 1 số em nêu)
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
 7 + 1 = 8 ; 6 + 2 = 8 ; 5 + 3 = 8
 1 + 7 = 8 ; 2 + 6 = 8 ; 3 + 5 = 8
 4 + 4 = 8 ; 4 + 4 = 8
+ Các cặp tính này đều có kết quả bằng nhau là 8.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con 
- HSKKVH: Làm 3 phép tính đầu
 5 1 5 4 
 3 7 2 4 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HSKKVH: Làm cột 1
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
 7 – 3 = 4 4 + 1 = 5 6 – 3 = 3
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm trên bảng phụ
1 + 2 + 3 = 8 3 + 2 + 2 = 7
 2 + 3 +3 = 8 2 +2 + 4 = 8
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
6
+
2
=
8
b.
4
+
4
=
8
Tiết 2: Tập viết	
$11: nền nhà, nhà in, cá biển,...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy trình viết các từ ngữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
2.Kĩ năng: - HS viết đúng các chữ trên theo quy trình, đúng cỡ chữ nhỡ, trình bày sạch, đẹp.
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch rèn chữ đẹp.	
II/Chuẩn bị:
- Chữ mẫu: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. 
- Vở tập viết, bảng con, bút chì, phấn.
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
___________________________________
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập, vở tập viết.
- Giới thiệu bài mới : GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2 Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Hướng dẫn viết bảng:
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
- Đính chữ mẫu cho HS lần lượt quan sát và nêu cấu tạo của từng chữ.
- Viết mẫu cho HS quan sát rồi viết bảng con lần lượt từng từ:
- Nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Thực hành viết vào vở:
*Mục tiêu: - HS viết đúng các chữ trên theo quy trình, đúng cỡ chữ nhỡ, trình bày sạch, đẹp.
* Các bước hoạt động:
- GV hướng dẫn HS lấy vở tập viết, HD cách viết, cách trình bày.
- Cho HS thực hành viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở của HS, chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương những HS viết đẹp.
- HD chuẩn bị bài.
 hoạt động học của HS
________________________________
- Học sinh đọc lại: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- HS lấy vở, chú ý.
- HS lần lượt viết các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn theo mẫu trong VTV mỗi từ viết 1 dòng.
- Thu vở tập viết.
- Chú ý.
Tiết 3 : Tập viết	
$12: con ong, cây thông, vầng trăng,...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy trình viết các từ ngữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. 
2.Kĩ năng: - Học sinh viết đúng các từ ngữ trên theo mẫu chữ cỡ nhỡ, viết đúng quy trình.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch rèn chữ đẹp.	
II/Chuẩn bị:
- Chữ mẫu: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. 
- Vở tập viết, bút chì, bảng con, phấn.
III . Các bước họat động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài mới : Nêu nội dung yêu cầu của bài tập viết.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Hướng dẫn viết bảng:
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
- Đính chữ mẫu cho HS lần lượt quan sát và nêu cấu tạo của từng chữ.
- Viết mẫu cho HS quan sát nêu cách viết của từng chữ rồi viết bảng con lần lượt:
- Nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Thực hành viết vào vở:
*Mục tiêu: - HS viết đúng các chữ trên theo quy trình, đúng cỡ chữ nhỡ, trình bày sạch, đẹp.
* Các bước hoạt động:
- GV hướng dẫn HS lấy vở tập viết, HD cách viết, cách trình bày.
- Cho HS thực hành viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở của HS, chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương những HS viết đẹp.
- HS đọc các chữ cần luyện viết: con ong, cây thông, vầng trăng,
- Học sinh quan sát, nhận xét 
- HS quan sát và nhắc lại cách viết của từng từ ngữ.
- Quan sát và nêu cách viết. 
 - Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
 - Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- HS mở vở tập viết, chú ý.
- HS thực hành viết bài vào vở tập viết các từ ngữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng ( Mỗi từ viết 1 dòng theo mẫu ở đầu dòng).
- HS thu vở tập viết.
- Chú ý.
Tiết 4: Thủ công
$13 :Các quy ước về gấp giấy và gấp hình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
2.Kĩ năng: - Gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. 
3. Thái độ: Có ý thức vệ sinh
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ về những kí hiệu về quy ước.
- HS chuẩn bị giấy nháp, bút chì.
III. Các bước hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức : - Hát
- Kiểm tra bài cũ 
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các ký hiệu và quy ước về gấp giấy và gấp hình.
*Mục tiêu: Nắm được các ký hiệu và quy ước về gấp giấy và gấp hình
* Các bước hoạt động:
- Để gấp hình, người ta quy ước một số ký hiệu về gấp giấy.
* GV đính lần lượt các hình mẫu lên bảng và giới thiệu:
1. Ký hiệu đường giữa hình: Là đường có nét gạch, chấm. 
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang, kẻ dọc của bảng con.
2. Ký hiệu đường dấu gấp: Là đường có nét đứt.
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu đường dấu gấp.
3. Kí hiệu đường gấp vào: Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu đường dấu gấp vào.
4. Kí hiệu dấu gấp ngược ra sau: Là mũi tên cong. 
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu đường dấu gấp ngược ra sau.
b. Hoạt động 2: Thực hành.	
*Mục tiêu: Vẽ được các ký hiệu vào vở thủ công
* Các bước hoạt động: 
- Cho HS thực hànhvẽ các ký hiệu vào vở thủ công.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm.
3. Kết luận:
- Nhận xét thái độ học tập và mức độ hiểu biết về các ký hiệu.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ trên bảng con.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ trên bảng con.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ trên bảng con.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ trên bảng con.
- HS thực hành vẽ vào vở thủ công.
c dán. dán , trình bầy sản phẩm thành bức tranh tơng đối hoàn chỉnh.Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc