Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 17, 18

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 17, 18

Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010

 Tiết 1 Môn: Đạo đức

Bài: Trật tự trong trường học

I.Mục tiêu:

- Cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp

- Thực hiện tốt quyền được học tập

- Có ý thức trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp

II.Chuẩn bị:

- Tranh ảnh,VBT

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi

- VBTĐĐ1

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 17 
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
06/12/10
Chaøo côø
Ñaïo ñöùc
17
Trật tự trong trường học
Hoïc vaàn
147
Bài 69: ăt - ât
Hoïc vaàn
148
 //
THỨ BA
07/12/10
Toaùn
65
Luyện tập chung
Hoïc vaàn
149
Bài 70: ôt - ơt
Hoïc vaàn
150
 //
TNXH
17
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
THỨ TƯ
08/12/10
Toaùn
66
Luyện tập chung
Hoïc vaàn
151
Bài 71: et - êt
Hoïc vaàn
152
 //
Thuû coâng
17
Gấp cái ví 
THỨ NĂM
09/12/10
Toaùn
67
Luyện tập chung
Hoïc vaàn
153
Bài 72: ut – ưt
Hoïc vaàn
154
 //
THỨ SÁU
10/12/10
Hoïc vaàn ( TV)
15
Thanh kiếm,âu yếm 
Hoïc vaàn ( TV)
16
Xay bột,nét chữ,kết bạn
Toaùn
68
Kiểm tra định kì ( CKI )
Aâm nhaïc
17
Bắc kim thang
ATGT-SHL
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Đạo đức
Bài: Trật tự trong trường học
I.Mục tiêu:
Cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
Thực hiện tốt quyền được học tập
Có ý thức trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh,VBT
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi
VBTĐĐ1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận BT3
b. Hoạt động 2: Tô màu tranh BT4
c.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận BT5
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Nhận xét – tuyên dương
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Trật tự trong trường học” – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp , thảo luận,
* Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh BT3 và nêu yêu cầu 
+ Nhận xét xem các bạn trong tranh ngồi như thế nào?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét – chốt lại:Các em nên trật tự khi nghe giảng ,không đùa nghịch,không nói chuyện riêng,giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
*Phương pháp: Quan sát, thực hành, 
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu cho hs tô màu vào các bạn giữ trật tự 
- Gợi ý hs trả lời khi tô xong:
+ Chúng ta nên học tập các bạn đó không? HSG vì sao?
- Gọi hs nhận xét bạn
- Cho hs tự liên hệ bản thân
- Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt
- Kết luận:Chúng ta nên giữ trật tự như các bạn sẽ tiếp thu bài tốt.
- Cho hs quan sát tranh BT5 và nêu yêu cầu 
+ Nhận xét xem 2 bạn trong tranh đúng hay sai?HSG Vì sao?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét – chốt lại:Nếu gây mất trật tự không nghe giảng , không hiểu bài làm ảnh hưởng tới các bạn xung quanh.
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Giáo dục thêm cho hs
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà
- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát và nhận xét
+ Các bạn ngồi nói chuyện
- Thảo luận cặp
- Nhận xét và đưa ra ý kiến
- Lắng nghe
- Quan sát nghe .
- Nhận xét
+ Có vì sẽ tiếp thu bài tốt
- Nhận xét
- Tự liên hệ
- Lắng nghe
- Quan sát và nhận xét
+ Sai vìcác bạn ngồi nói chuyện
- Thảo luận cặp
- Nhận xét và đưa ra ý kiến
- Lắng nghe
- Cả lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 //
Bổ sung
..
..
.
Tiết 2, 3 Môn: Học vần
Bài: ăt - ât
Ngày dạy:6/12
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ăt,ât,rửa mặt,đấu vật
Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói 2-4 caâu tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh câu ứng dụng
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ăt:
*Dạy vần ât:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ ăt,ât,rửa mặt,đấu vật:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết bánh ngọt,bãi cát 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ăt-ât
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ăt
- Cho so sánh với at
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Gọi hs gài bảng ăt
+Để có tiếng mặt ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa rửa mặt.
- Gọi hs đọc lại ăt,mặt,rửa mặt
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ăt
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết ca hát
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: t
- Khác: ă , a
- Nối tiếp
- Gài bảng ăt
+Thêm m, .
- mờ-ăt -măt-nặng-mặt
- Gài mặt
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu viết ăt,ât,rửa mặt
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - HSG đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi HSG đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
+ Em hãy kể những gì em thấy khi đi chơi?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ôt– ơt
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Ngày chủ nhật
+ Đi chơi công viên,chợ
+ Có bán đồ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
..
..
.
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Môn: Toán
Bài: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Củng cố 
Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết
Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.
II.Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị 7 bông hoa bằng giấy, bảng phụ, phiếu 
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi 
Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2 KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
Hướng dẫn luyện tập chung
*Bài 1:cột 3,4
*Bài 2:
*Bài 3:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Gọi 2 hs lên làm
5 +  = 8 9 +  = 10
 - 5 = 5 1 +  = 10
6 +  = 7 10 -  = 10
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học giờ: “Luyện tập chung” để khắc sâu hơn nữa các kiến thức đã học.
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Cho hs chơi trò chơi “đố bạn”
- Nhận xét – tuyên dương 
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2 
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Quan sát nhận xét bài của hs làm phiếu
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Đính các bông hoa lên bảng và gợi ý cho hs nêu bài toán a:
+ Có mấy bông hoa?
+ Thêm mấy bông hoa?
HSG + Bạn nào có thể nêu bài toán?
- Cho hs làm vào SGK câu a
- Gọi hs đọc kết quả 
- Quan sát nhận xét bài của hs
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Đính bảng ghi tóm tắt câu b
HSG - Gọi hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK, 1 bảng phụ
- Gọi HSG nhận xét bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs chơi trò chơi “gửi thư”
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng,trừ trong phạm vi đã học.
- Hát tập thể
- HS dưới lớp làm vào phiếu.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu “Số?”
- Làm vào SGK
- Mỗi hs đố bạn 1 phép tính
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu “Viết các số 7,5,2,9,8”
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:.
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé:.
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp”
- Quan sát và nhận xét
+ Có 4 bông hoa
+ Thêm 3 bông hoa
+ Có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa.Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả 4+3=7
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Có 7 lá cờ,bớt đi 2 lá cờ.Hỏi còn lại mấy lá cờ?
- Làm SGK
- Nhận xét bạn 7 – 2 = 5
- Lắng nghe
- Cả lớp
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
..
..
.
 Tiết 2, 3 Môn: Học vần
Bài: ôt - ơt
Ngày dạy: 7/12
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ôt,ơt,cột cờ,cái vợt
Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói 2-4 caâu tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt
II.Chuẩn bị:
GV: cái vợt,quả ớt
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ôt:
*Dạy vần ơt:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ ôt,ơt,cột cờ,cái vợt:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết đôi mắt,thật thà 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ôt-ơt
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ôt
- Cho HSG so sánh với ot
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Gọi hs gài bảng ôt
+Để có tiếng cột ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cột cờ.
- Gọi hs đọc lại ôt,cột,cột cờ
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ôt
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết thật thà 
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: t
- Khác: o , ô
- Nối tiếp
- Gài bảng ôt
+Thêm c, .
- cờ-ôt -côt-nặng-cột
- Gài cột
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 t ...  đo chân bàn học
- Gọi hs nêu kết quả
- GV:là khoảng cách từ đầu ngón cái đến đầu ngón giữa.
- Cho hs xác định gang tay mình
- Hướng dẫn hs đo bàn học
- Gọi HSG nêu kết quả
- GV: Độ dài gang tay của mỗi người khác nhau
- Được tính bằng 1 bước đi của bình thường
- Làm mẫu cho hs quan sát
- Cho 1 hs lên đo bụt giảng
HSG - So sánh các bước chân
- GV: mỗi người có độ dài bước chân khác nhau là đơn vị đo “chưa chuẩn”
- Cho hs đo 1 số đồ vật có ở lớp
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs nhắc lại cách đo
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về thực hành đo các đồ vật
- HS dưới lớp vẽ vào bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe 
- Xác định que tính
- Đo chân bàn học
- Nêu kết quả
- Lắng nghe 
- Xác định gang tay
- Đo bàn học
- Nêu kết quả
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Quan sát
- Đo bằng bước chân
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Thực hành đo
- Nêu kết quả
- Nhận xét 
- Nhắc lại cách đo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
..
..
.
 Tiết 3,4 Môn: Học vần
Bài: oc - ac
Ngày dạy: 16/12
I.Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết được oc,ac,con sóc,bác sĩ
Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói 2-4 caâu tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học
II.Chuẩn bị:
 - Thanh từ ứng dụng,tranh ảnh
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn oc:
*Dạy vaàn ac:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ oc,ac,con sóc ,bác sĩ
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết chót vót,bát ngát 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần oc - ac
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu oc
- Cho so sánh với ot
- Nhận xét
- Cho hs phát âm oc
- Gọi hs gài bảng oc
+Để có tiếng sóc ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa con sóc
- Gọi hs đọc lại oc,sóc,con sóc
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự oc
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết chót vót
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: o
- Khác: c,t
- Nối tiếp oc
- Gài bảng oc
+Thêm s,/. 
- sờ- oc – soc – sắt - sóc
- Gài sóc
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu viết oc,ac,con sóc,bác sĩ
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi HSG đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+ Em hãy kể tên các trò chơi mà em đã chơi?
+ Em hãy kể tên các bức tranh em đã xem?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập kiểm tra
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Vừa vui vừa học
+ Bạn đang chơi
+ Gió thổi, bắt mù
+ Đàn gà con
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Cá nhân 2 đội
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
..
..
.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1,2 Môn: Học vần
Bài: Ôn tập – Kiểm tra định kì cuối kì I
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được các vần đã học
Đọc viết được vần từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói 2-4 caâu tự nhiên theo chủ đề ñaõ hoïc.
II.Chuẩn bị:
Các bài đã học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn ôn tập
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết xâu kim,nhóm lửa1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập
- Gọi hs đọc lại các bài cần ôn
- Nhận xét
- Hướng dẫn hs cách làm bài phần đọc
- Đọc cho hs viết bảng con vần,từ,câu ứng dụng
- Nhận xét – chỉnh sửa 
- Hướng dẫn hs làm bài phần viết
- Cho hs hệ thống lại bài
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Dặn hs chuẩn bị thi HKI
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết xâu kim
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Đọc cá nhân
- Lắng nghe 
- Quan sát
- Viết bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
..
..
.
 Tiết 3 Môn: Toán
Bài: Một chục – Tia số 
Ngày dạy: 17/12
I.Mục tiêu: 
Nhận biết 10 đơn vị hay còn gọi là một chục vaø moái lieân heä giöõa chuïc vôùi ñôn vò.
Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số. 
Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ cây 10 quả, bó 10 que tính
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, 
SGK,que tính.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Giới thiệu “một chục”
*Giới thiệu “tia số”
*Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3: HSG
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Một chục – Tia số 
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Đính tranh cho hs quan sát:
+Trên cây có mấy quả?
HSG +10 còn gọi là bao nhiêu?
+ Vậy có mấy quả?
- Ghi bảng: 10 quả, 1 chục quả
- Cho hs lấy 10 que tính
+ Còn gọi là mấy que tính?
- Ghi bảng: 10 que,1 chục que
HSG + 10 đơn vị còn gọi là mấy?
-Ghi bảng :10 đơn vị = 1 chục
- Vẽ tia số và giới thiệu.Đây là tia số,trên tia số có điểm gốc O,các vạch cách đều nhau được ghi các số tăng dần.Đầu tia số có đánh dấu mũi tên.
- Cho so sánh các số trên tia số
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – cho điểm 
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2 
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Quan sát nhận xét bài của hs
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK,2PBT
- Cho hs nhận xét phiếu 
- Nhận xét – cho điểm 
- Cho 2 đội thi tiếp sức viết số vào tia số
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài và chuẩn bị “mười một,mười hai”
- HS dưới lớp vẽ vào bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát
+ Có 10 quả
+ 1 chục 
+ 1 chục quả
- Đọc lại
- Lấy 1 bó 10 que tính
+ 1 chục que
- Đọc lại
+ 1 chục
- Đọc lại
- Lắng nghe 
- Đọc kết quả nhận xét
- Nhận xét bạn
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Khoanh vào một chục con vật (theo mẫu) 
- Làm vào SGK
- Lắng nghe.
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Làm vào SGK
-Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
..
..
.
 Tiết 4 Môn:Âm nhạc
Bài: Tập biểu diễn “Bắc kim thang” 
Ngày dạy: 17/12
I.Mục tiêu:HS biết
Hs biết biểu diễn bài: Bắc kim thang
Biết các động tác phụ hoạ bài hát
Thích học môn âm nhạc.
II.Chuẩn bị:
Thuộc lời ca và động tác phụ hoạ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn biểu diễn
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài Sắp đến Tết rồi.
Nhận xét - tuyên dương
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Tập biểu diễn “Bắc kim thang” 
*Nội dung:
- GV vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ
- Cho hs hát + phụ hoạ
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi biểu diễn cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho cả lớp hát + phụ hoạ
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.- tuyên dương
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Hát tập thể.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Lắng nghe
- Cả lớp hát
- Nhận xét
- Cá nhân biểu diễn
- Lắng nghe
- Cả lớp hát + phụ hoạ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 //
Bổ sung
..
..
.
 Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể
 Ngày dạy: 17/12
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết tuần 18
 - Đưa phương hướng tuần 19
II. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch tuần 19
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
 - Cho học sinh hát – chơi trò chơi
2. Cán sự lớp báo cáo:
 - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
 - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
3. Nhận xét:- Giáo viên nhận xét chung tuần 18:
* Những tiến bộ của hs:
 + Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập: Phúc, Liêm có tiến bộ trong học tập
 + Đi học đều và đúng giờ không còn hs đi trễ
 + Giữ gìn vệ sinh trường lớp tốt
 + Hào ,Vững không còn nói chuyện trong giờ học
+ Hs tham gia tốt hơn phong trào 
* Những mặt hạn chế:
 + Học tập: về nhà không học bài thi
 + Vệ sinh chưa tốt : Bảo còn xả rác 
 + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học: Kiều, Phong, Taøi, 
4. Phương hướng tuần 19:
 - Nhắc học sinh về học bài viết bài trước khi vào lớp. 
 - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
 - Tổ 2 sẽ trực vệ sinh tuần 19
 - Giáo dục hs “không sống chung với rác”
 - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh
- Học ôn lại bài trong 1 tuần nghỉ chuẩn bị HKII

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 1718.doc