Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 18

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 18

Học vần

Bài 73: it – iêt

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

II/CHUẨN BỊ:

- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ trái mít, chữ viết.

- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ hai ngày14 /12 / 2009
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 73: it – iêt
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ trái mít, chữ viết. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III. Các bước hoạt động 
III. Dạy học bài mới: 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới:Bài 73: it – iêt
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : it , iêt , trái mít , chữ viết .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần it:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: it
+ Vần it gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh it với ut ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần it
- Phát âm mẫu: it 
- Cho HS cài bảng vần it 
+ Muốn có tiếng mít ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: mít
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng mít
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ trái mít hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: trái mít
 * Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần iêt:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần it:
* Nhận diện chữ.
* Đánh vần.
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: it, trái mít
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết: iêt, chữ viết
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: chim cút, sứt răng.
- HS đọc bài 72: ut – ưt( SGK – 146, 147)
- HS đọc ĐT theo cô: it – iêt (1lần)
- HS quan sát vần it
+ Vần it gồm 2 âm chữ ghép lại: âm i đứng trước, âm t đứng sau.
* GN: đều có âm chữ t đứng sau.
* KN: vần ut có âm chữ u, vần it có âm chữ i đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: i – tờ – it 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần it 
+ Muốn có tiếng mít ta cần thêm âm chữ m vào trước vần it và dấu sắc trên i
- HS cài bảng: mít
- Đ/vần mẫu: mờ – it – mit – sắc – mít.
+ Trong tiếng mít gồm âm m đứng trước, vần it đứng sau và dấu sắc trên i. 
- HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Tranh vẽ trái mít. 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp ( đọc trơn)
 it
 mít
 trái mít
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 iêt
 viết
 chữ viết
- HS quan sát GV viết mẫu.
+ Vần it gồm i ghép với t, khi viết ta viết i nối sang t. 
+ mít = m + it + dấu sắc.
- HS luyện viết bảng con: it, trái mít.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 148, 149
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Em tô , vẽ , viết
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em hãy đặt tên cho các bạn trong tranh?
+ Mỗi bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em có được tô, vẽ, viết không? Em tô, vẽ, viết những gì?
- Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện đoạn thơ ứng dụng:
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
 - HS mở SGK- 148, 149
- Luyện đọc bài SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Em tô, vẽ, viết.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 74: uôt – ươt.
Tiết 4: Toán
$ 69 : Độ dài đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn” của chúng.- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
2.Kĩ năng: .- Rèn kỹ năng so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu làm quen với so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
II/Chuẩn bị:
- Một số bút chì, que tính, thước kẻ có độ dài và màu sắc khác nhau.
III. Các bước hoạt động 
III. Dạy- học bài mới: ( 30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: . Dạy biểu tượng “ Dài hơn”; “ Ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
 *Mục tiêu: Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn”. Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý
* Các bước hoạt động:
- GV giơ 1 bút chì xanh dài và 1 bút chì đỏ ngắn hơn, hỏi:
+ Làm thế nào để biết cái bút chì nào dài hơn hay ngắn hơn?
- Cho HS lên bảng thực hành. 
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK – T96 và nói: 
+ Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
+ Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD; đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
* So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và nói: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài gang tay.
- GV thực hành đo.
- Cho HS quan sát hình và hỏi: “ Đoạn thẳng nào dài hơn ( ngắn hơn) ? Tại sao?
=> Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: So sánh được độ dài hai đoạn thẳng 
* Bài 1(96): ĐT nào dài hơn, ĐT nào ngắn hơn?
- Cho HS làm bài miệng
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(97): Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào SGK và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3(97) : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- HD HS so sánh và tìm ra băng giấy ngắn nhất rồi tô màu.
- Cho HS làm bài vào SGK và lên bảng làm.
 - Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- HD HS thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà mình bằng gang tay: Cạnh bàn, cạnh ghế, đầu gường
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ một điểm A và một điểm B, vẽ đoạn thẳng AB ( 2 em)
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát:
- HS nêu: Chập hai cái bút chì vào nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì sẽ biết cái bút nào dài hơn hay cái bút nào ngắn hơn.
- HS lên bảng thực hành đo.
- HS quaqn sát và nhắc lại theo GV.
- HS quan sát và nhắc lại theo GV.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát và nêu: ĐT ở trên dài hơn, ĐT ở dưới ngắn hơn. Vì ĐT ở trên có 3 ô, ĐT ở dưới co 1 ô.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK – 96 và trả lời miệng:
a, Đoạn thẳng AB dài hơn đt CD.
+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đt AB.
b, Đoạn thẳng MN dài hơn đt PQ. 
+ Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đt MN.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ của BT 2 trong SGK – 97 và làm bài vào SGK, lên bảng:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ của BT 3 trong SGK – 97, so sánh và thực hành tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
Tiết 5: Đạo đức 
$ 18 :Thực hành kỹ năng học kỳ I.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 9.
2.Kĩ năng: - Học sinh thực hành đúng các kỹ năng đã học từ bài 2 đến bài 5: 
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức và thói quen thực hiện các kỹ năng đó thường xuyên và có hiệu quả.
II/Chuẩn bị:
- Vở bài tập Đạo đức lớp 1.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Giờ trước học bài gì?
+ Em đã thực hiện lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp
“ Thảo luận chung cả lớp”.
*Mục tiêu: Thảo luận nêu được những kiến thức đã học.
* Các bước hoạt động:
+ Thứ hai đầu tuần nhà trường thường tổ chức hoạt động tập thể gì?
+ Khi chào cờ em cần có thái độ như thế nào?
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 
+ Để đi học đúng g ... m quan: GV gợi ý câu hỏi để HS trao đổi về những gì mà mình quan sát được.
* Đưa HS về lớp.
=> Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh .
3. Kết luận:
- GV chốt lại toàn bài.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc đầu bài.
- HS nghe.
- HS xếp thành 2 hàng dọc, đi tham quan từ cổng trường đến cổng uỷ ban nhân dân xã theo sự hướng dẫn của GV.
- HS về lớp.
 Thứ sáu ngày 18 / 12 / 2009
Tiết 1: Toán
$72: Một chục – Tia số.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số. 
2.Kĩ năng: Bước đầu biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục 
- Rèn kỹ năng đọc và ghi số trên tia số 
 3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: đọc và ghi số trên tia số 
II/Chuẩn bị:
- Tranh vẽ 1 cây cam gồm 10 quả, và 1 bó 10 que tính. 
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu yêu cầu và nội dung của bài.
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: Giới thiệu “ Một chục”
*Mục tiêu: HS nắm được 10 đơn vị bằng 1 chục
* Các bước hoạt động:
- Cho HS quan sát cây cam và hỏi: 
+ Cây cam có tất cả bao nhiêu quả?
=> Mười quả cam hay còn gọi là một chục quả cam.
- Cho HS lấy 1 bó có 10 que tính và đếm.
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Mười que tính còn gọi là bao nhiêu que tính?
- Viết bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
+ Một chục bằng mấy đơn vị?
* Giới thiệu “ Tia số”
- Vẽ tia số lên bảng và giới thiệu: “ Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là 0 ( được ghi số 0); các điểm gạch cách đều nhau ghi số; mỗi điểm ( mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần”.
b. Hoạt động 2: Thực hành :
*Mục tiêu: Biết áp dụng làm được các bài tập 
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(100): Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Cho HS đếm số chấm tròn đã có sẵn, xác định số chấm tròn còn thiếu để vẽ thêm sao cho đủ 10 chấm tròn vào mỗi ô.
- Theo dõi, giúp đỡ.
* Bài 2(100): Khoanh vào 1 chục con vịt.
- GV gợi ý: muốn khoanh vào 1 chục con vịt tức là em phải khoanh vào bao nhiêu con vịt?
- Cho HS làm bài vào SGK, lên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
Bài 3(100): Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Cho HS điền vào phiếu, 1 em lên bảng điền.
+ Theo dõi, sửa sai.
- Cho HS đọc lại các số trên tia số.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát.
+ Cây cam có tất cả 10 quả.
- HS nhắc lại: 10 quả cam (c/n, nhóm, lớp)
- HS lấy que tính và đếm.
+ Có tất cả 10 que tính.
+ Mười que tính còn gọi là một chục que tính.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
+ Một chục bằng 10 đơn vị.
- HS quan sát tia số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hành làm bài trong SGK
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Phải khoanh vào 10 con vịt.
- HS thực hành làm bài trong SGK
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 76: oc – ac
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học. 
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ con sóc, bác sĩ. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III. Các bước hoạt động 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới: Bài 76: oc - ac 
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : oc , ac , con sóc , bác sĩ .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần oc:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: oc
+ Vần oc gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh oc với ot ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần oc
- Phát âm mẫu: oc 
- Cho HS cài bảng vần oc
+ Muốn có tiếng sóc ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: sóc
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng sóc
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ con sóc hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: con sóc
 * Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần ac:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần oc:
* Nhận diện chữ.
* Đánh vần.
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: oc, con sóc
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết: ac, bác sĩ.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: chót vót, bát ngát
- HS đọc bài 75: Ôn tập( SGK – 152, 153)
- HS đọc ĐT theo cô: oc - ac (1lần)
- HS quan sát vần oc
+ Vần oc gồm 2 âm chữ ghép lại: âm o đứng trước, âm c đứng sau.
* GN: đều có âm chữ o đứng trước.
* KN: vần ot có âm t, vần oc có âm chữ c đứng sau. 
- HS đánh vần mẫu: o – cờ – oc 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần oc
+ Muốn có tiếng sóc ta cần thêm âm chữ s vào trước vần oc và dấu sắc trên o
- HS cài bảng: sóc
- Đ/vần mẫu: sờ – oc – soc – sắc – sóc.
+ Trong tiếng sóc gồm âm s đứng trước, vần oc đứng sau và dấu sắc trên o 
- HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Tranh vẽ con sóc. 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 oc
 sóc
 con sóc
 - HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 ac
 bác
 bác sĩ
- HS quan sát GV viết mẫu.
+ Vần oc gồm o ghép với c, khi viết ta viết o nối sang c 
+ sóc = s + oc + dấu sắc.
- HS luyện viết bảng con: oc, con sóc 
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu câu thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc câu thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 154, 155
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vừa vui vừa học .
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Em hãy kể các trò chơi được học trên lớp?
+ Em thấy cách học đó có vui không?
 - Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu câu thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện câu thơ ứng dụng:
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than? 
- HS mở SGK- 154 , 155
- Luyện đọc bài SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu thơ ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Vừa vui vừa học.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 77: ăc – âc.
 Tiết 4: Thủ công.
$ 18 :Gấp cái ví (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
2.Kĩ năng: - Học sinh gấp được cái ví bằng giấy. 
3. Thái độ: Tự giác có ý thức
II. Chuẩn bị:
- Cái ví mẫu bằng giấy màu, một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- Vở thủ công, giấy thủ công.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức:- HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Học sinh thực hành gấp được cái ví bằng giấy có hai ngăn theo mẫu.
- Nêu nội dung và yêu cầu của bài.
* Các bước hoạt động:
* Giáo viên cho HS quan sát mẫu và cho HS nhắc lại các bước gấp cái ví bằng giấy.
a. Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
- Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy.
 b. Bước 2: Gấp hai mép ví.
- Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
c. Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa.
* Cho HS thực hành gấp cái ví bằng giấy có hai ngăn.
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em thực hành còn chậm.
b. Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét
* Mục tiêu: HS quan sát và biết đánh giá sản phẩm
* Các bước hoạt động:
- Thu sản phẩm của học sinh.
- Cho HS quan sát và tự đánh giá sản phẩm của bạn và ngược lại.
3. Kết luận:
dán. dán , trình bầy sản phẩm thành bức tranh tơng đối hoàn chỉnh.- Nhận xét tinh thần và ý thức học tập; kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của HS. 
- Về nhà chuẩn bị vở, giấy thủ công, để giờ sau thực hành gấp mũ ca nô.
- Đọc đầu bài.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại: 2 -> 3em.
- HS tự chọn màu và thực hành gấp bằng giấy thủ công.
- Thu sản phẩm.
- Quan sát và nhận xét: màu sắc, các nếp gấp,
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
.
ch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc