Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 18 - Trường tiểu học B Yên Đồng

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 18 - Trường tiểu học B Yên Đồng

Tiếng Việt: Bµi 73 IT - IÊT

I/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được it, iêt, quả mít, chữ viết.

- Nhận ra các tiếng có vần it - iêt. Đọc được từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:

- Giáo viên: Tranh.

- Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 18 - Trường tiểu học B Yên Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: Bµi 73 IT - IÊT
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được it, iêt, quả mít, chữ viết.
- Nhận ra các tiếng có vần it - iêt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: it
* VÇn: iêt
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
HDHS đọc viết
Nhận xét
Dạy vần:
-Treo tranh giới thiệu: quả mít, mít, it
- Phát âm: it.
- Hướng dẫn học sinh gắn vần it.
- Hướng dẫn học sinh phân tích vần it.
 -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần it.
-Đọc: it.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: mít.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng mít. 
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mít.
-Đọc: mít.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
Vần iêt ( tiến hành tương tự vần it)
* HD viết bảng con: 
it – iêt , quả mít – chữ viết.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
GV ghi bảng:
 con vịt	thời tiết
 đông nghịt	hiểu biết
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có it – iêt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
- Tranh vẽ gì?
- Em có biết vịt đẻ lúc nào không?
-Đọc câu ứng dụng:
	Con gì có cánh
	Mà lại biết bơi.
	Ngày xuống ao chơi
	Đêm về đẻ trứng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
 Luyện nói:
- Chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
-Treo tranh:
 Tranh vẽ gì?
Bạn nữ đang làm gì?
 Bạn nam áo xanh làm gì?
 Bạn nam áo đỏ làm gì?
Theo em, các bạn làm như thế nào? Em thích nhất tô, viết hay vẽ? Vì sao?
Học sinh đọc bài trong SGK.
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: con nít, miệt mài ...
 Học sinh đọc viết bài: ut – ưt, rút lui, chim cút , sa sút, ray rứt , sứt mẻ 
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Phân tích vần it
i – tờ – it: cá nhân, nhóm, 
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng mít có âm m đứng trước, vần it đứng sau, dấu sắc đánh trên âm i.
mờ – it – mít – sắc – mít : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
vịt, tiết, nghịt, biết.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Đàn vịt đang bơi.
Ban đêm.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có it - iêt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Vẽ các bạn đang tô, vẽ, viết.
Đang viết.
Đang vẽ.
Đang tô.
Chăm chỉ, miệt mài.
Cá nhân, lớp.
ĐẠO ĐỨC : THùC HµNH KÜ N¡NG CUèI HäC K× I
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung ôn tập.
- Rèn kĩ năng đọc thuộc nội dung to, rõ ràng.
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên : nội dung ôn tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ăn mặc gọn gàng sạch 
sẽ
2/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
3/ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
4/ Trật tự trong trường học
5/ Dặn dò
Giáo viên hỏi – học sinh trả lời:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
- Em cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học
 tập ?
- Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị...em phải biết ứng xử như thế nào ?
-Em hãy nêu một số nội qui của lớp, của trường?
-Giáo viên gọi một số em trả lời cá nhân.
Dặn dò : Học thuộc nội dung, tập trả lời to, rõ, mạch lạc.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là có trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập em không nên làm bẩn ,làm hỏng, làm mất sách vở, đồ dùng học tập
- Đối với ông bà, cha mẹ,anh chị...em phải biết nói năng, chào hỏi lễ phép
Đối với em nhỏ cần nhường nhịn
Một số nội qui của lớp , của trường là nghiêm túc khi chào cờ, đi học đúng giờ, giữ trật tự trong lớp...
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT: Bµi 74 UÔT – ƯƠT
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Nhận ra các tiếng có vần uôt - ươt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: uôt
* VÇn: ươt
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß
( 3/)
HDHS đọc , viết
Nhận xét
Dạy vần
-Treo tranh giới thiệu: chuột nhắt.
chuột, uôt
-Phát âm: uôt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uôt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uôt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uôt.
-Đọc: uôt.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: chuột.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chuột. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuột.
-Đọc: chuột.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
- Vần ươt (thực hiện tương tự trên)
* Viết bảng con
uôt – ươt chuột nhắt - lướt ván.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
GV ghi bảng:
 trắng muốt	vượt lên
 tuốt lúa	ẩm ướt
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có uôt - ươt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
- Tranh vẽ gì?
- Đọc câu ứng dụng:
 Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
 Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
- Chủ đề: Chơi cầu trượt.
-Treo tranh:
Tranh vẽ gì?
Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã nhau?
Em có thích chơi cầu trượt không? Vì sao?
Học sinh đọc bài SGK.
Chơi trò chơi tìm tiếng mới:Thướt tha, buốt giá, mượt mà...
Dặn học sinh học thuộc bài.
-Học sinh đọc viết bài: it – iêt, con vịt , hiểu biết , sít sao , thiết tha, hít thở, xiết tay .
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uôt có âm đôi uô đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân
uô – tờ - uôt: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chuột có âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ô.
Chờ – uôt – chuôt – nặng - chuột : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
muốt, vượt, tuốt, ướt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uôt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Các bạn chơi trò chơi.
Rất vui.
Chơi lần lượt từng bạn.
Thích vì chơi rất vui.
Cá nhân, lớp.
 TOÁN ĐỘ DÀI – ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
 Học sinh có biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài – ngắn” của chúng.
Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: 1 số thước, que tính khác màu...
 Học sinh: Thước, que tính dài ngắn.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ:
( 3/)
2/ Dạy biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
 ( 13/)
3/ Thực hành.
 ( 21/)
4/ Củng cố - Dặn dò ( 1/)
*Giới thiệu bài: Độ dài, đoạn thẳng.
-Giáo viên giơ 2 cái thước dài ngắn khác nhau.
Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
-Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và CD
-Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng. Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” học sinh nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định.
*So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
-Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
-Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên, 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới, nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên.
Bài 1: Hướng dẫn đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
Bài 2: Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
-So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
Bài 3:Tô màu vào băng ngắn nhất.
*Thu chấm, nhận xét.
Nhận xét giờ học
-Học sinh đọc điểm, đoạn thẳng.
-Vẽ điểm, đoạn thẳng.
Đặt chồng 2 thước sao cho 1 đầu bằng nhau.
Học sinh lên so sánh, nhận xét.
Học sinh lên so sánh.
Lấy sách giáo khoa, đo.
Học sinh thực hiện đo bằng gang tay trên mặt bàn.
Cho học sinh so sánh 1 số đoạn thẳng.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Tìm băng giấy ngắn nhất và tô màu
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
- Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa ... ThĨ hiƯn ®ĩng mét sè ®éng t¸c phơ ho¹ cho bµi h¸t 
- M¹nh d¹n, tù nhiªn khi biĨu diƠn
II/ ChuÈn bÞ: 
GV ghi tªn bµi h¸t ®· häc vµo mçi phiÕu
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
1/ ¤n c¸c bµi h¸t ®· häc:
T×m b¹n th©n
LÝ c©y xanh
§µn gµ con
S¾p ®Õn tÕt råi
2/ BiĨu diƠn c¸c bµi h¸t ®· häc 
3/ Cđng cè, dỈn 
- KĨ tªn c¸c bµi h¸t ®· häc?
- KÕt luËn
- Cho HS lùa chän b¹n cïng h¸t hoỈc h¸t c¸ nh©n
- Cho c¸ nh©n lªn bèc th¨m vµ biĨu diƠn
- Khen HS
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ «n l¹i c¸c bµi h¸t
HS tr¶ lêi
¤n l¹i c¸c bµi h¸t
BiĨu diƠn c¸c bµi h¸t
 Thứ năm ngày 24tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT: Bµi 76 OC - AC
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Nhận ra các tiếng có vần oc - ac. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vùa vui vừa học.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: oc
* VÇn: ac
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
HDHS trả bài
Dạy vần
-Treo tranh giới thiệu: con sóc. sóc, oc
-Phát âm: oc. 
-Hướng dẫn học sinh ắn vần oc.
-Hướng dẫn phân tích vần oc.
-Hướng dẫn đánh vần vần oc.
-Đọc: oc.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: sóc.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng sóc. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sóc.
-Đọc: sóc.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
* Vần ac( Tiến hành tương tự vần oc)
* Viết bảng con: 
oc – ac – con sóc - bác sĩ. 
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
GV ghi bảng:
hạt thóc	bản nhạc
con cóc	con vạc
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có oc - ac.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu:
 Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Vừa vui vừa học.
-Treo tranh:
+Bạn áo đỏ đang làm gì?
+Ba bạn còn lại làm gì?
+ Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
* HD Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
Dặn học sinh học thuộc bài.
-Học sinh đọc viết bài: chót vót, tăng tốc , buốt giá , chạy suốt , sấm sét, tắt đèn 
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau
o – cờ – oc : cá nhân
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng sóc có âm s đứng trước vần oc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o.
sờ – oc – soc – sắc – sóc : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
thóc, nhạc, cóc, vạc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oc.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Đang giơ tranh lên cho các bạn xem.
Nhìn xem tranh.
Thích. Vì có bạn cùng học bao giờ cũng vui hơn một mình.
Cá nhân, lớp.
TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như bàn, bảng đen... bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân...
- Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuân”.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước kẻ học sinh, que tính...
- Học sinh: Thước kẻ học sinh, que tính...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ( 2/)
2/ Giới thiệu độ dài “gang tay”.
 ( 3/)
3/ Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”( 6/)
4/ Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” ( 7/)
5/ Thực hành.
 ( 13/)
6/ Củng cố, dặn dò( 1/)
Giáo viên vẽ sẵn trên bảng 2 đoạn thẳng
Nhận xét
- Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.
- Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay.
- Giáo viên làm mẫu.
- Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay”.
- Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “bước chân”.
- Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “độ dài của que tính”, “sải tay”...
Nhận xét giờ thực hành
Dặn học sinh về tập đo.
-So sánh 2 đoạn thẳng để có biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn”.
Học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu ngón tay cá và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điêm đó để được đoạn thẳng AB và nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh thực hành đo và đọc kết quả đo của mình.
Học sinh thực hành và đọc to kết quả.
Học sinh thực hành đo bàn.
Học sinh thực hành đo chiều dài của phòng học.
Học sinh thực hành đo quyển sách.
 THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ (T2)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái ví.
- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy.
- Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Mẫu cái ví, giấy màu hình chữ nhật, 
- Học sinh: giấy màu hình chữ nhật, keo...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra( 1/ )
2/ Quan sát và nhận xét 
 ( 6/ )
3/ Cách gấp ví 
( 5/ )
4/ Thực hành trên giấy màu(18/ )
5/ Củng cố, dặn dò( 5/ )
-Giáo viên kiểm tra.
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái ví.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu
- GV hỏi cách gấp cái ví
- GV kết luận, và nêu lại cách gấp một lần nữa
- Hướng dẫn học sinh lấy giấy màu hình chữ nhật để thực hành .
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
- Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp mũ ca lô.
-Học sinh lấy giấy màu hình chữ nhật, len, keo... để trên bàn.
Theo dõi, quan sát và nêu nhận xét
Trả lời
Học sinh lấy giấy màu gấp cái ví
 Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
MÜ THUËT:GV CHUY£N SO¹N Vµ GI¶NG D¹Y
 TOÁN: MỘT CHỤC – TIA SỐ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trang, 1 chục que tính, bó chục que tính.
- Học sinh: Que tính, bó chục que tính.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Giới thiệu: Một chục( 7/)
2/ Giới thiệu “Tia số” ( 7/)
3/ Thực hành (20/)
4/ Củng cố dặn dò
 ( 1/)
-Treo tranh đếm số quả trên cây
 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
 10 que tính còn gọi là mấy que tính?
 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
-Ghi 10 đơn vị = 1 chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Giáo viên vẽ tia số.
- Đây là tia số. Trên tia số có 10 điểm gốc là O (Được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: Mỗi điểm (vạch) ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần.
- Có thể dùng tia số để so sánh các số.
Bài 1: Đếm số chấm tròn và thêm vào cho đủ 1 chục chấm tròn.
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con.
Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
*Thu chấm, nhận xét.
Nhận xét giờ học
Cá nhân, lớp.
10 quả.
1 chục quả: Cá nhân, lớp.
1 chục que tính
1 chục
- Đọc
10 đơn vị.
Theo dõi
Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái nó.
Thực hiện làm bài.
Đếm lấy 1 chục con vật và khoanh vào
Viết số 0 ,1 ,2, ...
Trao đổi, sửa bài.
s
TIẾNG VIỆT BµI 77 ÔN TẬP_ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn , to các vần, từ, câu chứa vần đã họctừ bài 44- 46
-Tiết 2: Kiểm tra về:
+ Viết vần, từ
+ Điền vần thích hợp vào chỗ chấm
+ Ghép chữ thành câu
II/ Chuẩn bị: Viết phần luyện đọc vào bảng phụ và tờ giấy
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
 Luyện đọc vần, tiếng, từ 
Tiết 2
 1/ Viết vần, từ
2/ Điền vần ưu hay ươu?
Chim kh..
Chú bé mtrí
3/ Nối chữ :
Sáo diều trồngcây
Bài hát vi vu
Cha đàohố rất hay
Treo bảng phụ đã viết sẵn:
On, an, ân, ăn, ôn,ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn, ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, anh, ang, inh, ênh,.
Bến đò, bún bò, nhà rông, con yến, cái thúng, rặng dừa, cái kiềng, con mương, gọng kính, ao chuôm..
Em học môn Tiếng Việt.
Những cây bạch đàn lớn rất nhanh.
Mẹ nhìn em âu yếm.
*Chỉ định HS đọc tốt chỉ cho HS đọc khá và TB đọc bài
- Kèm HS yếu kém
* Nhận xét giờ học
Ghi bảng:
iêm
 anh
 ngày hội
 mứt tết
Theo dõi, nhắc nhở thêm
* Thu bài chấm điểm
- Bài 1 : 4 điểm- Mỗi dòng viết đúng cho 1 điểm. Sai mỗi lỗi trừ điểm
- Bài 2: 2 điểm- Điền đúng mỗi vần cho 1 điểm
- Bài 3 : 3 điểm- Ghép đúng mỗi câu cho 1 điểm
- Trình bày sạch đẹp cho 1 điểm
- Luyện đọc cá nhân, HS dưới lớp đọc thầm
- Lớp viết từng dòng vào vở kẻ li
- Làm bài nối chữ

Tài liệu đính kèm:

  • docLop1 buoi 1 tuan 18 3 cot.doc