Tiết1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2 + 3: HỌC VẦN
Bài 95: oanh - oach.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
2.Kĩ năng: : Bước đầu đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
Tuần 23 Ngày soạn :16/1/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày: 18/ 1/ 2010 Tiết1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2 + 3: Học vầN Bài 95: oanh - oach. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 2.Kĩ năng: : Bước đầu đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt * HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần II/Chuẩn bị: Tranh minh họa trong sách giáo khoa . Bộ thực hành TV – SGK . III. Các bước hoạt động . Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1.Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ,cho điểm . - Giới thiệu bài mới : Bài 95: oanh -oach. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động1: Dạy vần mới *Mục tiêu: Nhận biết được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch . * Các bước hoạt động: *Dạy vần oanh: Giáo viên giới thiệu vần, viết bảng: oanh +Vần oanh gồm mấy âm ghép lại ? - Cho HS so sánh vần oanh với oan? - Cho HS cài bảng vần oanh . - Muốn có tiếng doanh ta phải thêm âm gì ? - Viết bảng : doanh. Giới thiệu : doanh trại và rút ra từ khóa . *Dạy vần oach: - Dạy tương tự như dạy vần oanh . b. Hoạt động 2: Luyện viết *Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con * Các bước hoạt động: - Cho HS viết bảng con : oanh, doanh trại. oach , thu hoạch . + Nhận xét, sửa sai. hiệu vần, viết bảng. , giúp đỡ.x nghiệp...................................................................... c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: *Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng * Các bước hoạt động: - Giáo viên viết bảng: khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng . - Đọc mẫu và giải thích các TNUD . - Cho HS đọc lại bài . - HS viết bảng con: áo choàng, liến thoắng. - HS đọc bài 94: oang, oăng.( Đọc c/n:2->3 em). - HS đọc theo cô: đọc đt 1 lần. - Phân tích: vần oanh gồm âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm nh đứng sau - GN :bắt đầu bằng o và a - KN : vần oanh kết thúc bằng nh . - Cài bảng vần oanh . - Thêm âm d . - Cài thẻ chữ : doanh. - Phân tích :Tiếng doanh gồm âm d đứng trước vần oanh đứng sau . - Đánh vần :dờ / oanh / doanh. - Đọc trơn CN –N - ĐT. - HS đọc trơn: doanh trại. - Viết bảng con : oanh, doanh trại . - HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới học.. - Đọc trơn từ ngữ ứng dụng : ĐT – CN. - Đọc lại toàn bài trên bảng . Tiết 2 a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’) *Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng * Các bước hoạt động: * Cho HS đọc lại bài tiết 1 - Cho HS đọc bài trong sgk (26) . - Theo dõi ,sửa sai . *Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng và nêu nội dung của tranh . - Giới thiệu câu ứng dụng . Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’) *Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết * Các bước hoạt động: - H dẫn viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Cho HS viết bài vào vở tập viết . * Thu vở, chấm điểm, nhận xét. c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’) *Mục tiêu: - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Nhà máy , cửa hàng , doanh trại . * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói . - Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh . + Tranh vẽ những hình ảnh gì ? +Nhà máy, cửa hàng, doanh trại có gì giống và khác nhau? -Theo dõi , bổ sung ,tuyên dương . 3. Kết luận: - Cho HS tìm tiếng có chứa vần oanh, oach. - Cho HS đọc lại toàn bài . - Nhận xét giờ học . - Về nhà chuẩn bị bài 96: oat-oăt. - Luyện đọc c/n ,tổ ,đt ,nối tiếp . - Luyện đọc c/n ,tổ ,đt. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Tìm tiếng có vần, mới học. - Đọc trơn bài ứng dụng. * Đọc toàn bài SGK. - Q sát , nhận xét cách viết vần và từ - HS thực hành viết bài vào vở tập viết :mỗi vần và từ một dòng theo mẫu . - Đọc tên chủ đề :Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - Thảo luận nhóm 2 - Cá nhân trình bày trước lớp : - HS thi đua tìm theo tổ . - Đọc lại toàn bài đt 1 lần . Tiết 4: Toán $ 89 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dùng thước có chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm . 2.Kĩ năng: Bước đầu biết dùng thước có chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm . 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Làm quen với vẽ đoạn thẳng . II/Chuẩn bị: Thước có vạch kẻ chia cm III . Các bước hoạt động : Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1.Giới thiệu bài : - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ: (2->3) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Phát triển bài : a.Hoạt động1: Hướng dẫn vẽ: *Mục tiêu: Biết dùng thước có chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm . * Các bước hoạt động: * Muốn vẽ đọan thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau: - Đặt thước trên tờ giấy trắng, tay trái giữ, thước tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch o chấm một điểm trùng với vạch 4 cm. - Dùng bút nối từ điểm 0 -> 4 thẳng theo mép thước. - Nhấc thước ra, viết A lên điểm đầu, viếtB lên điểm cuối. =>Ta đã vẽ được ĐT AB có độ dài 4cm. b. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Vẽ được đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm . * Các bước hoạt động: * Bài 1(123): - Giáo viên hướng dẫn và cho HS vẽ vào vở bài tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành. *Bài 2(123): *Tóm tắt: Đoạn thẳng AB : 5 cm Đoạn thẳng BC : 3cm Cả 2 đoạn thẳng :cm? *Bài 3(123):Cho HS nêu yêu cầu của bài . +Bài tập 2 cho biết đt AB ( đt CD) có độ bằng bao nhiêu? - Theo dõi, sửa sai. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học - Học sinh làm bảng con, gọi 3 em lên bảng 6 cm + 3 cm = 5 cm + 5 cm = 2 cm + 7 cm = - HS đọc đầu bài. - Học sinh quan sát - Học sinh vẽ vào vở nháp - HS nêu yêu cầu của bài. * HSKK vẽ 1 đoạn thẳng 5 cm . +Học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm , 9cm. +Đặt tên cho đoạn thẳng - Nêu tóm tắt bài toán: 2->3 em. - Phân tích, ghi bài giải. Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 3 + 5 = 8 (cm) Đáp số : 8cm - HS nêu yêu cầu của bài:2 em. - BT2 cho biết đt AB có độ dài là 5cm và đt CD là 3cm. - HS thực hành vẽ. - Cho 2 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở ô ly. Tiết 5: Đạo đức. $ 23 : Đi Bộ Đúng Quy Định (tiết 1) I Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương . - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định . 2.Kĩ năng: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng quy định. II/Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức , đèn hiệu III.Các bước hoạt động : Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài : - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Phát triển bài : a. Hoạt động 1: Bài tập 1 *Mục tiêu: Nắm một số quy định đối với người đi bộ . * Các bước hoạt động: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát. ? ở thành phố người đi bộ phải đi ở phần đường nào ? tại sao ? ? ở nông thôn người đi bộ được đi ở phần đường nào ? tại sao ? *Kết luận : Khi đi bộ ở nông thôn phải đi sát lề đường. ở thành phố phải đi sát vỉa hè. Khi qua đường phải đi theo chỉ dẫn của đèn hiệu lệnh và vạch quy định b. Hoạt động 2: Bài tập 2 *Mục tiêu: Biết đi bộ đúng quy định . * Các bước hoạt động: +Trong các tranh bạn nào đi bộ đúng quy định? Giải thích tại sao ? - Theo dõi, chốt lại ý chính. c. Hoạt động 3: Trò chơi : Qua đường *Mục tiêu: Tham gia trò chơi chủ động * Các bước hoạt động: - Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ. - Chọn học sinh vào các nhóm. - Phổ biến luật chơi, cách chơi. - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS đi học, về học đi bộ đúng quy định. - HS đọc đt1lần. - HS quan sát: - Phải đi trên vỉa hè vì lòng đường dành cho xe cơ giới. - Người đi bộ đi sát lề đường phía tay phải. - HS đọc yêu cầu của BT và quan sát tranh. - Học sinh làm bài tập *Một số học sinh trình bày: +T1: Đi bộ đúng quy định +T2: Sai quy định +T3: Sang đường đúng quy định *Học sinh chơi : - Một người điều khiển bằng đèn tín hiệu - Những người phạm luật bị phạt - Lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định ngày soạn; 16 / 1 /2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày: 19 / 1/ 2010 Tiết 4: Thể dục $ 23 : Bài thể dục - trò chơi vận động I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình , bụng của bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi . 2.Kĩ năng:- Thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng . - Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi . 3. Thái độ: Tự giác tích cực . II/Chuẩn bị: - Sân trường, kẻ sân chơi III. Các bước hoạt động : Nội dung Phương pháp tổ chức a.Hoạt động1: Phần mở đầu. *Mục tiêu: Nắm được nội dung yêu cầu bài học . * Các bước hoạt động: * Nhận lớp: - Kiểm tra CSVC, sĩ số, trang phục. - Phổ biến nội dung yêu cầu của buổi tập. * Khởi động: - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng. - Đi thường và hít thở sâu. b. Hoạt động 2: Phần cơ bản. *Mục tiêu: Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình , bụng của bài thể dục . Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài thể dục . * Các bước hoạt động: 1. Học động tác phối hợp *Phân tích động tác: N1: Hai tay chống hông chân trái bước lên khụy gối. N2: Thu chân về cúi xuống, hai tay chạm bàn chân. N3: Hai tay dang ngang, lòng bạn tay ngửa. N4: Về tư thế cơ bản 2.Ôn lại các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình. bụng, phối hợp. 3. Điểm số theo hàng dọc. 4.Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 3. Kết luận: 1. Hồi tĩnh: - Đi thường theo nhịp. - Đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Xuống lớp: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. x x x x x x * GV x x x x *GV (ĐHNL) - GV nêu tên động tác. - Làm mẫu, giải thích.(Các em chú ... +Hãy kể tên các loại hoa ở bài 23 (sgk)? +Hãy kể tên các loại hoa mà em biết? * Kết luận: sgv 4. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì ?” *MT: Học sinh củng cố những hiểu biết về cây hoa. *Cách tiến hành: - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử. +Những em tham gia chơi đứng quay mặt xuống lớp, bịt mắt lại, đưa cho mỗi em một bông (cây hoa) đoán đó là hoa gì ? +Ai đoán nhanh đúng đó là người thắng cuộc. 3. Kết luận: Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học - HS đọc đầu bài: Cây hoa. - Học sinh quan sát và thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu trình bày trước lớp: 2->3 em. - Các cây hoa đều có rễ, thân, cành , lá, hoa. - Vì các bông hoa đều có màu sắc đẹp, có mùi hương rất thơm. - Học sinh thảo luận theo cặp . - Một số em hỏi và trả lời trước lớp . +Trồng ở vườn, ở chậu, ở dưới nước. +Làm cảnh, trang trí, nước hoa. +Một số em nêu: +Hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa đào, hoa mai, hoa lan,. - Mỗi tổ cử một em lên - Hs chơi thử 1 lần. - HS chơi trò chơi: Học sinh dùng tay xờ, mũi ngửi để đoán. - Dưới lớp các bạn cổ vũ, động viên. Ngày soqn : 19 / 1 /2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 22 /1 /2010 Tiết 1: Toán. $ 92 : Các số tròn chục I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nhận biết các số tròn chục. :- Bước đầu nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết so sánh các số tròn chục . 2.Kĩ năng: :- Bước đầu nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết so sánh các số tròn chục . 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Bước đầu biết đọc số tròn chục. II/Chuẩn bị: - 9 bó que tính (mỗi bó 1 chục) III. Các bước hoạt động : Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: Các số tròn chục. 2. Phát triển bài : a.Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 10 đến 20 *Mục tiêu: :- Bước đầu nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết so sánh các số tròn chục . * Các bước hoạt động: * HD HS lấy 1 bó que tính rồi nói: “ Có 1 chục que tính”. +1 chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết bảng: 10. Cách đọc: mười. * HD HS lấy 2 bó que tính rồi nói: “ Có 2 chục que tính”. + Hai chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết bảng : 20 - Cách đọc : hai mươi. * Thực hiện tương tự từ 30 đến 90 =>Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục. +Các số từ 10 đến 90 là các số có mấy chữ số ? Các số đó có điểm gì giống nhau? Cho HS đọc các số từ 10 -> 90 và từ 90 -> 10. b. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: : Biết đọc, viết so sánh các số tròn chục . * Các bước hoạt động: *Bài 1(127): Viết ( theo mẫu). - Làm mẫu, cho HS làm vào sgk, gọi 1 em lên bảng. - Theo dõi, nhận xét. *Bài 2(127): Điền số tròn chục - HD cách làm, cho HS làm bài vào phiếu BT, gọi 2 em lên bảng làm. - Cho HS đọc lại sau khi điền xong. *Bài 3: Điền dấu >, < , = - HD, rồi cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Hướng dẫn tự học. - Đọc các số từ 0 đến 20( HS đọc c/n:2->3 em, đọc ĐT 1lần) +HS lấy bó 1 chục que tính. +Gọi là mười. + Đọc: c/n, nhóm, lớp.( mười) + HS lấy 2 bó que tính. +Gọi là hai mươi. +HS đọc: c/n, nhóm, lớp( hai mươi) - Là những số có 2 chữ số, giống nhau là đều có hàng đơn vị bằng 0. - HS đọc c/n, nhóm, lớp. Học sinh làm vào sách * HSKK Làm phần a Viết số 20 10 90 70 Đọc số hai mươi ba mươi chín mươi bảy mươi - HS nêu yêu cầu của bài. * HSKK làm phần a - Học sinh làm và đọc lại. 10 20 30 40 50 60 70 80 90 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng làm. 20 > 10 40 60 30 40 60 < 90 Tiết 2 + 3: Học vần Bài 99: uơ - uya I.Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Sáng sớm , chiều tối , đêm khuya . 2.Kĩ năng: : - Bước đầu đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài . 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt * HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa . - Bộ thực hành TV – SGK . III. Các bước hoạt động . Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1.Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ,cho điểm . - Giới thiệu bài mới : Bài: uơ- uya. 2. Phát triển bài : a. Hoạt động1: Dạy vần mới *Mục tiêu: Nhận biết được uơ , uya , huơ vòi , đêm khuya . * Các bước hoạt động: *Dạy vần uơ: - GV giới thiệu vần, viết bảng : uơ +Vần uơ gồm mấy âm ghép lại ? - Cho HS so sánh vần uơ với vần uy . - Cho HS cài bảng vần uy - Muốn có tiếng huơ ta phải thêm âm gì? - Viết bảng : huơ - Giới thiệu con voi đang huơ vòi và rút ra từ khóa . * Dạy vần uya: - Dạy tương tự như dạy vần uơ . b. Hoạt động 2: Luyện viết *Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con * Các bước hoạt động: - Cho HS viết bảng con : uơ, uy , huơ vòi. đêm khuya . - Nhận xét, sửa sai. hiệu vần, viết bảng. , giúp đỡ.x nghiệp..................................................................hiệu vần, viết bảng. , giúp đỡ.x nghiệp...................................................................... c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: *Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng * Các bước hoạt động: - Giáo viên viết bảng: thuở xưa giấy pơ-luya huơ tay phéc-mơ-tuya - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng . - Đọc mẫu và giải thích các TNUD . - Cho HS đọc lại bài . - HS viết bảng con: xum xuê, khuy áo. - HS đọc bài 98: uê, uy( Đọc c/n: 2 em) - HS đọc theo cô đt 1 lần. - Phân tích: vần uơ gồm âm u đứng trước ,âm ơ đứng sau . - GN :bắt đầu bằng u - KN : vần uơ kết thúc bằng ơ . - Cài bảng vần uơ . - Thêm âm h . - Cài thẻ chữ : huơ - Phân tích :Tiếng huơ gồm âm h đứng trước, vần uơ đứng sau . - Đánh vần : hờ / uơ/ huơ/ . - HS đọc trơn: huơ vòi. - Viết bảng con : uơ, huơ vòi. - HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới học.. - Đọc trơn từ ngữ ứng dụng : ĐT – CN. - Đọc lại toàn bài trên bảng . Tiết 2 a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’) *Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và đoạn thơ ứng dụng * Các bước hoạt động: * Cho HS đọc lại bài tiết 1 - Cho HS đọc bài trong sgk . - Theo dõi ,sửa sai . *Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng và nêu nội dung của tranh . - Giới thiệu câu ứng dụng . Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’) *Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết * Các bước hoạt động: - H dẫn viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.. - Cho HS viết bài vào vở tập viết . - Theo dõi, uốn nấn HS viết. - Thu vở, chấm điểm, nhận xét. c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’) *Mục tiêu: - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Sáng sớm , chiều tối, đêm khuya. * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói . - Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh . + Tranh vẽ những hình ảnh gì ? +Em thấy gà thường gáy vào lúc nào ? +Lúc chiều tối em thường làm gì? +Cảnh đêm khuya em thường thấy gì? -Theo dõi , bổ sung ,tuyên dương . 3. Kết luận: - Cho HS tìm tiếng có chứa vần uơ, uya. - Cho HS đọc lại toàn bài . - Nhận xét giờ học . - Về nhà chuẩn bị bài - Luyện đọc c/n ,tổ ,đt ,nối tiếp . - Luyện đọc c/n ,tổ ,đt. - Quan sát tranh 3 nhận xét. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Tìm tiếng có vần, mới học. - Đọc trơn bài ứng dụng. * Đọc toàn bài SGK. - Q sát , nhận xét cách viết vần và từ . - HS thực hành viết bài vào vở tập viết :mỗi vần và từ một dòng theo mẫu . - Đọc tên chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Thảo luận nhóm 2 - Cá nhân trình bày trước lớp : + Lúc sáng sớm. + Cùng gia đình ăn cơm tối. + Bằu trời đen, có sao đêm hoặc có trăng. - HS thi đua tìm theo tổ . - Đọc lại toàn bài đt 1 lần . Tiết4: Thủ công. $ 23 : Kẻ các đoạn thẳng cách đều. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách kẻ đoạn thẳng . Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. 2.Kĩ năng: Đường kẻ rõ và tương đối thẳng . 3. Thái độ: Tự giác tích cực . II. Chuẩn bị: - Vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài : - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Phát triển bài : a.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét *MT:HS nắm được cấu tạo và những đặc điểm của các ĐT cách đều. * Các bước hoạt động: - Đính hình vẽ mẫu lên bảng . +Hai đầu đoạn thẳng có đặc điểm gì? +Hai đầu đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? +Kể tên các đoạn thẳng cách đều? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu *MT: HS nắm được cách kẻ ĐT và các ĐT cách đều. * Các bước hoạt động: * Làm mẫu và hướng dẫn thao tác: - Cácg kẻ đoạn thẳng. - Cách kẻ các đoạn thẳng cách đều. c. Hoạt động 3:Thực hành *MT: HS thực hành kẻ được các đoạn thẳng và các ĐT cách đều. * Các bước hoạt động: - GVHDHS thực hành kẻ vào vở . - GV theo dõi, hướng dẫn thêm * Đánh giá sản phẩm 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học - Thu sản phẩm của HS . - Nhận xét về cách vẽ, các nét vẽ, các ĐT cách đều - HS đọc đầu bài. - HS quan sát đoạn thẳng AB +Có 2 điểm. +Cách đều nhau. +Cửa sổ, cửa ra vào, bảng đen. - Quan sát GV làm mẫu. +Lấy 2 điểm bất kỳ. +Nối 2 điểm A B C D +HS kẻ vào nháp *HS thực hành kẻ vào vở. - HS thu sản phẩm. Tiết 4: Sinh hoạt lớp. Nhận xét cuối tuần. 1.Chuyên cần: - Duy trì tương đối tốt các nề nếp, xếp hàng ra vào lớp, truy bài. 2.Học tập: - Học tập sôi nổi, chăm chỉ, ý thức tự học tốt: Niên , Sìu , Linh , Ngân , Phương . - Chuẩn bị bài đầy đủ chu đáo khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài. 3.Đạo đức: - Ngoan ngoãn , lễ phép chào hỏi thày cô và ngời lớn . - Đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè . 4.Hoạt động ngoại khoá: - Tham gia đầy đủ,nhiệt tình các hoạt động ngoại khoá:tập thể dục giữa giờ ,múa hát tập thể. 5.Lao động vệ sinh: - Đi lao động đầy đủ,có ý thức lao động nhiệt tình có hiệu quả.
Tài liệu đính kèm: