Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 24

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 24

Tiết1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét

Tiết 2 + 3 : Học vần

 Bài 100: uân – uyên.

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài .

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo theo chủ đề : Em thích đọc truyện.

2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài .

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	 Ngày soạn: 22/1 /2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày: 25 / 01 /2010.
Tiết1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2 + 3 : Học vần 
 Bài 100: uân – uyên. 
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. 
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo theo chủ đề : Em thích đọc truyện.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài .
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa . 
- Bộ thực hành TV – SGK .
III. Các bước hoạt động .
 Tiết 1
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức :
- Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ,cho điểm .
- Giới thiệu bài mới :Bài 100: uân- uyên.
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền . 
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần uân:
- GV giới thiệu tranh vẽ, cho HS nói theo cô: mùa xuân.
- Viết bảng: mùa xuân.
- Nêu vần mới: uân.
+Vần uân gồm mấy âm ghép lại ?
- Cho HS cài bảng vần uân
- Muốn có tiếng xuân ta phải thêm âm gì?
- Viết bảng : xuân
- Cho HS đọc tổng hợp.
* Dạy vần uyên: 
- Dạy tương tự như dạy vần uân.
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Cho HS viết bảng con : uân, mùa xuân , uyên , bóng chuyền .
- Theo dõi, sửa sai.
hiệu vần, viết bảng.
, giúp đỡ.x nghiệp...................................................................... hiệu vần, viết bảng.
, giúp đỡ.x nghiệp...................................................................... c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên viết bảng:
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng .
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện
- Đọc mẫu và giải thích các TNUD .
- Cho HS đọc lại bài .
- HS viết bảng con : thuở xưa, giấy pơ-luya.
- HS đọc bài99: uơ, uya.( Đọc c/n: 2 em).
- Đọc ĐT theo cô 1 lần.
- QS, chỉ và nói theo cô: mùa xuân.
- Đọc trơn: mùa xuân.
- Phân tích: vần uân gồm âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau .
- HS đánh vần đọc trơn : c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần uân
- Thêm âm x.
- Cài thẻ chữ : xuân. 
- Phân tích :Tiếng xuân gồm âm x đứng trước vần uân đứng sau, 
- Đánh vần: xờ/ uân / xuân / 
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
- Viết bảng con : uân, mùa xuân.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới học..
- Đọc trơn từ ngữ ứng dụng : ĐT – CN.
- Đọc lại toàn bài trên bảng .
 Tiết 2
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và đoạn thơ ứng dụng .
* Các bước hoạt động:
* Cho HS đọc lại bài tiết 1 
- Cho HS đọc bài trong sgk (36)
+ Tranh 1, 2 vẽ gì?
- Theo dõi ,sửa sai .
*Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng và nêu nội dung của tranh .
- Giới thiệu câu ứng dụng .
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:
- H dẫn viết : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết .
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Thu vở của HS chấm điểm.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện .
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói .
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh .
+ Tranh vẽ hình ảnh gì ? 
+Em đã đọc những cuốn truyện gì?
+Trong những cuốn truyện đã đọc em thích nhất truyện gì?
+Em có thích đọc truyện không?
-Theo dõi , bổ sung ,tuyên dương .
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài .
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà chuẩn bị bài 101: uât, uyêt
- Luyện đọc c/n ,tổ ,đt ,nối tiếp .
- Mở sgk.
+ Tranh 1: cảnh mùa xuân.
+ Tranh 2: bóng chuyền.
- Luyện đọc c/n ,tổ ,đt.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
 - Tìm tiếng có vần, mới học.
 - Đọc trơn bài ứng dụng.
* Đọc toàn bài SGK.
- HS thực hành viết bài vào vở tập viết :mỗi vần và từ một dòng theo mẫu .
- Đọc tên chủ đề: Em thích đọc truyện.
- Thảo luận nhóm 2 
- Cá nhân trình bày trước lớp :
+ Các bạn đang đọc truyện.
+HS nêu: Tấm Cám, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Chú gà trống khôn ngoan..
+ HS nêu và kể trước lớp: 1->2 em.
- Đọc lại toàn bài đt 1 lần .
Tiết 4: Toán
 $ 93 :Luyện Tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Biết đọc, viết và so sánh các số tròn chục. 
- Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ). 
2.Kĩ năng: :- Rèn kỹ năng đọc, viết và so sánh các số tròn chục. Nhận biết cấu tạo của các số tròn chục .
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu biết đọc viết các số tròn chục .
II/Chuẩn bị:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: 
*Mục tiêu: Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục . 
* Các bước hoạt động:
*Bài 1(128): Nối (theo mẫu)
- HD rồi cho HS làm bài vào phiếu BT.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(128): Viết (theo mẫu)
- HD cách làm, cho HS làm bài vào SGK 
- Cho HS nêu cấu tạo của từng số.
b. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Biết so sánh các số tròn chục. 
*Bài 3(128): 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập, gọi 2 em lên bảng làm.
- Theo dõi, sửa sai.
*Bài 4(128):
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- HD cách làm, cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS đọc lại các số sau khi đã điền xong. 
3. Kết luận:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết 30, 50, 70( lớp viết bảng con, 1 em lên bảng)
- HS đọc đầu bài.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào phiếu BT:
* HSKK nối 2 - 3 số.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào SGK , lên bảng làm:
* HSKK làm phần b
+Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
+Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
+Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài:
+ Khoanh vào số bé nhất:
 70 ; 40 ; 20 ; 30
+ Khoanh vào số lớn nhất:
 10 ; 80 ; 90 ; 70
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
 20 ; 50 ; 70 , 80 ; 90 ;
+ Viết theo thứ tự từ lớn đến bé:
 90 ; 60 ; 40 ; 30 ; 10 ;
Tiết 5: Đạo đức.
 $ 24 : Đi bộ đúng quy định (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương .
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định .
2.Kĩ năng: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng quy định.
II/Chuẩn bị:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
 1. giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: 
- kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Làm bài 3
*Mục tiêu: Nắm được một số quy định đối với người đi bộ .
* Các bước hoạt động:
- Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không?
- Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao?
- Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế?
KL: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm tới bản thân và người khác
b. Hoạt động 2 : Bài tập 4
*Mục tiêu: Biết thực hiện đi bộ đúng quy định .
* Các bước hoạt động:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS thực hành tô màu.
KL: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi đúng quy định.
 Tranh 5, 7, 8, 9, đi sai quy định.
- Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi: "Đèn xanh, đèn đỏ"
*Mục tiêu: HS tham gia choi được trò chơi .
* Các bước hoạt động:
- Cách chơi: Học sinh đứng thành hàng ngang. Đội nọ đối diện với đội kia, cách nhau 2 - 5 m. Người điều khiển cầm đèn hiệu đứng ở giữa và đọc lời thơ.
- Người điều khiển giơ màu xanh: Học sinh bước đều tại chỗ, màu vàng đứng lại vỗ tay, màu đỏ đứng yên.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS xung phong chơi trò chơi.
- Đánh giá , tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Nhận xét giờ học
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Các bạn đi không đúng quy định.
- Có thể xảy ra tai nạn vì các bạn đi dưới lòng đường.
- Em sẽ nhắc các bạn đi đứng đúng quy định.
- Tô màu vào tranh đảm bảo an toàn khi đi bộ.
- HS xem tranh tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn.
- Nội dung tranh đã tô với bộ mặt tươi cười.
- Lời thơ:
 Đèn hiệu lên màu đỏ
Dừng lại chớ có đi
Màu vàng ta chuẩn bị
Đợi màu xanh ta đi
Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh.
- Học sinh đọc đồng thanh lời thơ.
- HS chơi trò chơi.
-Các bạn dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc 2 câu thơ.
 Ngày soạn : 23 / 01 /2010
 Ngày giảng:Thứ ba ngày: 26 / 01 /2010
Tiết 1: Thể dục
 $ 24 : Bài thể dục - Đội hình đội ngũ 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình , bụng , toàn thân của bài thể dục phát triển chung .
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp .
2.Kĩ năng:- Thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng . 
- Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng.
3. Thái độ: Tự giác tích cực .
II.Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường
III.Các bước hoạt động :
 Nội dung 
 a.Hoạt động1: Phần mở đầu.
*Mục tiêu: Nắm được nội dung yêu cầu bài học .
* Các bước hoạt động:
* Nhận lớp :
- Kiểm tra CSVC, sĩ số, trang phục.
- Phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
* Khởi động.
- Đứng vỗ tay và hát.
 - Xoay khớp cổ tay , đầu gối, . b. Hoạt động 2: Phần cơ bản.
*Mục tiêu: Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình , bụng , toàn thân của bài thể dục . Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục .
* Các bước hoạt động: 
1.Học động tác điều hòa.
*Phân tích động tác:
- N1: 2 tay dang ngang, lòng bàn tay úp, chân trái co lên vuông góc.
- N2: 2 tay bắt chéo trước bụng, chân đứng thẳng.
- N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân.
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
*Ôn toàn bài thể dục:
-Tập liên hoàn từ động tác vươn thở đến động tác điều hoà.
*Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng h ...  động:	
- Hướng dẫn viết: hoà thuận, luyện tập.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết .
- Thu vở ,chấm điểm .
- Nhận xét , tuyên dương .
c. Hoạt động 3: Kể chuyện
*Mục tiêu: Bước đầu nghe, hiểu và kể lại 1đoạn theo tranh truyện kể:Truyện kể mãi không hết .
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên giới thiệu
- Kể chuyện lần 1 toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ .
- Kể lần 2 theo thứ tự từng tranh , cho HS quan sát nêu nội dung của từng trang ,tập kể trong nhóm .
- Mời đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp .
+ Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào?
+ Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe?
+ Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng?
+Theo dõi ,bổ sung .
*ý nghĩa câu chuyện : 
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc bài trong SGK
 - Nhận xét giờ học.
- HS luyện đọc: c/n, đt, tiếp nối .
+ Bảng ôn .
+Các từ ngữ ứng dụng 
- Quan sát nhận xét tranh số 2 .
- Đọc thầm - tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
- Đọc câu ứng dụng.
- Đọc tiếp nối câu ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài: c/n - đt.
- Quan sát .
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi từ 1 d.
- Thuvở :cả lớp.
- Đọc tên truyện kể: 2 em .
- Nghe ,nhớ nội dung câu chuyện .
- HS quan sát thảo luận và tập kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể theo nội dung của từng tranh .
- HS kể : 4 em kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Đọc đt toàn bài trong sgk .
- Chuẩn bị bài sau : Tập đọc.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
$ 25: Cây gỗ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ .
2.Kĩ năng: Học sinh biết các bộ phận chính của cây gỗ và ích lợi của cây gỗ.
- Kể tên một số cây gỗ nơi em sống.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
II/Chuẩn bị:
- Hình ảnh của cây gỗ
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bộ phận chính của cây hoa.
- Kể tên một số cây hoa.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ.
*MT: Học sinh nhận ra cây nào là cây gỗ, và phân biệt được các bộ phận chính.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS ra sân qs và chỉ cây nào là cây lấy gỗ, nói tên cây gỗ đó, chỉ và nói tên từng bộ phận của cây gỗ.
+Cây gỗ này có tên gì?
+Hãy chỉ thân, lá của chúng.
+ Em có nhìn thấy rễ của chúng không? Vì sao?
+ Thân cây có đặc điểm gì?
(So sánh với cây rau, cây hoa)
*KL: Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá, hoa, nhưng cây gỗ có thân to hơn, cao, cho nhiều cành tán rộng toả bóng mát.
b. Hoạt động 2: Quan sát SGK
*MT : Biết đặt câu hỏi và trả lời dựa vào hình sách giáo khoa.
- Biết lợi ích của việc trồng cây gỗ.
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm 2 QS tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 +Cây gỗ được trồng ở đâu?
+Kể tên một số cây gỗ em thường gặp?
+Cây gỗ còn có ích lợi gì?
*KL: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm đồ dùng ...
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- HS ra sân trường 
- GV dẫn học sinh đi quanh sân trường chỉ cho học sinh cây nào là cây gỗ, nói tên cây, học sinh chỉ.
+ Cây lấy gỗ có: cây mỡ, cây xoan,
+Không nhìn thấy rễ vì rễ mọc dưới đất.
+ To, cao, cứng.
- Đọc câu hỏi, trả lời.
- HS QS, đọc và trả lời theo cặp: Một em hỏi, một em trả lời.
+ Cây gỗ được trồng ở khu đô thị, trong rừng..
+ Cây bàng, cây mỡ ...
+ Cây cho bóng mát, giữ cho đất ẩm, giữ nước, chống xói mòn, làm bàn ghế, tủ ...- Chuẩn bị bài sau: Con cá.
 Ngày soạn: 26 / 3 /2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày: 29 / 01 / 2010
Tiết 1: Toán
$ 96 : Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. 
- Biết giải toán có lời văn.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu biết đặt tính làm các phép tính đơn giản .
II/Chuẩn bị:
- Các bó chục que tính
III. Các hoạt động dạy và học
 hoạt động học của HS
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục.
*Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. 
* Các bước hoạt động:
* Hướng dẫn HS thao tác trên que tính:
- Cho HS lấy 5 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính.
+ Em đã lấy được tất cả bao nhiêu qt?
- Viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
- Cho HS tách 2 bó qt xuống dưới.
+ Em bớt đi bao nhiêu qt?
- Viết 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
+ Còn lại bao nhiêu que tính.
- Viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
* Hướng dẫn cách đặt tính trừ:
- Cho HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV viết bảng:
 - * 0 trừ 0 bằng 0, viết 0.
 30 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. Biết giải toán có lời văn.
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(131): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2(131): Tính nhẩm.
- Cho HS nêu cách nhẩm.
- Cho HS làm miệng.
*Bài 3(131): 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS tóm tắt và giải vào vở, 2 em lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4(131): Điền dấu >, <, =
- HSKG làm 
- Muốn điền dấu vào chỗ trống ta phải làm gì?
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học.
- HS đặt tính rồi tính: 80 + 10 ; 
 30 + 40	 ; 20 + 50 
- HS đọc đầu bài.
- Lấy 5 bó que tính
+ Được 50 que tính.
- Tách 2 bó que tính xuống dưới.
+ Bớt 20 que tính.
+ Còn lại 30 que tính.
- HS nêu: + Đặt tính từ trên xuống.
 + Tính từ phải sang trái.
- HS thực hiện.
- Thực hiện bảng con:
*HSKK làm 2phép tính .
 40 80 30 70 90
 20 50 10 30 40
 20 30 20 40 50
- Nhẩm 5 chục - 3 chục bằng hai chục.
Vậy 50 - 30 = 20
- HS đọc đề bài: 2-> 3 em.
- HS tóm tắt rồi giải
 *Tóm tắt
 Có : 30 cái kẹo
 Thêm :10 cái kẹo
 Có tất cả : ... cái kẹo?
 * Bài giải:
 An có tất cả số kẹo là:
 30 + 10 = 40 (Cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính kết quả, so sánh, điền dấu
- 3 em lên bảng:
 50 - 10 > 20
 40 - 10 < 40
 30 = 50 - 20
Tiết 2+3 : Tập viết	
 $ 20 + 21 : hòa bình, hí hoáy , khỏe khoắn,...
 tàu thủy, giấy pơ - luya,tuần lễ ... 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy trình viết đúng các chữ : hòa bình, 
hí hoáy, khỏe khoắn, tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ, Kiểu chữ thường , cỡ vừa theo vở tập viết
2.Kĩ năng: - HS viết đúng các chữ trên theo quy trình, đúng kiểu chữ thường, trình bày sạch, đẹp.
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch rèn chữ đẹp.
* HSKKVH:Viết 1/2 yêu cầu của bài .	
II/Chuẩn bị:
- Chữ mẫu: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn, tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ, 
- Vở tập viết, bảng con, bút chì, phấn.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập, vở tập viết.
- Giới thiệu bài mới: 
 - GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :	
a. Hoạt động1: : Hướng dẫn HS quan sát mẫu và viết vào bảng con 
*Mục tiêu: Viết được các từ ngữ trên bảng con .
* Các bước hoạt động:
- Đính chữ mẫu cho HS lần lượt quan sát và nêu cấu tạo của từng chữ.
- Viết mẫu cho HS quan sát rồi viết bảng con lần lượt từng từ:
- Nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Thực hành viết vào vở
*Mục tiêu: Viết các từ ngữ vào vở theo đúng quy trình
* Các bước hoạt động:	
- GV hướng dẫn HS lấy vở tập viết, HD cách viết, cách trình bày.
- Cho HS thực hành viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở của HS, chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương những HS viết đẹp.
- HD chuẩn bị bài.
- Học sinh đọc lại: : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn, tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ,
- HS quan sát chữ mẫu.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- HS lấy vở, chú ý.
- HS lần lượt viết các từ: : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn, tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ, theo mẫu trong VTV mỗi từ viết 1 dòng.
- Thu vở tập viết.
- Chú ý.
Tiết 4: Thủ công 
 Cắt dán hình chữ nhật ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt dán hình chữ nhật.
2.Kĩ năng: - Kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật. Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng .
3. Thái độ: Có ý thức tự giác.
II. Chuẩn bị .
- Chuẩn bị mẫu băng giấy mầu dán trên nền tờ giẩy trắng kẻ ô. 
- Giấy trắng kẻ ô có kích thước lớn. 
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng. 
III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
*MT:HS nắm được như thế nào là hình chữ nhật.
* Các bước hoạt động:
- Cắt dán hình chữ nhật- GV giới thiệu hình chữ nhật mẫu 
- ? Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- ? Độ dài các cạnh như thế nào ?
- Như vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
3. Hoạt động 2: GVHD mẫu
*MT: HS nắm được cách kẻ vẽ được một hình chữ nhật đơn giản. 
* Các bước hoạt động:
- Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật, ? Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm thế nào ?
- GV thao tác mẫu từng bước 
- Ghim tờ giấy kẻ ô vuông, lấy một điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô được điểm D, từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối các điểm từ A đến B , B đến C, C đến D, D đến A ta được hình chữ nhật. 
- Cắt hình chữ nhật theo cạnh AB ,BC, CD, DA. 
- Bôi hồ mỏng dán cân đối phẳng.
+ Hướng dẫn kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn (12). 
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học 
- Hướng dẫn tự học
- Học sinh quan sát 
- Có 4 cạnh 
- Có 2 cạnh 5 ô , 2 cạnh 7 ô
- Học sinh nêu cách kẻ theo ý mình 
- Học sinh quan sát từng bước 
- Học sinh kẻ , cắt hình chữ nhật trên giấy nháp 
- Học sinh quan sát 
- Cắt hình chữ nhật đơn giản: Lấy hai cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình chữ nhật.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
 Nhận xét cuối tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc