Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 28, 29

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 28, 29

Tiết 1 Môn: Đạo đức

 Bài: Chào hỏi và tạm biệt

 Ngày dạy: 15/03/10

I.Mục tiêu: Giúp hs hiểu:

- Cần chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay trong những viẹtc giao tiếp hằng ngày.

- Biết và nêu ý nghĩa cách chào hỏi và tạm biệt.

- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

- Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

II.Chuẩn bị:

- GV: VBTĐĐ1,

- Phương pháp:Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi

- HS:VBTĐĐ1

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 46 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 28 
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
15/03/10
Chaøo côø
Ñaïo ñöùc
28
Chào hỏi và tạm biệt(Tiết 1)
Taäp ñoïc
19
Bài: Ngôi nhà
Taäp ñoïc
20
 //
THỨ BA
16/03/10
Toaùn
109
Giải toán có lời văn( tiếp theo).
Taäp vieát
25
Tô chữ hoa: H,I,K .
Chính taû
7
Ngôi nhà 
TNXH
28
Con muỗi
THỨ TƯ
17/03/10
Toaùn
110
Luyện tập 
Taäp ñoïc
21
Bài : Quà của bố
Taäp ñoïc
22
 //
Thuû coâng
28
Cắt dán hình tam giác 
THỨ NĂM
18/03/10
Toaùn
111
Luyện tập
Taäp ñoïc
23
Bài : Quà của bố
Taäp ñoïc
24
 //
THỨ SÁU
19/03/10
Chính taû
8
Bài : Quà của bố
Keå chuyeän
4
Bông hoa cúc trắng
Toaùn
112
Luyện tập chung
Aâm nhaïc
28
Quả + Hoà bình cho bé
ATGT-SHL
 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Đạo đức 
 Bài: Chào hỏi và tạm biệt
 Ngày dạy: 15/03/10
I.Mục tiêu: Giúp hs hiểu:
Cần chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay trong những viẹtc giao tiếp hằng ngày.
Biết và nêu ý nghĩa cách chào hỏi và tạm biệt.
Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
II.Chuẩn bị:
GV: VBTĐĐ1, 
Phương pháp:Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi
HS:VBTĐĐ1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Chơi trò chơi
b.Hoạt động 2: Thảo luận lớp
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho cả lớp hát.
+ Khi nào em nói lời cảm ơn?
+ Khi nào em nói lời xin lỗi ?
HSG: + Em cảm thấy như thế nào khi được người khác cảm ơn?
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài Chào hỏi và tạm biệt - ghi tựa.
- GV tổ chức cho hs chào hỏi và tạm biệt theo các tình huống:
+ Hai người bạn gặp nhau.
+ HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường.
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn.
+Khi đến nhà thầy chơi,chào thầy ra về.
+ Khi khách ra về.
+ Chia tay bạn ra về.
- Cho cả lớp thảo luận:
+ Cách chào hỏi giống hay khác nhau?
- Nhận xét.
- Em cảm thấy như thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
HSG:+ Khi em chào người khác và được họ đáp lại?
HSG:+ Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn em cố tình không đáp lại?
- Gọi hs trình bày.
- Cho hs nhận xét – bổ sung.
- Nhận xét – chốt lại:Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Cho hs đọc câu tục ngữ:
“ Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- GV cho hs chơi “gửi thư”
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn hs về thực hiện chào hỏi.
- Hát tập thể.
+ Khi được người khác tặng quà,người khác giúp đỡ,
+ Khi em làm phiền người khác,
+ Vui,
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4.
+ Tình huống 1: Cách ứng xử c là phù hợp
+ Tình huống 2: Cách ứng xử b là phù hợp
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
+ Khác nhau. Đối với người lớn lễ phép hơn.
- Nhận xét.
+ Vui,...
+ Vui, vì bạn tôn trọng mình. 
+ Buồn vì bạn không tôn trọng mình.
- Trình bày.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cả lớp đồng thanh.
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
 Tiết 2-3 Môn: Tập đọc
Bài : Ngôi nhà
Ngày dạy:15/03/10
I.Mục tiêu:
 - Học sinh đọc đúng: hàng xoan, xao xuyến, ngõ. Biết ngắc hơi đúng các khổ thơ.
Ôn các tiếng có vần yêu,iêu.
Hiểu nội dung bài và nói theo đề tài: Tập nói về ngôi nhà mơ ước
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh ảnh về ngôi nhà, SGK 
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, phân tích
HS:SGK, Bộ chữ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a)Hướng dẫn luyện đọc:
*Luyện đọc từ khó:
*Luyện đọc câu:
*Luyện đọc đoạn:
*Luyện đọc bài:
b)Hướng dẫn ôn vần: yêu,iêu
*Tìm trong bài:
*Tìm ngoài bài:
*Nói câu:
- Cho hs hát
- Gọi 3 hs đọc bài Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Ngôi nhà 
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân tích
*Nội dung:
- Đọc mẫu lần 1:chậm rãi,tình cảm
- Gọi 1 – 2 HSG đọc lại 
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs đọc thầm và tìm từ khó
- Gạch chân ở bảng hàng xoan, xao xuyến lảnh lót
- Gọi đọc – phân tích
- HSG Giải thích từ khó
- Gọi hs đọc nối tiếp câu
- Nhận xét – chỉnh sửa 
- Hướng dẫn hs chia đoạn: 3 khổ
+ Khổ 1: Em yêu từng chùm.
+ Khổ 2: Em yêu sân phơi.
+ Khổ 3: Em yêu chim ca.
- Gọi HSG đọc đoạn
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho hs thi đọc đoạn
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho HSG thi đọc cả bài
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho đọc thầm và gạch dưới tiếng có vần yêu 
- Gọi 1 hs lên bảng gạch
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho 2 đội thi gài bảng tiếng có vần iêu
- Nhận xét – tuyên dương
- Hướng dẫn mẫu nói câu chứa tiếng có vần iêu
- Cho 3 tổ thi nói câu chứa tiếng có vần ăm,ăp
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát tập thể
- Dò theo bạn
- Nhận xét 
- Đọc tựa
- Quan sát nghe
- Đọc lại cả bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm tìm: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót
- Đọc,phân tích
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 1 câu
- Nhận xét
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Nhận xét
- 3 hs
- Nhận xét
- 1 tổ cử 3 hs
- Nhận xét 
- 3 hs thi đọc cả bài
- Nhận xét
- Đọc thầm và tìm 
- Quan sát đọc,phân tích
- Nhận xét
- 2 đội thi gài bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 3 tổ thi tiếp sức
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 2
c)Tìm hiểu bài:
* Tìm hiểu bài:
* Học thuộc lòng một khổ thơ em thích.
*Luyện nói:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Đọc mẫu lần 2:diễn cảm
- Cho hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Khổ 1: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì?
- Nhận xét – chốt lại 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
- Cho HSG thi đọc diễn cảm
- Nhận xét – tuyên dương
- HS thi học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.
- Nhận xét - tuyên dương.
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs quan sát tranh thảo luận cặp:
+ Hãy kể về ngôi nhà mà bạn mơ ước?
- Gọi vài cặp trình bày	
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho 2 hs đọc lại bài ở SGK và trả lời câu hỏi
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị Quà của bố
- Lắng nghe
- Đọc đoạn và trả lời
+ Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- 1 đội cử 1 hs
- Nhận xét
- Đọc thuộc 1 khổ
- Nhận xét
- Tập nói về ngôi nhà mơ ước
- Thảo luận cặp
+ Nhà tường có sân
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 hs đọc lại bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
 Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Toán 
Bài: Giải toán có lời văn.
Ngày dạy:16/03/10
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố 
 - Kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn.
Tìm hiểu bài toán và giải bài toán.
Rèn tính cẩn thận sáng tạo khi làm toán.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập, 
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,thảo luận, trò chơi 
 - HS: SGK, 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiềm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
b. Luyện tập:
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3: HSG
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát
- Goi 2 hs lên bảng làm bài : viết từ 75 đến 85,từ 90 đến 100 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét - cho điểm.
- Hôm nay lớp sẽ tìm hiểu bài: Giải toán có lời văn - Ghi tựa.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán:
- Cho HS tự đọc bài toán rồi trả lời các câu hỏi:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS trả lời. GV ghi tóm tắt lên bảng. 
* GV hướng dẫn HS giải bài toán:
HSG - Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta phải làm phép tính gì?
- Cho HS tự viết bài giải,1 bảng phụ
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs đọc bài toán và tự tìm hiểu bài toán.
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS tự viết tóm tắt và phép tính . 
- Cho HS đọc kết quả.
- Nhận xét – cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
- Cho hs làm vào SGK.1 bảng phụ
- Nhận xét – cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3.
- Hướng dẫn cách làm bài
- Cho làm vào PBT.
- Gọi hs nhận xét .
- Nhận xét – cho điểm.
- Cho 2 đội thi giải toán: An có 10 cái bút,An cho bạn 4 cái bút.Hỏi An còn lại mấy cái bút?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị bài Luyện tập
- Hát tập thể
- HS dưới lớp đếm lại từ 1à100.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Bài toán: Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
+ Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
+ Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
- Nêu lại.
- Làm phép tính trừ. Lấy 9 trừ 3 còn 6.Như vậy nhà An còn lại 6 con gà.
- HS làm vào nháp.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Có 8 con chim đậu trên cây,sau đó có 2 con bay đi.Hỏi trên cây còn lại bao nhiêu con chim? 
+ Có 8 con chim đậu trên cây,sau đó có 2 con bay đi
+ Hỏi trên cây còn lại bao nhiêu con chim?
- Viết vào SGK
- Nhận xét 8 – 2 = 6( con )
- Lắng nghe.
- An có 8 quả bóng,An thả 3 quả bay đi.Hỏi ... c sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
-Bài 2:
-Bài 3: HSG
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát 
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho hs viết lại các từ bông trắng,hôi tanh
- Hôm nay lớp tập chép bài Cái Bống 
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,phân tích
*Nội dung:
- Đính bảng phụ lên gọi hs đọc
- Cho tìm từ khó, gv gạch chân
- Gọi hs đọc ,phân tích
- Cho viết bảng con từ khó xem tai, xem gạc
- Nhận xét – chỉnh sửa
HSG + Những chữ nào viết hoa?
- Hướng dẫn hs cách ghi tựa,lỗi
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết bài vào vở
- Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Hướng dẫn cách sửa lỗi
- Cho hs đổi vở cầm bút chì soát lỗi
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,thảo luận
*Nội dung:
- Gọi đọc yêu cầu bài 2
- Cho làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở phiếu
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi đọc yêu cầu bài 3
- Cho 3 tổ làm vào phiếu
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs viết bảng con các từ còn sai:Thỏ,Nai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại 
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Đọc tựa
- Quan sát đọc lại
- xem tai,xem gạc
- Đọc phân tích từ khó
- Viết bảng con xem tai, xem gạc
- Nhận xét
+ Chữ C,T,A,N
- Lắng nghe
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Lắng nghe
- Viết vào vở chính tả
- //
- Lắng nghe
- Nhận xét lỗi của bạn
- Lắng nghe
- Điền vần ong hay oong?
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Điền chữ ng hay ngh?
- 3 tổ thảo luận
- Nhận xét
- Viết bảng con
- Nhận xét 
- Lắng nghe 
 //
 Bổ sung
Tiết 2 Môn : Kể chuyện 
 Bài : Niềm vui bất ngờ
 Ngày dạy: 26/03/10
 I. Mục tiêu: 
 - HS nghe dựa theo tranh và gợi ý kể được 1 đoạn câu chuyện Niềm vui bất ngờ.
 - Bước đầu biết thể hiện giọng kể các nhân vật
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
- Kể cả câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thuộc câu chuyện, tranh minh hoạ,
 - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,kể chuyện
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định- KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn kể chuyện
*Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
*Hướng dẫn kể toàn truyện:
*Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho HS hát.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hôm nay sẽ kể cho các em nghe câu chuyện có tên là “ Niềm vui bất ngờ ”
* Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,kể chuyện
* Nội dung:
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh:
- GV đính tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
HSG + Các em hs nói gì?
- GV đính tranh 2,3,4 đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì diễn ra sau đó?
: HSG + Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
+ Cuộc chia tay diễn ra như thế nào?
- Mỗi tổ cử đại diện 1 hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Cho thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Gv hỏi cả lớp:
HSG + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét- chốt lại.
- Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát cả lớp.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4:
+ Các bạn hs qua phủ
+ Cô ơi! Cho chúng em vào thăm Bác đi
- 4 hs kể 4 tranh.
- Nhận xét.
- Cá nhân thi kể toàn truyện
- Lắng nghe.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Lắng nghe.
-1 hs kể.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
Tiết 3 Môn: Toán 
Bài: Phép trừ trong phạm vi 100(trừ không nhớ)
Ngày dạy: 26/03/10
I.Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100( dạng 57 – 23 ) .
Củng cố về giải toán có lời văn.
 - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo
II.Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập, BĐDT1
Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi...
 - HS: SGK, BĐDT1 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiềm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Giới thiệu phép trừ 57 – 23:
b.Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:: HSG
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát.
- Goi 2 hs lên bảng 53 + 14,55 +23, 44 + 33,17 + 71
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét- cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài: Phép trừ trong phạm vi 100 - Ghi tựa.
*Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,...
*Nội dung:
- GV thao tác và cho hs lấy 5 bó 1 chục que tính và 7que lẻ.
- GV đính bảng 5 bó 1chục que tính và 7 que lẻ.
HSG + 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Yêu cầu hs lấy bớt 2 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ.
- Ghi bảng vào cột chục và cột đơn vị.
+ Còn lại bao nhiêu que?
HSG + Ta làm tính gì?
- Để làm tính trừ dạng 57 - 23 ta đặt tính:Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu trừ, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
- Gọi hs nêu cách trừ
Như vậy: 57 - 23 = 34.
- Gọi vài HS nêu lại cách trừ 
- Nhận xét – chỉnh sửa
*Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,trò chơi...
*Nội dung:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm câu a) vào SGK,làm câu b) vào vở.2 bảng phụ.
- Quan sát giúp HS yếu.
- Đính bảng phụ gọi HS nhận xét.
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
- Cho làm vào SGK
- Cho hs chơi đố bạn
- Cho HS nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi hs đọc đề BT3.
- GV ghi lên bảng
 Tóm tắt
Có: 64 trang
Đã đọc: 24 trang
Còn: trang?
- Cho 2 đội thi làm bảng con 57 - 42
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị bài Phép trừ trong phạm vi 100(trừ không nhớ)
- Hát tập thể.
- HS dưới lớp làm bảng con 42 + 53
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Lấy 5 bó 1chục que tính và 7 que lẻ.
- Quan sát.
+ Số 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
- Lấy bớt 2 bó 1chục que tính và 3 que lẻ.
- Quan sát.
+ 34 que tính
+ Tính trừ
- Lắng nghe.
. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
. 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
- Đọc lại cách trừ
- Lắng nghe
- a) Tính:
 b) Đặt tính rồi tính: 
- Làm vào SGK.HS yếu làm 3 cột
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Làm vào SGK
- 1 hs hỏi 1 hs trả lời
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quyển sách của Lan gồm 64 trang, Lan đã đọc được 24 trang. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách?
- Làm bảng con 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
Tiết 4 Môn:Âm nhạc
Bài:Đi tới trường
Ngày dạy:26/03/10
I.Mục tiêu:HS biết
Hát đúng giai điệu và lời ca,bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác
Kết hợp vỗ tay theo phách,tiết tấu
Biết gõ đệm
II.Chuẩn bị:
Thuộc lời ca.
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập,thực hành
Tìm hiểu về bài hát.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Dạy hát từng câu:
*Hát kết hợp gõ đệm:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài: Hoà bình cho bé
- Nhận xét - tuyên dương
- Hôm nay chúng ta học hát bài. Đi tới trường
- Hát mẫu 2 lần
- Cho hs đọc lời ca từng câu
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Dạy hát từng câu
- Cho hs hát theo nhóm
- Cho học sinh thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát mẫu + hướng dẫn gõ đệm cho hs quan sát
Từ nhà sàn xinh xắn đó
 x x x x
- Cho học sinh vừa hát + gõ đệm
- Cho hs biểu diễn cá nhân thi hát đối đáp
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Hát tập thể.
- Đọc tựa
- Lắng nghe
-Cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Hát từng câu cá nhân, nhóm.
- 3 nhóm thi
- Thi cá nhân
- Nhận xét
- Quan sát
- Hát + gõ đệm
- Cá nhân hát đối đáp
- Nhận xét
- Hát tập thể
- Lắng nghe
 //
 Bổ sung
 Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể
 Ngày dạy: 26/03/10
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết tuần 29
 - Đưa phương hướng tuần 30
II. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch tuần 30
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
 - Cho học sinh hát – chơi trò chơi
2. Cán sự lớp báo cáo:
 - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
 - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
3. Nhận xét:
 - Giáo viên nhận xét chung tuần 29:
* Những tiến bộ của hs:
 + Biết giúp đỡ bạn bè, có tiến bộ trong học tập: Hộ, Thư
 + Đi học đều và đúng giờ hơn các tuần trước,không có hs đi trễ
 + Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:
 + Học tập: về nhà không học bài,không viết bài Giang, Tài, Liê.
 + Vệ sinh trường lớp : Tuấn còn xả rác 
 + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học: Hậu, Linh.
4. Phương hướng tuần 30:
 - Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài trước khi vào lớp
 - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
 - Cho hs nghỉ bù ngày 10/03 ÂL ngày 06/04
 - Tổ 1 sẽ trực vệ sinh tuần 30
 - Giáo dục hs “không sống chung với rác”
 - Nhắc hs tham gia phong trào “ Nhặt thóc rơi”,
 - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh
- Vừa dạy vừa ôn cho hs thi CKII 
- Tăng cường rèn chữ viết cho học sinh
- Phụ đạo học sinh yếu Mi, Tài.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 2829.doc