Thứ hai ngày 06tháng 09 năm 2010
Tiết 1 Môn: Đạo đức
Bài: Gọn gàng sạch sẽ (tt)
I Mục tiêu:
- Học sinh neâu 1 soá vieäc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
- VBTĐĐ1
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI: 1 TUẦN: 4 NGÀY, THÁNG MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 06/09/10 Chaøo côø Ñaïo ñöùc 4 Gọn gàng sạch sẽ( tt) Hoïc vaàn 29 Bài 13: n – m Hoïc vaàn 30 Bài 13: n – m THỨ BA 07/09/10 Toaùn 13 Bằng nhau. Dấu = Hoïc vaàn 31 Bài 14: d – đ Hoïc vaàn 32 Bài 14: d – đ TNXH 4 Bảo vệ mắt và tai Thuû coâng 4 Xé dán hình vuông, hình tròn THỨ TƯ 08/09/10 Toaùn 14 Luyện tập Hoïc vaàn 33 Bài 15: t – th Hoïc vaàn 34 Bài 15: t – th THỨ NĂM 09/09/10 Toaùn 15 Luyện tập chung Hoïc vaàn 35 Bài 16: Ôn tập Hoïc vaàn 36 Bài 16: Ôn tập THỨ SÁU 10/09/10 Hoïc vaàn ( TV) 3 Lễ, cọ, hổ, bờ Hoïc vaàn ( TV) 4 Mơ, do, ta, thơ Toaùn 16 Số 6 Aâm nhaïc 4 Ôn bài: Mời bạn vui múa ca. Trò chơi âm nhạc ATGT-SHL Thứ hai ngày 06tháng 09 năm 2010 Tiết 1 Môn: Đạo đức Bài: Gọn gàng sạch sẽ (tt) Mục tiêu: Học sinh neâu 1 soá vieäc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ. Chuẩn bị: Tranh ảnh Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành VBTĐĐ1 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: thảo luận cặp BT3 b. Hoạt động 2: Làm BT4 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - Cho học sinh hát - Gọi 2 – 3 hs trả lời câu hỏi ở T1 - Nhận xét – tuyên dương - Giới thiệu – ghi tựa * Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận * Nội dung: - Cho hs quan sát tranh BT3 và trả lời câu hỏi +Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? HSG +Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? +Em có muốn làm như bạn không? - Gọi đại diện trình bày - Nhân xét – tuyên dương - GV KL: chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1,3,4,5,7,8. *Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành *Nội dung: - Cho từng đội 1 chỉnh sửa đầu tóc quần áo giúp nhau. - Cho hs nhận xét vài cặp - Nhận xét – tuyên dương các cặp làm tốt. - Cho hs hát bài “Rửa mặt như mèo” - Giáo dục hs đừng rửa mặt như mèo. - Cho hs đọc 2 câu thơ cuối bài - Nhận xét – giáo dục - Nhân xét tiết học – tuyên dương - Dặn dò về gọn gàng sạch sẽ - Cả lớp hát - Trở lời - Lắng nghe. + Đọc - Nhận xét – quan sát - Thảo luân cặp + 1,3,4,5,7,8 sạch sẽ +2,6 không sạch sẽ +Làm như: 1,3,4,5 - Trình bày. - Nhận xét - Lắng nghe - Làm việc cặp - Nhận xét - Hát tập thể - Lắng nghe - Đồng thanh - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung . Tiết 2,3 Môn: Học vần Bài: n _ m Ngày dạy:06/09 Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được n, m, nơ, me. Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má. Chuẩn bị: Tranh ảnh, Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh Bộ chữ VTV1. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. KTBC: 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: *Dạy chữ n, m: - Chữ n: + Nhận diện phát âm: - Chữ m: Đọc từ ứng dụng: Hướng dẫn viết chữ n, m, nơ, mẹ: - Gọi 2 hs đọc và viết i, a, bị, cá 1 hs đoc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu - ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh *Nội dung: - Viết bảng và nói: n gồm nét mốc xuôi và nét mốc 2 đầu - Cho so sánh đồ vật - Phát âm mẫu nờ - Cho hs phát âm n - Nhận xét - gọi hs gài bảng n. - Nhận xét – chỉnh sửa +Để có tiếng nơ ta làm gì? - Cho hs đọc – phân tích. -Cho gài bảng nơ - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát tranh và đưa ra tiếng nơ HSG - Cho hs phân tích đọc trơn - Nhận xét - chỉnh sửa - Quy trình tương tự n HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa HSG - Giải thích từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - tuyên dương - Cho hs đọc lại cả bài. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - lắng nghe. - Giống cái cổng - Lắng nghe - Nối tiếp - Gài bảng n - Lắng nghe +Thêm ơ - nờ_ơ_nơ - Gài nơ - Lắng nghe - Quan sát – nhận xét - Đọc trơn - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con - Lắng nghe - Đồng thanh Tiết 2 b.Hoạt động 2 Luyện tập: *Luyện đọc: *Luyện viết: *Luyện nói: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành *Nội dung: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Em gọi người sinh ra mình là gì? +Nhà em có mấy anh em, em là con thứ mấy? +Em hãy kể về bố, mẹ mình? +Em làm gì để bố, mẹ vui? - Nhận xét – tuyên dương - Cho hs đọc lại bài ở SGK. - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về học bài - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc - Nhận xét - Viết vào VTV1 - Lắng nghe - bố mẹ, ba má + mẹ, má +1,2 con thứ 2 +Thương yêu con +Học giỏi, chăm ngoan - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán Bài: Bằng nhau. Dấu = Mục tiêu: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số luôn bằng chính nó. Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” để so sánh các số Rèn thói quen cẩn thận Chuẩn bị: Lọ hoa, bông Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành SGK, bộ đồ dùng Toán 1. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - KTBC: 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: a. Hoạt động 1: hướng dẫn nhận biết 3=3 *4 = 4: b. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: 3.Củng cố: 4.Dặn dò: - Gọi 2 hs lên so sánh 4 2 3 2 1 3 1 4 - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu, ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành *Nội dung: HSG +Có 3 loại hoa và 3 bông hoa ai có thể so sánh? - Nhận xét, mời hs cắm hoa vào lọ. - Đính 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ yêu cầu hs so sánh. - Nhận xét, cho hs nhắc lại - Ghi bảng “3=3” “=” gọi là dấu bằng - Hướng dẫn tương tự 3=3 *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh, thực hành *Nội dung: - GV nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn hs viết dấu bằng - Cho học sinh làm vào SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - GV nêu yêu cầu BT 2 - Hướng dẫn mẫu - Cho hs làm vào SGK - Gọi hs đọc KQ - Nhận xét – tuyên dương - Gọi hs đọc yêu cầu BT 3 - Cho 3 tổ thi “ANAĐ” - Gọi hs nhận xét tổ bạn - Nhận xét – tuyên dương HSG - Cho hs so sánh một số bài - Nhận xét - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn dò về học bài chuẩn bị luyện tập - Viết bảng con - Lắng nghe. - Đọc tựa +3 lọ hoa = 3 bông hoa - Lên cắm hoa - So sánh 3 = 3 - Nhắc lại - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu - Lắng nghe. - Viết vào SGK - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Làm vào SGK - Đọc KQ - Lắng nghe - Đọc BT3 - 3 tổ thi - Nhận xét - Lắng nghe - So sánh 1=1,2=2 - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Tiêt 2, 3 Môn: Học vần Bài: d _ đ Ngày dạy:07/09 Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được d, đ, dê, đò. Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. Chuẩn bị: Tranh ảnh câu ứng dụng Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh Bộ chữ VTV1. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. KTBC: 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: *Dạy chữ d_đ: - Chữ d: + Nhận diện phát âm: - Chữ đ: *Đọc từ ứng dụng: *Hướng dẫn viết chữ d, đ, dê, đò: - Cho hs hát - Gọi 2 hs đọc và viết n, nơ, m, me 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu - ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh *Nội dung: - Viết bảng và nói: d gồm nét cong hở phải và nét mốc ngược, HSG - Cho so sánh đồ vật - Phát âm mẫu d - Gọi hs gài bảng d - Nhận xét HSG +Để có tiếng dê ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Cho hs gài bảng dê - Nhận xét – chỉnh sửa - Quy trình tương tự d HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho hs đọc lại cả bài. - Hát tập thể - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc tựa - Lắng nghe. - Giống gáo nước - Lắng nghe - Gài bảng d - Lắng nghe +Thêm ê - dờ_ê_dê - Gài dê - Lắng nghe - Đọc trơn phân tích - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 2 b.Hoạt động 2 Luyện tập: *Luyện đọc: *Luyện viết: *Luyện nói: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành *Nội dung: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – HSG: đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? +Em biết loại bi nào? +Cá cờ sống ở đâu? +Dế sống ở đâu? +Em có biết lá đa không? - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs đọc lại bài ở SGK. - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về học bài chuẩn bị t_th - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc - Nhận xét - Viết vào VTV1 - Lắng nghe - dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Quan sát – nhận xét +Đồ chơi trẻ em +Bi ve +Dưới nước +Ngoài đồng +Có.. - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung . Tiết 4 Môn: TN – XH Bài: Baûo veä maét vaø tai Ngày dạy:07/09 .Mục tiêu: Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt, tai. Tự giác, thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân Rèn thói quen cẩn thận Chuẩn bị: Tranh ảnh về mắt và tai Phươ ... so sánh, phân tích Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. KTBC: 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn ôi : + Nhận diện phát âm: +Đánh vần, đọc trơn: *Dạy vaàn ơi: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ ôi,ơi,trái ổi,bơi lội: - Cho hs hát - Gọi 2 hs đọc bài và viết ngà voi, gà mái 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu - ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh *Nội dung: - Viết bảng và phát âm mẫu ôi - Cho so sánh với ô - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng ôi +Để có tiếng ổi ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa trái ổi. - Gọi hs đọc lại ôi, ổi, trái ổi. - Nhận xét - chỉnh sửa - Quy trình tương tự ôi HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con,hs yếu viết gà mái. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: ô - Khác: thêm i - Nối tiếp - Gài bảng ôi +Thêm ? - ôi-hỏi-ổi - Gài ổi - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đoc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết ôi,ơi - Lắng nghe Tiết 2 *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành *Nội dung: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. HSG - Cho thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? +Queâ em coù nhöõng leã hoäi naøo? +Em thích leã hoäi naøo nhaát? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ui - ưi - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Lễ hội + // +Cuùng chuøa, ñình + Teát - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tiết 1,2 Môn: Học vần Bài: ui - ưi I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được ui,ưi,đồi núi,gửi thư Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên töø 2-3 caâu theo chủ đề: Đồi núi. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh câu ứng dụng Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học 1.Ổn định: 2. KTBC: 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn ui: + Nhận diện phát âm: +Đánh vần, đọc trơn: *Dạy vaàn ưi: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ ui,ưi,đồi núi,gửi thư: - Cho hs hát - Gọi 2 hs đọc bài và viết cái chổi, đồ chơi 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu - ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh *Nội dung: - Viết bảng và phát âm mẫu ui - Cho so sánh với u - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng ui +Để có tiếng núi ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa đồi núi. - Gọi hs đọc lại ui, núi, đồi núi. - Nhận xét - chỉnh sửa - Quy trình tương tự ui HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con,hs yếu viết đồ chơi. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: u - Khác: thêm i - Nối tiếp - Gài bảng ua +Thêm n, / - nờ-ui-nui-sắt-núi - Gài núi - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đoc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,hs yếu viết ui,ưi - Lắng nghe Tiết 2 *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành *Nội dung: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - HSG đọc mẫu câu ứng dụng. - Cho thảo luận đọc câu ứng dụng HSG - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? +Ñoài nuùi coù ôû ñaâu? +Treân ñoài nuùi coù gì? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị uôi - ươi - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Đồi núi + Ñoài nuùi, caây + ÔÛ vuøng cao + Caây coái, coû - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Tiết 3 Môn: Toán Bài: Số 0 trong phép cộng Ngày dạy:08/10 I.Mục tiêu: Bước đầu thấy được số nào cộng với 0 đều bằng chính nó Biết thực hành phép cộng biểu thị bài toán bằng phép tính Rèn tính cẩn thận sáng tạo II.Chuẩn bị: Que tính, phiếu bài tập Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành Bộ đồ dùng Toán 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - KTBC: 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: a. Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng với 0 - 3 + 0 = 3,0 + 3 = 3: - 3 + 0 = 0 + 3: b. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3:HSG 3..Củng cố: 4.Dặn dò: - Gọi 3 hs lên bảng làm 51+3 34+1 51+3 21+2 32+1 24+1 - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu, ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành *Nội dung: - Cho hs qs tranh và nêu: lồng 1 có 3 con chim,lồng 2 có 0 con chim. Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim? + Vậy ta có phép cộng nào? - Cho hs nhắc lại - Tương tự có phép cộng 0 + 3 = 3 - Cho hs nhận xét kết quả 2 phép tính 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3 + Khác nhau như thế nào? - Kết luận: Vị trí khác nhau nhưng kết quả bằng.Vậy 3 + 0 = 0 + 3. * Kết luận: một số cộng với 0 bằng chính nó,0 cộng với 1 số cũng bằng chính nó. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành *Nội dung: - Gọi hs nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét – cho điểm - Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Cho nhắc lại cách đặt tính - Cho hs làm vào SGK,2 phiếu - Nhận xét bài ở PBT- cho điểm - Gọi hs nêu yêu cầu BT3 - Cho hs làm vào 3 PBT - Nhận xét bài các nhóm - Nhận xét – tuyên dương - Gọi hs đọc luc1 - Cho hs thi đọc bảng cộng TPV 3,4,5 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bảng cộng TPV 5 - HS dưới lớp đọc lại bảng cộng TPV 3,4,5. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát: có 3 con chim. + 3 cộng 0 bằng 3 // - Thực hiện và rút ra - Kết quả bằng 3 + Vị trí số 3 , 0 - Lắng nghe - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Đọc kết quả - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu - Quan sát - Làm vào SGK - Nhận xét - Nêu yêu cầu BT3 - 3 nhóm thi đua - Nhận xét các nhóm - Lắng nghe. - Cá nhân - 2 đội A,B - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Tiết 4 Môn:Âm nhạc Bài:Lý cây xanh Ngày dạy:08/10 I.Mục tiêu:HS biết Hát đồng đều rõ lời 1 của bài hát. Bài hát là dân ca Nam Bộ Thích học môn âm nhạc, vỗ tay phụ hoạ. II.Chuẩn bị: Thuộc lời ca. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm, trò chơi Tìm hiểu về bài hát. III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định – KTBC: 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: *Dạy hát từng câu: *Hát kết hợp phụ họa: 3.Củng cố: 4.Dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài:Quê hương tươi đẹp. Nhận xét - tuyên dương - Giới thiệu, ghi tựa. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, nhóm. *Nội dung: - Giới thiệu bài hát - Hát mẫu 2 lần - Cho hs đọc lời ca từng câu - Dạy hát từng câu Cái cây xanh xanh Thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành Chim hót líu lo - Cho hs hát theo nhóm - Cho học sinh thi hát cá nhân - Nhận xét – tuyên dương - Hát mẫu + vỗ tay cho hs quan sát - Cho học sinh vừa hát + vỗ tay Cái cây xanh xanh x x x x - Nhận xét – tuyên dương. - Hướng dẫn hs hát+múa - Cho cả lớp hát + vỗ tay. - Nhận xét tiết học. - Dặn về hát cho người thân nghe - Hát tập thể. Đọc - Lắng nghe // -Cá nhân,nhóm - Hát từng câu cá nhân, nhóm. - 3 nhóm thi - Thi cá nhân - Nhận xét - Quan sát - Hát + vỗ tay - Lắng nghe - Hát+múa - Hát tập thể - Lắng nghe Bổ sung Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể Ngày dạy: 08/10 I. Mục tiêu: - Tổng kết tuần 8 - Đưa phương hướng tuần 9 II. Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần 9 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: - Cho học sinh hát – chơi trò chơi 2. Cán sự lớp báo cáo: - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ. 3. Nhận xét: - Giáo viên nhận xét chung tuần 8: * Những tiến bộ của hs: + Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập và cùng tiến bộ: Haûo, Oanh. + Đi học đều và đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt * Những mặt hạn chế: + Học tập: về nhà không học bài và không viết bài Phuùc + Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt vì: Lieân còn xả rác + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học: Baûo, Linh 4. Phương hướng tuần 8: - Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp. - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp. - Tổ 1 sẽ trực vệ sinh tuần 9 - Giáo dục hs “không sống chung với rác” - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng - Nhắc học sinh cẩn thận khi mưa lũ đến
Tài liệu đính kèm: