Kế hoạch dạy học môn học Toán khối 9 chương trình học kỳ I

Kế hoạch dạy học môn học Toán khối 9 chương trình học kỳ I

1. Môn học: Toán 9

2. Chương trình: Học kỳ I - Năm học 2012 – 2013

3. Họ và tên giáo viên:

ĐIÊU CHÍNH HANH. Điện thoại: 01696801684.

 Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Trường PTDTBT THCS Sá Tổng.

 Điện thoại: E-mail:

 Lịch sinh hoạt tổ: 2 lần/ tháng

 Phân công trực tổ:

4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp với thực tế.

Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh nắm được:

A. Phần Đại số

* Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm căn bậc hai định nghĩa căn bậc hai số học.

- Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai.Các tính chất,quy tắc và biến đổi trên các căn thức bậc hai.

- Hiểu được khái niệm căn bậc ba của một số thức.

- Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.

- Hiểu khái niện hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0)

-Sử dụng hệ số góc của của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

- Hiểu khái niệm PT bậc nhất hai ẩn,hệ PT bậc nhất hai ẩn,nghiệm và cách giải

- Nắm được các bước giải BT bằng cách lập hệ PT

* Kỹ năng:

-Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai,khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.

-Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn,đưa thừa số vào trong dấu căn,khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.

- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương cho trước.

- Tính được căn bậc ba của một số,biểu diễn được thành lập phương của một số khác

- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b

- Vận dụng được hai PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn

- Biết chuyển BT có lời văn sang BT gải hệ PT bậc nhất hai ẩn

- Vận dụng được các bước giải BT bằng cách lập hệ pt

 

doc 15 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn học Toán khối 9 chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBT - THCS SÁ TỔNG
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: TOÁN
KHỐI 9
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I
Năm học: 2012 – 2013
1. Môn học: Toán 9
2. Chương trình: Học kỳ I - Năm học 2012 – 2013
3. Họ và tên giáo viên: 
ĐIÊU CHÍNH HANH. Điện thoại: 01696801684.
	Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Trường PTDTBT THCS Sá Tổng.
	Điện thoại: E-mail: 
	Lịch sinh hoạt tổ: 2 lần/ tháng
	Phân công trực tổ:
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh nắm được:
A. Phần Đại số
* Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm căn bậc hai định nghĩa căn bậc hai số học.
- Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai.Các tính chất,quy tắc và biến đổi trên các căn thức bậc hai.
- Hiểu được khái niệm căn bậc ba của một số thức.
- Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.
- Hiểu khái niện hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0)
-Sử dụng hệ số góc của của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
- Hiểu khái niệm PT bậc nhất hai ẩn,hệ PT bậc nhất hai ẩn,nghiệm và cách giải
- Nắm được các bước giải BT bằng cách lập hệ PT
* Kỹ năng:
-Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai,khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
-Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn,đưa thừa số vào trong dấu căn,khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương cho trước.
- Tính được căn bậc ba của một số,biểu diễn được thành lập phương của một số khác
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b
- Vận dụng được hai PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn
- Biết chuyển BT có lời văn sang BT gải hệ PT bậc nhất hai ẩn
- Vận dụng được các bước giải BT bằng cách lập hệ pt
* Phần Hình học:
* Kiến thức:
-Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao rong tam giác vương.
-Hiểu các định nghĩa: sin,cos,tan,cot.
- Biết mối liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của các góc phụ nhau.
- Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
- Hiểu: Định nghĩa đường tròn,hình tròn,các tính chất của đường tròn;Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn; Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn.
- Hiểu được tính chất của đường tròn.Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây,các mối liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây.
- Hiểu được vị trí t/đ của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.
- Hiểu các k/n tiếp tuyến của đt,hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài.Dựng được TT của đt đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ở ngoài đt
- Hiểu được t/c của 2 Tiếp tuyến cắt nhau.
-Biết k/n đường tròn nội tiếp tam giác.
* Kỹ năng:
- Vận dụng được các hệ thức đó để gải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
- Vận dụng được các tỷ số lượng giác(TSLG) để làm BT
- Biết sử dụng bảng số,MTBT để tính TSLG của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó.
- Vận dụng được các hệ thức giữa cạnh và góc vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
- Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế có thể được
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do BộGD-ĐT ban hành), phù hợp với thực tế:
- Có hứng thú học tập môn toán, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng những đóng góp của Toán học cho sự phát triển của xã hội và công lao đóng góp to lớn của các nhà bác học
- Có thái độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, trung thực và có tinh thần hợp tác trong công việc.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức toán học đã học vào thực tiễn.
6. Mục tiêu chi tiết
 Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 9
I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
-Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm,ký hiệu các căn bậc hai định nghĩa căn bậc hai số học.
-Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai.Các tính chất,quy tắc và biến đổi trên các căn thức bậc hai.
-Hiểu được khái niệm căn bậc ba của một số thức.
-Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.
-Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai,khai phươngmột phương và chia các căn thức bậc hai.
Tính được căn bậc hai của một biểu thức chưa đưa về dạng bình phương
-Thực hiện rút gọn biểu thức gồm nhiều phép toán phức tạp.
II. HÀM SỐ BẬC NHÂT
-Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.
-Hiểu khái niện hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0)
-Sử dụng hệ số góc của của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
-Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b
-Biết nhìn đồ thị để xđ vị trí tương đối của hai đường thẳng.
-Xác định được tọa độ giao diểm của hai đường thẳng cắt nhau
-Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
-Biết tính được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ.
-Biết tìm đk của tham số từ vị trí t/đ của 2 đường thẳng 
III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
-Hiểu khái niệm PT bậc nhất hai ẩn,hệ PT bậc nhất hai ẩn,nghiệm và cách giải
-Nắm được các bước giải BT bằng cách lập hệ PT
Vận dụng được hai PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn
-Biết chuyển BT có lời văn sang BT giải hệ PT bậc nhất hai ẩn
-Vận dụng được các bước giải BT bằng cách lập hệ pt
-Biết giải các bài toán thực tế như làm chung,làm riêng;bài toán chuyển động bằng cách lập PT
IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
-Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vương.
-Hiểu các định nghĩa: sin,cos,tg,cotg.
-Biết mối liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của các góc phụ nhau.
- Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Vận dụng được các hệ thức đó để gải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
-Biết sử dụng bảng số,MTBT để tính TSLG của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó.
Vận dụng được các hệ thức đó để gải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
-Vận dụng được các tỷ số lượng giác(TSLG) để làm BT
-Vận dụng được các hệ thức giữa cạnh và góc vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
-Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế có thể được
V. ĐƯỜNG TRÒN
Hiểu:Địnhnghĩa đường tròn,hình tròn,các tính chất của đường tròn;Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn; Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn.
-Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó,bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây,các mối liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây.
-Hiểu được vị trí t/đ của đường thẳng và đường tròn,của hai đường.
Biết cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm và ba điển không thẳng hàng cho trước
Biết cách vẽ một đườngtròn ngoại tiếp một tam giác.
- Vẽ một đường tròn theo đk cho trước,cách xđ tâm đường tròn.
-Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung,dây cung và k/c từ tâm đến dây;áp dụng các đ/k vào giải toán.
- Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn,đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0,1,2.
- Vận dụng các tính chất đã học để giải các bài tập và một số bài toán thực tế.
7. Khung phân phối chương trình (Theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học kỳ I: 19 tuần,72 tiết.
Nội dung bắt buộc/ số tiết
Nội dung tự chon
Tổng số tiết
Ghi chú
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập,ôn tập
Kiểm tra
41
2
23
3
Có hướng dẫn riêng
72
8. Lịch trình chi tiết
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức dạy DH
PP/học liệu,PTDH
KT-ĐG
CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI,CĂN BẬC BA
(11tiết lý thuyết + 7 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 18 Tiết)
Bài 1.Căn bậc hai
1
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
2
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
3
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, hợp đồng.
- MT, MC, bảng phụ nhóm.
Luyện tập thực hành.
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
4
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ nhóm
Bảng phụ
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
5
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, hợp đồng.
- Bảng phụ nhóm.
KT 15 phút, luyện tập thực hành.
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
6
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ nhóm
Bảng phụ, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
7
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ nhóm
Bảng phụ 
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(tiêt 1)
8
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ nhóm
MT,MC
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(tiếp)
9
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(tiếp)
10
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 7. Luyện tập
11
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- T ... 
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 2.Hàm số bậc nhất
20
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 3.Đồ thị HS y=ax+ b
(a khác 0)
21
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Bảng phụ nhóm. - MT, MC.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
22
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp đồng
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập 
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
- KT 15 phút
Bài 4 .
Đường thẳng song song,đường thẳng cắt nhau
23,24
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
25,26
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
27
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Ôn tập chương II
28
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- MT,MC
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Chương III.HỆ HAI PT BẬC NHẤT HAI ẨN
(07tiết lý thuyết + 3 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 11 Tiết)
Bài 1.PT bậc nhất hai ẩn
30
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 2.
Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn
31
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 3.
Giải hệ PT bằng PP thế
32
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
MT,MC
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
33
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 3.
Giải hệ PT bằng PP cộng ĐS
34,35
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
36
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Máy tính,máy chiếu.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 5.
Giải BT bằng cách lập hệ PT
37,38
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Ôn tập
 HK I
39
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Trả bài KT HKI
40
Thảo luận toàn lớp.
Hoạt động cá nhân
KQ bài Kt
- Luyện tập thực hành
Chương I.HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
(7tiết lý thuyết + 9 tiết bài tập + 2 tiết thực hành = 18 Tiết)
Bài 1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1,2
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập. Thước, êke
- MT, Máy chiếu.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
3,4
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
-Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 2.Tỉ số lượng giác của góc
5,6
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
7
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
- KT 15 phút
Bài 3. Luyện tập 
8
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 4.
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
9,10
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Luyện tập
11,12
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 5
Ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác
13
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Thực hành ngoài trời
14,15
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
Giác kế, cọc tiêu,chân cọc tiêu, cuộn dây, êke đạc
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.sát
Ôn tập chương I
16,17,
18
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- MT,MC
- Thước, êke
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Chương II. ĐƯỜNG TRÒN
(09tiết lý thuyết + 2 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 11 Tiết)
Bài 1.
Sự xđ đường tròn.T/c đối xứng của đường tròn
20,21
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn.
22
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa, MC
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 3.liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây
23,24
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 4.Vị trí t/đ của đt và đt
25,26
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 5.Các dấu hiệu nhận biết TT của đt
27
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa, MC
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Bài 6.
T/c của 2 tt cắt nhau
28
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Ôn tập
 HK I
29
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
- Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. 
- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
- Thước, êke, compa, máy chiếu.
- Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Trả bài KT HKI
32
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận toàn lớp.
KQ bài Kt
- Luyện tập thực hành.
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
-Kiểm tra thường xuyên(cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp,làm bài test ngắn
-Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
2
I
- Trước khi dạy bài mới hoặc kết hợp trong bài dạy.
- Kiến thức bài trước hoặc kiến thức có liên quan trong bài dạy.
 Kiểm tra 15’
3
I
Tiết 5: Luyện tập – Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Tiết 22 Luyện tập: Đồ thị của hàm số 
y = ax + b ( a 0 ).
Tiết 07 ( Hình học ): Luyện tập – Tỷ số lượng giác của góc nhọn.
Kiểm tra 45’
3
II
Tiết 18; theo ma trận đề kiểm tra.
Tiết 29; theo ma trận đề kiểm tra. 
Tiết 19; theo ma trận đề kiểm tra.
Kiểm tra 90’
1
III
Tiết 30,31: KTHK I
10.Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát
 Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ HS
 Đánh giá
1
Căn bậc hai,căn bậc ba
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
Trình bày kết quả,ghi chép
2
Căn bậc hai, hằng đẳng thức
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
3
Liên hệ giữa phép nhân phép chia và phép khai phương
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
4
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HH
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
5
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HH
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
6
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
7
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
HH
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
8
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
9
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
HH
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
10
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
11
Luyện tập các tính chất tiếp tuyến của đường tròn
HH
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
12
Luyện tập các tính chất tiếp tuyến của đường tròn
HH
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
13
Luyện tập về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
14
Giải hệ phương trình
ĐS
HĐ cá nhân,hđn làm BT
TB kết quả,ghi chép
11.kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
 Nội dung
 Chủ đề
Nhiệm vụ HS
 Đánh giá
 GIÁO VIÊN
Điêu Chính Hanh
TỔ TRƯỞNG CM
 HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • dockehoachdayhoc.doc