Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 14

Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 14

A.MỤC TIÊU :

 -Đọc được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm ; từ và câu ứng dụng.

 -Viết được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm .

 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Thứ , ngày , tháng , năm.

 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh + bộ chữ.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
œ & 
THỨ,NGÀY
TIẾT
MÔN DẠY
BÀI DẠY
THỨ HAI
 15/11/2010
1
14
ĐẠO ĐỨC
BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1)
2
144
145
HỌC VẦN
BÀI 61 : ăm - âm
THỨ BA
 16/11/2010
1
146
147
HỌC VẦN
BÀI 62 : ôm - ơm
2
53
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
3
14
TNXH
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
THỨ TƯ 17/11/2010
1
148
149
HỌC VẦN
BÀI 63 : em - êm
2
14
MĨ THUẬT
VẼ CÁ
3
54
TOÁN
LUYỆN TẬP
THỨ NĂM
18/11/2010
1
14
THỦCÔNG
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
2
150
151
HỌC VẦN
BÀI 64 : im - um
3
55
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
THỨ SÁU
19/11//2010
1
56
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
2
152
TẬP VIẾT
nhà trường–buôn làng–hiền lành – đình làng- bệnh viện
3
153
154
HỌC VẦN
BÀI 50 : iêm - yêm
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 61 ) 
 BÀI : ăm - âm
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Thứ , ngày , tháng , năm.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: chòm râu , đom đóm , quả trám , trái cam .
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ăm , âm .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ăm:
 -GV đọc : ăm
GV:Vần ăm được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ăm
GV: Có vần ăm, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : tằm .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : tằm
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ? 
 -GV viết bảng : Nuôi tằm
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ăm , nuôi tằm nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần âm :
 -GV đọc : âm 
GV:Vần âm được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: âm
 +So sánh ăm và âm :
GV:Có vần âm , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng nấm
 -GV viết bảng : nấm
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 -GV viết bảng : hái nấm
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : âm , hái nấm nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - om , am
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ ăvà m ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm x và dấu sắc
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : tằm
 -HS cài tiếng : tằm
HS: Nuôi tằm .
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ â và m
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng m
 +Khác nhau : ăm bắt đầu bằng ă , âm bắt đầu bằng â.
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm n, dấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
-HS cài tiếng : nấm
HS: hái nấm
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : tăm tre , đỏ thắm , mầm non, đường hầm .
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Tăm tre : (đưa gói tăm )
 + Đỏ thắm : ( đưa khăn quàng )
 + Mầm non : Khi con chưa vào lớp 1, còn học mẫu giáo gọi là lớp học mầm non .
 + Đường hầm : Con đường dưới lòng đất .
-HS tìm: tăm, thắm , mầm , hầm .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 -Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Trong 2 câu vừa đọc , tiếng nào có vần ăm, âm .?
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Đàn dê gặm cỏ , dòng suối chảy, nhà và cây .
 - 2 em đọc 
HS: cắm, gặm, rầm
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ những gì ?
GV: Quyển lịch dùng để làm gì ?
GV: Thời khóa biểu dùng để làm gì ?
GV: Quyển lịch và thời khóa biểu nói lên điều gì chung ? 
GV: Hãy đọc thời khóa biểu của lớp mình ?
GV: Vào ngày thứ bảy hoặc chủ nhật, con thường làm gì ?
GV: Con thích thứ nào trong tuần nhất? Vì sao? 
GV: Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay ?
GV:Khi nào con được nghỉ hè ?
GV: Khi nào đến Tết ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần ăm , âm ?.
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng :hầm
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài ăm ,âm trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Thứ , ngày , tháng , năm .
HS: Quyển lịch thời khóa biểu .
HS: Quyển lịch dùng để xem ngày, tháng, năm và thứ mấy 
HS: Thời khóa biểu để biết được mỗi ngày chúng ta sẽ học những môn nào 
HS: Sử dụng thời gian (HS khá , giỏi)
HS: đọc
HS: kể: đi học bơi, đi leo núi .
HS:Thích thứ bảy , chủ nhật.Vì được nghỉ để giải trí sau những ngày học tập mệt mõi .
HS: đọc thứ., ngàythángnăm
HS: Đến tháng 6 được ngỉ hè
HS: Đến hết tháng 12
 - ăm , âm
 - tăm , nấm
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 14 )
 BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 -Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
Lồng ghép KNS : Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ ( Phương pháp thảo luận nhóm ở hoạt động 1) 
B.CHUẨN BỊ :
 - Một số hình minh họa .
C. Hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I/ Ổn định: 
 II/ Bài cũ:
 -Tiết trước đạo đức học bài gì ?
GV: Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào cho đúng?
GV: Cô mời 3 tổ em lên thể hiện tư thế chào cờ? 
GV: Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ ? 
- GV nhận xét
 III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Muốn cho việc học tập dạt kết quả tốt thì các con cần phải đi học đều, bên cạnh đó việc đi học đúng giờ cũng không kém phần quan trọng, nhưng thế nào để đi học đúng giờ, chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay: “ Đi học đều và đúng giờ”.
-GV ghi tựa bài
 2. Những hoạt động :
 +Hoạt động 1 : Quan sát tranh BT1 và thảo luận theo nhóm.
-GV giới thiệu tranh BT1 : Thỏ và rùa là hai bạn cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn qua tranh?
- Bây giờ các con thảo luận theo cặp (2 em )
 -GV : Tranh vẽ gì ?
-GV: Lớp học này có những con vật nào ?
GV: Những con vật đó đang làm gì ? ( Gọi HS lên chỉ nói )
GV: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn ?
GV: Vì sao Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
GV: Qua câu chuyện, con thấy bạn nào đáng khen?
GV: Vì sao ?
GV: Con học tập ở bạn nào ?
GV Chốt ý: Thỏ nhanh nhẹn nhưng la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chậm chạp nhưng chăm chỉ nên đến lớp đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập tiến bộ hơn. Các con cần noi theo bạn rùa đi học đúng giờ.
Hát
 -Nghiêm trang khi chào cờ
HS: Phải đứng nghiêm trang
 -Không quay ngang, quay ngửa.
 - Không nói chuyện riêng.
 - mắt nhìn lá cờ
HS: 3 HS lên
HS: Phải đứng nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì để thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
- HS đọc
_ HS thảo luận
-HS: Tranh vẽ 1 lớp học.
-HS:Có Gấu,Rùa,Thỏ, Hươu,Chim.(HS yếu)
HS: Đến giờ học, bác gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học.Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học.
-HS: Thỏ nhanh nhẹn, vì lo la cà nên đi học muộn.
-HS: Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.
-HS: Qua câu chuyện, con thấy bạn Rùa thật đáng khen.
-HS: Vì tuy chậm chạp như Rùa thật đáng khen (HS khá, giỏi)
 -HS: Con học tập ở bạn Rùa 
THƯ GIÃN
 +Hoạt động 2: 
 Đóng vai theo tình huống .”Trước giờ đi học” 
( BT 2 )
 -GV: Qua BT1,các con đã hiểu câu chuyện rùa và thỏ.Chúng ta nên học tập Rùa đi học đều và đúng giờ. Bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi sắm vai. Các con xem tranh 2 và cho biết tranh vẽ gì ? 
GV: Con hãy đọc lời của người mẹ trong tranh ?
- Vậy theo các con, bạn nhỏ này sẽ làm như thế nào ? Các b ... 
 - Về nhà học lại bài iêm , yêm trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS :Điểm mười.
HS: Cô giáo và HS .
HS: Bạn HS rất vui khi cô cho điểm mười
HS: rất vui như bạn 
HS:. khoe với mẹ 
HS: Phải học chăm chỉ và làm bài đầy đủ, phải chú ý nghe cô giáo giảng bài . (HS khá, giỏi)
HS: giơ tay
HS: Trả lời 
 - iêm , yêm .
 - xiêm, yếm.
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 56 )
 BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
 A. MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 9 ; tập viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . 
Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 (cột 1,2,3 ) , 3 (bảng 1) , 4 
 B. CHUẨN BỊ:
 - Bộ đồ dùng học toán + Sách giáo khoa.
 - 32 ngôi sao .
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
- Tiết trước toán học bài gì ?
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 -Hôm nay , cô hướng dẫn các con bài : Phép cộng trong phạm vi 9 .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 :
 Ÿ Công thức : 9 - 1 = 8 :
GV:Trên bảng có mấy cái áo
GV:Có 9 cái áo, bớt 1 cái áo. Còn lại mấy cái áo?
GV: Ai nêu phép tính
- Cho HS viết 8 vào phép tính
- GV viết bảng: 9 – 1 = 8
 Ÿ công thức : 9 - 8 = 1
GV: Ngược lại có 9 cái áo, bớt 8 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?
GV: Bạn nào nêu phép tính?
 -Cho HS điền kết quả vào phép tính
 -GV viết bảng : 9 – 8 = 1
GV: Cả lớp đọc lại 2 phép tính ? 
GV : 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1
 Ÿ Công thức : 
 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2
 9 - 6 = 3 9 - 3 = 6
 9 - 4 = 5 9 – 5 = 4
 -Cách tiến hành tương tự như công thức 9 – 1 = 8 
GV hướng dẫn HS đọc thuộc
bảng trừ 9 bằng cách xóa dần:
 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1
 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2
 9 - 6 = 3 9 - 3 = 6
 9 - 4 = 5 9 – 5 = 4
-Hát
-Phép cộng trong phạm vi 9.
-HS đọc. 
 -HS đọc
HS: Có 9 cái áo ( HS đếm lại )
HS: 9 cái áo, bớt 1 cái áo, còn lại 8 cái áo ( HS đếm lại )
HS : 9 – 1 = 8
-HS viết 8 vào chỗ chấm trong phép tính: 9 – 1 = .. 
 -3 HS đọc : 9 – 1 = 8 ( có HS yếu )
HS: Có 9 cái áo, bớt 8 cái áo. Còn lại 1 cái áo
GV: HS : 9 – 8 = 1
 -HS viết 1 vào chỗ chấm trong phép tính: 9 – 8 = .. 
 -HS đọc : 9 – 8 = 1
 -HS đọc : 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
 -HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 
THƯ GIÃN
 2. Luyện tập : 
 Bài 1:
 - Đọc yêu cầu bài 1
- Dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 vừa hướng dẫn các con làm bài
GV: Ở bài này , cần lưu ý điều gì ?
 -Cho HS đổi vở
 -Cho HS lên sửa bài
 -GV nhận xét.
 Bài 2 : (cột 1,2,3 ) 
 -Đọc yêu cầu bài 2
GV: Các con tính nhẩm, thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả. 
 -Cho HS đổi vở .
 - Gọi HS đọc kết quả bài làm
 -GV nhận xét : Các con quan sát từng cột tính thấy đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 - 3 = 6
9 – 8 = 1 9 - 7 = 2 9 – 6 = 3
 Bài 3 : ( bảng 1 )
 -Nêu yêu cầu bài 3
GV: Các con phải điền số thích hợp vào ô trống .
 -GV treo bảng phụ ,chỉ và giải thích với HS
GV: Ở bảng thứ nhất ta điền những số nào còn thiếu sao cho tổng của 2 số ở hàng trên và hàng dưới cộng vào đều bằng 9 .
 TD: 7 + 2 = 9
- Cho HS đổi vở
 -GV gắn bảng phụ , gọi HS lên sửa 
 Bài 4 :
 -Nêu yêu cầu bài 4
 - GV cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính rồi sửa bài.
GV: Ai đặt đề toán ?
 - Viết phép tính vào ô vuông ?
 -Cho HS đổi vở 
 -Cho 1 HS lên bảng ghi
 -GV nhận xét
GV:Có bạn viết phép tính là: 9 – 5 = 4 có đúng không ?
GV: Vậy đặt đề toán như thế nào đúng với phép tính: 9 – 5 = 4 
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 -Các con vừa học bài gì ?
 -Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9 .
 +Dặn dò:
 Về nhà đọc lại cho thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 và xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn
+ Nhận xét tiết học.
 -Tính dọc
HS: Khi viết số phải thẳng cột
 -HS làm bài.
 - HS lên sửa bài
 -HS nhận xét
 -Tính ngang
 -HS làm bài
 - HS đọc ,mỗi em 1 cột
 -HS nhận xét 
 -Số
 -HS theo dõi
 -HS làm bài
 -HS lên sửa
 -HS nhận xét
 -Viết phép tính thích hợp
HS: Có 9 con ong, 4 con ong bay đi tìm mật.Hỏi trong tổ còn mấy con ong ?
 -HS làm bài
 -HS lên viết phép tính
9
-
4
=
5
- HS nhận xét
HS: Không đúng
HS:Có 9 con ong, 5 con ong ở trong tổ .Hỏi có mấy con ong bay ra ngoài ?
 -HS nhận xét
 -Phép trừ trong phạm vi 9
 -HS đọc
 **************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 14 )
 BÀI : nhà trường , buôn làng , hiền lành , 
 đình làng , bệnh viện
A. MỤC TIÊU:
 Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện ,kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
B. CHUẨN BỊ:
 Tập viết , BC
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -GV nhận xét 1 số bài tập viết
 - 2 HS lên bảng viết :Vầng trăng, củ gừng 
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con viết: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện
 - GV ghi bảng 
 2. Luyện viết BC:
 + Nhà trường : là trường học
 -GV gạch dưới chữ : trường , hỏi :
GV: Tiếng trường có mấy chữ, gồm các con chữ nào?
 - GV viết mẫu nói: trường có chữ t cao 3 ô li có nét gạch ngang liền nét nối chữ r cao hơn 2 ô li , nối chữ ư, nối chữ ơ cao 2 ô li , nối chữ n cao 2 ô li , nối chữ g cao 5 ô li, dấu huyền trên ơ 
 -GV nhận xét.
 + Buôn làng : Xóm làng ở vùng dân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam
 -GV gạch dưới chữ: làng .
GV: Tiếng làng có mấy chữ, gồm những chữ nào?
 -GV viết mẫu, nói: làng gồm chữ l cao 5 ô li, nối chữ a cao 2 ô li, nối chữ n cao 2 ô li, nối chữ g kéo dài 5 ô li , viết liền nét
 -GV nhận xét.
 Ÿ Hướng dẫn như trên với tiếng : hiền lành, đình làng , bệnh viện 
-Hát
 -HS viết BC.
-HS đọc
-HS:Có 6 con chữ: chữ t, r, ư, ơ, , n , g , dấu huyền ( HS yếu )
-HS viết BC.
-HS: Có 4 chữ: chữ l, a, n, g, dấu huyền 
-HS viết BC .
THƯ GIÃN
 3. Viết vở:
GV nhận xét bài ở bảng , ở vở
GV: Nhắc lại cách ngồi viết 
 -GV đi kiểm tra .
GV: Khi viết giữa từ vàtừ cách 2 con chữ, giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ
 + Nhà trường :
 -Cách 2 con chữ viết tiếng nhà , cách 1 con chữ viết tiếng trường (GV nói độ cao con chữ )
 -GV đọc : nhà trường 
 +Tiếp tục hướng dẫn như trên với : buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện 
 -GV thu 1 số bài, chấm điểm , nhận xét.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại các từ vào BC cho đẹp. Lấy vở ô li viết 1 từ 1 dòng, chú ý cách nối nét .
Nhận xét tiết học.
-HS lấy vở tập viết.
 -Giống nhau.( HS yếu )
- Khi viết lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, tay cầm viết, chân song song mặt đất.
-HS viết vào vở.
- nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện
***************************************
MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 14 )
BÀI : GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ
A. MỤC TIÊU:
 - HS biết giữ vệ sinh thân thể tránh được bệnh tật , để có sức khỏe tốt và học tập tốt.
Lồng ghép An toàn giao thông bài 3 : Đèn tín hiệu giao thông
B. CHUẨN BỊ:
 -Một số yêu cầu giao việc
 C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I .An toàn giao thông :
 -GV giới thiệu bài : Đèn tín hiệu giao thông .
 - Đèn tín hiệu giao thông để làm gì ?
 -Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
 -Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao ?
 -Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì ?
 -GV nhận xét
 II .Sinh hoạt lớp :
 1. Kiểm điểm công việc tuần qua.
 -Vệ sinh lớp các con đều quét sạch sẽ
 -Về chuyên cần: Đa số các con đều đi học đầy đủ.Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đi học trễ
 -Cô mời tổ trưởng tổ 1, 2, 3 lên báo cáo bạn còn đi học trễ
 2.Công việc thực hiện :
 -Giữ vệ sinh thân thể
 -Từng tổ thảo luận theo nội dung :
 + Hằng ngày bạn tắm mấy lần ?Vào lúc nào ?
 + Kể công việc chuẩn bị đi tắm ?
 -Khi tắm rửa sạch sẽ rồi thì các con vui chơi làm sao để giữ quần áo , thân thể không bị dơ bẩn .
GV:Đang mệt đỗ mồ hôi thì có nên tắm không ? vì sao ?
 -Tổ trưởng từng tổ góp ý và GV theo dõi giúp đỡ .
 3.Công việc tuần tới :
 -Thực hiện đúng các điều vừa học
 -Tổ trường từng tổ ghi phiếu theo dõi tổ viên của mình 
 -Tuần sau báo cáo kết quả
 +Ai thực hiện đúng
 +Ai thực hiện không đúng
 4. Công việc sinh hoạt tuần sau : 
 -Nếp chăm chỉ học bài, làm bài .
Nhận xét tiết sinh hoạt lớp
 -Là hiệu lệnh, chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi lại trên đường ( HS khá, giỏi)
 -Mọi người và xe dừng lại ( HS yếu)
 -Xe và mọi người được phép đi
 -Xe đang đi dừng lại, xe đang dừng chuẩn bị đi
 -HS theo dõi
 -Tổ trưởng báo cáo
 +Tổ 1 : Chiến 
 +Tổ 2 : Ngân
 +Tổ 3 : Thủy
 -HS thảo luận, hỏi đáp 
 -Hằng ngày tôi tắm 2 lần, vào buổi sáng và chiều 
 -Khi đi tắm phải chuẩn bị khăn tắm , quần áo sạch đẻ thay
HS: Không nên tắm liền sẽ bị bệnh
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc