A.MỤC TIÊU :
- Ôn tập, cũng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8
+HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
B.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
C. Hoạt động dạy , học :
& THỨ,NGÀY TIẾT MÔN DẠY BÀI DẠY THỨ HAI 13/12/2010 1 18 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I 2 188 189 HỌC VẦN BÀI 81 : ach THỨ BA 14/12/2010 1 190 191 HỌC VẦN BÀI 82 : ich - êch 2 18 TNXH CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T1) 3 69 TOÁN ĐIỂM ĐOẠN THẲNG THỨ TƯ 15/12/2010 1 192 193 HỌC VẦN ÔN TẬP 2 18 MĨ THUẬT VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG 3 70 TOÁN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG THỨ NĂM 16/12/2010 1 18 THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ 2 194 195 HỌC VẦN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 3 71 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI THỨ SÁU 1712//2010 1 196 197 HỌC VẦN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I 2 72 TOÁN MỘT CHỤC TIA SỐ 3 198 TẬP VIẾT tuốt lúa – hạt thóc – màu sắc –giấc ngủ – máy xúc MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 18 ) BÀI : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG A.MỤC TIÊU : - Ôn tập, cũng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . B.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa. C. Hoạt động dạy , học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: II/ Bài cũ: GV: Tiết trước đạo đức học bài gì ? GV:Khi xếp hàng ra vào lớp con phải thế nào? GV:Xếp hàng ngay ngắn trật tự có ích lợi gì ? - GV nhận xét. III/ Bài mới: 1.Giới thiệu : - Hôm nay chúng ta học bài : ôn tập,lại cho các con những bài đã học và thực hành kĩ năng cuối HKI. 2. Những hoạt động : + Bài 1 : Em là học sinh lớp một.. - cho học sinh xem tranh quan sát trả lời câu hỏi: GV: Con có vui khi đã là HS lớp Một không nào? GV: Vì sao vui ? + GVchốt lại: Các con rất tự hào và rất vui vì đã trở thành HS lớp Một, các con phải cố gắng học tập thật giỏi để xứng đáng là HS lớp Một. + Bài 2 : Sạch sẽ gọn gàng. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi: -GV : Khi đi học em cần phải ăn mặc quần áo như thế nào ? GV: Không nên mặc quần áo như thế nào khi đến lớp ? + Bài 3 : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi: GV: Muốn giữ gìn ĐDHT sạch đẹp, phải làm thế nào? GV chốt lại: Giữ gìn ĐDHT giúp em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. + Bài 4 : Gia đình em. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi: GV: Sống trong gia đình, con được cha mẹ, quan tâm như thế nào. Hát HS: Trật tự trong trường học HS:phải ngay ngắn, trật tự . HS: là không bị thương tích , té ngã - HS đọc HS: Con rất vui vì mình đã là HS lớp Một. HS: Vì vào lớp Một con sẽ có nhiều bạn mới, cô giáo mới. HS: Sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết, biết làm toán. (HS khá, giỏi) -HS nhận xét. HS: Khi đi học em cần phải ăn mặc quần áo phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. HS: Không ăn mặc quần áo nhầu nát, rách, tuột, đứt khuy,bẩn hôi, xệc xệch đến lớp. HS: Muốn giữ gìn ĐDHT sạch đẹp: - Không làm dơ bẩn, viết, vẽ bậy ra sách vở. - Không gấp gáy sách vở. - Không xé sách, vở.(HS yếu) - Không dùng thước, bút, cặpđể nghịch. - Học xong phải cất ĐDHT vào nơi quy định. (HS khá, giỏi ) HS: Sống trong gia đình con được cha mẹ yêu thương, che chở,chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo. HS: Để cha mẹ vui lòng con phải kính trọng, lễ phép, vâng lời cha mẹ. THƯ GIÃN + Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ: -Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi: -GV: Anh chi em trong gia đình phải thế nào ? GV: Là anh, chị phải cư xử với em thế nào ? GV: Là em phải cư xử với anh, chị thế nào ? Kết luận chốt lại : Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy con cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Như vậy gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. + Bài 6: Trang nghiêm khi chào cờ. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi. GV: Quốc tịch của chúng ta là gì ? GV: Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào ? GV: Tại sao khi chào cờ ta phải đứng nghiêm trang? + Bài 7: Đi học đều và đúng giờ. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi. GV: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? GV: Cần làm gì để đi học đều và đúng giờ ? + Bài 8:Trật tự trong trường học. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi. GV: Khi ra vào lớp phải xếp hàng như thế nào ? GV: Trong giờ học chúng ta cần phải làm gì ? GV: Lợi ích của việc trật tự khi ra, vào lớp ? IV. Củng cố , dặn dò : GV: Các con vừa học bài gì ? + Dặn dò: - Cô dã ôn cho các con 8 bài dạo đức, các con về nhà xem lại các tranh trong 8 bài ĐĐ này để tiết sau “ Kiểm tra HKI” Nhận xét tiết học -HS quan sát tranh SGK HS: phải thương yêu hòa thuận với nhau. HS: là anh, chị phải nhường nhịn em nhỏ. HS: Là em phải lễ phép vâng lời anh chị. HS: Quốc tịch của chúng ta là Việt nam. HS: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quayngang, quay ngửa, không nói chuyện riêng. HS: Để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ Quốc Việt Nam. HS: Đi học đều và đúng giờ được nghe giảng đầy đủ và học tập tốt. HS: Để đi học đều và đúng giờ cần phải chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. - Không thức khuya - Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ. HS: Khi ra vào lớp phải xếp hàng trật tự, đi thẳng hàng, không chen lắn xô đẩy, đùa nghịch. HS: Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giảng không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. HS: Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghỉ học giúp em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. **************************************** MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 18 ) BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Mục tiêu : - HS Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi: Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông . Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. B . Đồ dùng dạy học : - GV:-Khăn vuông có trang trí -Viên gạch bông - Một số bài trang trí hình vuông của HS năm trước - HS:Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. C . Hoạt động dạy học : GV HS I.Ổn định : Hát . II.Bài cũ : vẽ cá -Kiểm tra ĐDHT của HS -GV nhận xét . III.Bài mới : 1.Giới thiệu : GV treo 1 số tranh phóng to: H1, H2, H3, H4 ở SGK cho HS quan sát, hỏi: GV: Đây là những hình gì ? GV: Những hình vuông này có đẹp không? GV: Để giúp các con vẽ được các hình và màu vào hình vuông cho đẹp như vầy. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con bài: “ Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông” -GV ghi tựa bài . 2 . Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : -Cho HS lấy vở tập vẽ tranh 23:( S/23 ). GV chia lớp làm 4 nhóm và giao việc: + Nhóm 1 quan sát hình 1 + Nhóm 2 quan sát hình 2 + Nhóm 3 quan sát hình 3 + Nhóm 4 quan sát hình 4 - Cho biết : Các hình đó có hình gì ? Bên trong có những hình vẽ nào ? và có những màu sắc gì ? - Hs thảo luận xong, 2 bạn đại diện nhóm lên, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. + Nhóm 1: Hình 1 - Các nhóm còn lại tương tự - GV chỉ các hình hỏi: GV: Hình 1 và hình khác nhau ở điểm nào? GV: Hình 3 và 4 khác nhau ở điểm nào ? - GV giảng: Các con thấy hình vuông có thể vẽ trang trí bằng nhiều hình vẽ khác nhau tùy theo ý thích của người vẽ. - GV: các hình vuông trên con thấy có những màu sắc nào ? GV: Khi vẽ màu các con có thể dùng 2 màu như ở hình 1 và H2, 3 màu như H3 và H4. HS: Hình vuông HS: Rất đẹp. HS: Do có màu sắc đẹp và hình vẽ ở trong -1 Hs đọc lại -HS thảo luận. HS1: Là hình gì ? HS2 : LàHình vuông HS1: Bên trong vẽ những hình gì ? HS2: Bên trong vẽ 4 hình vuông HS1: Có mấy màu là màu gì HS2: Có 2 màu: màu đỏ và màu tím. - 1 HS nhận xét - 2 bạn đại diện nhóm lên, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. HS: Hình 1 vẽ hình vuông, hình 2 vẽ hình tam giác - 1 HS nhận xét HS: Hình 3 vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Hình 4 vẽ hình vuông và hình bông hoa. - 1 HS nhận xét HS: Có màu xanh, đỏ, tím vàng.(HS yếu) THƯ GIÃN 3.HS thực hành : - GV treo hình 5 phóng to lên bảng hỏi : GV: quan sát H5 con thấy đây là hình gì ? GV: Trong hình vuông có vẽ những nét nào ? GV: hình vuông bên trong có vẽ 1 cánh hoa, các con sẽ vẽ tiếp các cánh hoa còn lại. Trước tiên các con dùng viết chì nối những chấm vẽ sẵn trong hình tạo thành nét cong, nối các chấm lại ta sẽ được hình 2 cánh hoa, rồi vẽ tiếp cánh hoa còn lại. ( GV vừa nói vừa vẽ mẫu vào hình 5 ) - Khi vẽ hình vào hình vuông xong các con sẽ chọn màu để vẽ vào hình vuông. GV: Các con thường thấy hoa có màu gì ? GV: Như vậy con thích hoa màu gì thì vẽ vào hoa màu đó. - Chú ý 4 cánh hoa phải vẽ cùng 1 màu, màu nền phải khác màu hoa. - Khi vẽ màu phải vẽ từ ngoài trước để không bị lan ra ngoài. GV: các con thực hành vẽ vào hình 5 - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - Những HS vẽ xong đem trình bày sản phẩm trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài của bạn vẽ: cách vẽ và màu sắc. - GV nhận xét chung bài vẽ của HS, động viên những HS vẽ chưa hoàn thành về nhà vẽ t ... Đặt 2 chân bằng nhau, chụm hai gót chân lại, chân phải nhấc lên bước 1 bước bình thường như khi đi, sau đó tiếp tục nhấc chân trái như bước đi bình thường. Mỗi lần bước lên 1 bước lại đếm nhẩm 1 số(bắt đầu từ số 1 và theo thứ tự tăng dần) đến hết bục thì đọc to số cuối cùng lên . TD: Độ dài bụt giảng bằng 5 bước chân. -Gọi HS lên đo GV : So sánh độ dài bước chân của cô và bước chân của các bạn thì ai dài hơn ? GV kết luận: Mỗi người có một độ dài bằng “ bước chân” khác nhau . Cũng như đơn vị độ dài bằng “ gang tay” đơn vị đo bằng “ bước chân” và 1 số đơn vị đo khác như : Sải tay , thước của từng bạn.là khác nhau. Đây là đơn vị đo “ chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của các vật . Hát - Độ dài đoạn thẳng. - Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian: gang tay ô vuông -HS đọc - HS thực hành đo - HS đọc : 5 gang tay, 4 gang tay -2 HS đo và đọc kết quả HS: Bước chân của cô dài hơn( HS yếu) THƯ GIÃN 4. Thực hành: Bài 1 : -GV gạch lên bảng 1 đoạn , gọi HS lên đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay. -Cho HS thực hành đo khang ảnh bằng gang tay. -Cho HS thực hành đo chiều dài ,chiều rộng của lớp bằng bước chân . -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ: - Các con vừa học bài gì ? -Cô hướng dẫn các con đo độ dài bằng gì ? + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn. + Nhận xét tiết học. - HS lên đo , đọc to kết quả đo - HS lên đo , đọc to kết quả đo - HS lên đo , đọc to kết quả đo - Thực hành đo độ dài -Bằng gang aty và bước chân ****************************************** MÔN : HỌC VẦN BÀI : MÔN : TOÁN ( TIẾT 72 ) BÀI : MỘT CHỤC TIA SỐ A. MỤC TIÊU: - Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số . B. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -Tiết trước học bài gì? III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô dạy các con bài: Một chục – tia số . -GV ghi tựa bài. 2. Giới thiệu một chục : - Cho HS xem tranh ,đếm số lượng quả trên cây . GV:Trên cây có mấy quả ? GV: 10 quả hay còn gọi là một chục GV: Vậy trên cây có bao nhiêu quả ? -GV viết lên bảng dưới tranh vẽ cây : + Có 10 quả + Có 1 chục quả -Cho HS lấy ra 10 que tính và hỏi : GV: 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ? -GV ghi : +Có 10 que tính + Có 1 chục que tính GV: 10 đơn vị hay còn gọi là mấy đơn vị? -GV ghi : 10 đơn vị = 1 chục GV: Vậy 1 chục bằng mấy đơn vị ? GV: 10 đơn vị bằng 1 chục, 1 chục bằng 10 đơn vị 3. Giới thiệu tia số : - GV vẽ tia số rồi giới thiệu :: GV: Đây là số trên tia số có một điểm gốc là 0 ( được ghi bằng số 0) . Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số: mỗi vạch ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0,1,2, 3,4,5,6,7,8,9,10 ) và tia số náy còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo .Đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên) GV: Nhìn vào tia số con thấy số ở bên phải bé hơn hay lớn hơn số ở bên phải ? Số ở bên phải thì bé hơn hay lớn hơn so với số ở bên trái? Hát -Thực hành đo độ dài . -HS đọc HS quan sát tranh HS: Có 10 quả -1 HS đếm lại ( HS yếu ) HS: 1 chục quả HS: 10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính HS: 10 đơn vị còn gọi là một chục HS: 1 chục bằng 10 đơn vị HS: Nhắc lại vài em ( có HS yếu ) HS: Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải. Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái.(HS khá ,giỏi) THƯ GIÃN 4. Thực hành: Bài 1 : - Nêu yêu cầu bài 1 GV: Trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn rồi, còn thiếu bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ vào cho đủ 1 chục -GV chỉnh sửa cho HS Bài 2 : -Nêu yêu cầu bài 2 GV: Các con phải đếm đủ 1 chục rồi mới khoanh -Cho HS đổi vở -GV treo tranh gọi HS lên khoanh -GV nhận xét Bài 3 : -Nêu yêu cầu bài 3 GV: Các con phải viết số theo thứ tự như thế nào ? -GV gắn bảng phụ, gọi HS lên sửa bài -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ: - Các con vừa học bài gì ? + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn. + Nhận xét tiết học. - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn - HS làm bài - Khoanh vào 1 chục con vật ( theo mẫu) -HS làm bài 3 HS khoanh và đọc HS nhận xét -Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số HS: Viết số theo thứ tự tăng dần ( từ bé đến lớn) -HS làm bài -HS lên bảng viết vào dưới mỗi vach của tia số - HS nhận xét - Một chục – tia số ****************************************** MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 18 ) BÀI : tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc A. MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ : tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc ,kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. B. CHUẨN BỊ: Tập viết , BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -GV nhận xét 1 số bài tập viết - BC: xay bột, thới tiết -GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay , cô hướng dẫn các con viết: tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc - GV ghi bảng 2. Luyện viết BC: + tuốt lúa : Khi gặt lúa xong dùng máy tuốt lúa tuốt các hạt lúa ra khỏi cây . -GV gạch dưới chữ : tuốt , hỏi : GV: Tiếng tuốt có mấy chữ, gồm các con chữ nào? - GV viết mẫu nói: tuốt cóchữ t cao 3 ô li, nối chữ u cao 2 ô li nối chữ ô cao 2 ô li , nối chữ t cao 3 ô li -GV nhận xét. + Hạt thóc : -GV gạch dưới chữ: thóc . GV: Tiếng thóc có mấy chữ, gồm những chữ nào? -GV viết mẫu, nói: thóc gồm chữ t cao 3 ô li, nối chữ h cao 5 ô li, nối chữ o cao 2 ô li , c 2 ô li dấu sắc trên o , viết liền nét -GV nhận xét. Hướng dẫn như trên với tiếng : màu sắc , giấc ngủ , máy xúc -Hát -HS viết BC. -HS đọc -HS:Có 4 con chữ: chữ t, u, ô, t ( HS yếu ) -HS viết BC. -HS: Có 4 chữ: chữ t , h, o ,c dấu sắc -HS viết BC . THƯ GIÃN 3. Viết vở: GV nhận xét bài ở bảng , ở vở GV: Nhắc lại cách ngồi viết -GV đi kiểm tra . GV: Khi viết giữa từ vàtừ cách 2 con chữ, giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ + tuốt lúa: -Cách 2 con chữ viết tiếng tuốt , cách 1 con chữ viết tiếng lúa (GV nói độ cao con chữ ) -GV đọc : tuốt lúa +Tiếp tục hướng dẫn như trên với : hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc -GV thu 1 số bài, chấm điểm , nhận xét. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại các từ vào BC cho đẹp. Lấy vở ô li viết 1 từ 1 dòng, chú ý cách nối nét . Nhận xét tiết học. -HS lấy vở tập viết. -Giống nhau.( HS yếu ) - Khi viết lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, tay cầm viết, chân song song mặt đất. ( HS khá, giỏi ) -HS viết vào vở. - tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc *************************************** MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 18 ) BÀI : ÔN TẬP NỀ NẾP ĐÃ SINH HOẠT Ở HK I A. MỤC TIÊU: - HS nắm lại nề nếp đã sinh hoạt ở HKI để thực hiện tốt hơn . - Tập thành thói quen : Thực hành nề nếp đã học . Lồng ghép ATGT: Đi bộ an toàn trên đường. B. CHUẨN BỊ: -Một số yêu cầu giao việc C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I . Đi bộ an toàn trên đường : + Khi đi bộ trên đường phố, trẻ em cần phải đi cùng người lớn và nắm tay người lớn. - Gặp vật cản trở trên vỉa hè. TD: Hàng quán xe cộ có thể đi xuống lòng đường nhưng cần phải quan sát để tránh các loại xe, và phải đi sát vỉa hè, hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Trò chơi: Đóng vai. - Đi bộ sang đường - Phổ biến cách chơi - Cho HS chơi - Nhận xét - Tại sao không được chơi đùa hoặc đi bộ dưới lòng đường. - Khi muốn qua đường cần đi ở đâu ? - Trẻ em khi muốn qua đường phải làm sao ? Hoạt động 2: Tổng kết. - Chia lớp thành 4 nhóm. 1) Đi bộ phải đi ở đâu ? 2) Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường sẽ nguy hiểm thế nào ? 3) Khi qua đường cần làm gì ? 4) Khid9i bộ trên vỉa hè nếu có vật cản các con cần làm sao ? + GV chốt ý : . II .Sinh hoạt lớp : 1. Kiểm điểm công việc tuần qua. - Các tổ báo cáo kết quả các bạn đã thực hiện tốt: “ Nếp nghiêm túc khi chào cờ” để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ. - Còn bạn nào chưa thực hiện tốt ? - GV nhận xét. 2.Công việc thực hiện : -Yêu đất nước Việt Nam - Cô cho từng tổ hát bài : Yêu đất nước Việt Nam - GV cùng HS nêu các ra các nề nếp đã sinh hoạt. - HS các tổ nếu các bạn đã thực hiện tốt. - Và các bạn chưa tốt. - GV tuyên dương các bạn đã thực hiện tốt.. 3.Công việc tuần tới : -Từng tổ theo dõi xem bạn mình xem bạn nào thực hiện tốt những điều vừa học. -Tuần sau báo cáo kết quả Nhận xét tiết sinh hoạt lớp -Nghe - Thực hiện - Sẽ bị xe đụng - Nơi có vạch sơn trắng. - nắm tay người lớn. - vỉa hè. - bị xe đụng - nắm tay người lớn - đi xuống làng đường, phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ -Từng tổ báo cáo - Tổ trưởng từng tổ báo cáo. - HS nêu tên các bạn ***********************************
Tài liệu đính kèm: