A.MỤC TIÊU :
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
+HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B.CHUẨN BỊ :
-Vở bài tập Đạo đức , tranh BT 2.Bút chì màu .
C. Hoạt động dạy , học :
& THỨ,NGÀY TIẾT MÔN DẠY BÀI DẠY THỨ HAI 3/1/2011 1 20 ĐẠO ĐỨC BÀI: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO,CÔ GIÁO (T2) 2 210 211 HỌC VẦN BÀI 89 : iêp - ươp THỨ BA 4/1/2011 1 212 213 HỌC VẦN BÀI 90 : ÔN TẬP 2 20 TNXH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC 3 77 TOÁN PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 THỨ TƯ 5/1/2011 1 214 215 HỌC VẦN BÀI 91 : oa - oe 2 20 MĨ THUẬT VẼ QUẢ CHUỐI 3 78 TOÁN LUYỆN TẬP THỨ NĂM 6/1/2011 1 20 THỦ CÔNG 2 216 217 HỌC VẦN BÀI 92 : oai - oay 3 79 TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 THỨ SÁU 7/1//2011 1 218 219 HỌC VẦN BÀI 93 : oan - oăn 2 80 TOÁN LUYỆN TẬP 3 220 TẬP VIẾT Bập bênh – lợp nhà – xinh đẹp – bếp lửa – giúp đỡ – ướp cá MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 20 ) BÀI : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU : - Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo . +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo . Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. B.CHUẨN BỊ : -Vở bài tập Đạo đức , tranh BT 2.Bút chì màu . C. Hoạt động dạy , học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: II/ Bài cũ: -Vừa qua đạo đức học bài gì ? GV: Cần làm gì khi gặp thầy giáo , cô giáo ? GV: Khi đưa vật gì cho thầy , cô giáo phải đưa thế nào ? và nói gì ? GV: Khi nhận vật gì từ tay thầy , cô giáo phải thế nào và nói gì ? -GV nhận xét III/ Bài mới: 1.Giới thiệu : - Hôm nay chúng ta học bài : Lễ phép với thầy giáo , cô giáo .(T 2 ) -GV ghi tựa bài 2. Những hoạt động : +Hoạt động 1 : HS làm bài tập 3. -GV nêu yêu cầu: Hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. - GV kể 1,2 tấm gương của các bạn trong trường, trong lớp . - GV khen những em biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhắc nhở các em còn vi phạm . GV: Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ? GV: Tại sao em phải chào hỏi ? GV: Kết quả đạt được là gì ? Kết luận : Khi gặp thầy giáo ,cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép để tỏ ra là HS ngoan, sẽ được mọi người khen và yêu mến . Hát -Lễ phép vâng lời thầy, cô giáo HS:Khi gặp thầy, cô giáo phải chào hỏi lễ phép HS: Khi đưa vật cho thầy giáo, cô giáo phải đưa bằng hai tay, và nói “thưa (cô) thầy đây ạ HS:Khi nhận vật gì từ tay thầy, cô giáo nhận bằng hai tay, và nói”Em cảm ơn thầy( cô) - HS đọc -Một số HS kể trước lớp -HS nhận xét HS: Để tỏ ra lễ phép khi gặp thầy, cô giáo em phải chào hỏi . HS: .để tỏ ra là 1 HS ngoan HS: Được mọi người khen và yêu mến . THƯ GIÃN +Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm BT 4 GV: Kể một số việc làm chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy , cô giáo . - Các bạn vừa kể những việc làm chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy, cô giáo. Giờ các em thảo luận theo nhóm ( 2 em) . -Đại diện nhóm lên trình bày . + GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy . IV. Củng cố , dặn dò : GV: Các con vừa học bài gì ? + Dặn dò: - Về đọc lại hai câu thơ cuối bài - Xem trước các tranh bài : Em và các bạn” Nhận xét tiết học HS: Chưa thuộc bài . gặp thầy.Cô không chào , đưa lấy bằng 1 tay, đi học trể trong lớp không chú ý nghe cô giảng bài -HS thảo luận . HS1: Nếu có chưa thuộc bài, bạn khuyên thế nào ? HS2:Khuyên bạn nên cố gắng học thuộc bài để đạt điểm cao . -HS hỏi và trả lời tiếp các việc còn lại . Lễ phép với thầy giáo , cô giáo . **************************************** MÔN : HỌC VẦN (Tiết 89 ) BÀI : iêp - ươp A.MỤC TIÊU : -Đọc được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ; từ vàđoạn thơ ứng dụng. -Viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp . -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -BC: nhân dịp , đuổi kịp , chụp đèn , giúp đỡ . -Đọc câu ứng dụng . -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : iêp , ươp -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần iêp : -GV đọc : iêp GV:Vần iêp được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài : iêp GV: Có vần iêp, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : liếp . -GV gắn bảng cài và viết bảng : liếp +Bảng cài. -GV gắn tranh , hỏi : GV: Tranh vẽ gì ? GV viết bảng : Tấm liếp . +Bảng con. -GV viết mẫu : iêp , tấm liếp nói cách nối nét -GV nhận xét. b.Vần ươp : -GV đọc : ươp GV:Vần ươp được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài: ươp +So sánh iêp và ươp : GV:Có vần ươp , dấu gì để có tiếng mướp -GV viết bảng : mướp +Bảng cài. -GV treo tranh, hỏi: GV:Tranh vẽ gì -GV viết bảng : Giàn mướp +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : ươp , giàn mướp nói cách nối nét. -GV nhận xét. -HS viết BC -HS đọc ( có phân tích) - HS đọc -HS đọc. -HS đọc. HS:.tạo nên từ iê và p ( HS yếu ) - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT HS: thêm âm l và dấu sắc -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : liếp -HS cài tiếng : liếp HS: Tấm liếp . -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết bảng con . -HS đọc HS:..Tạo nên từ ươ và p +Giống nhau : Cùng kết thúc bằng p +Khác nhau : iêp bắt đầu bằng iê, ươp bắt đầu bằng ươ -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu) HS: thêm m vàdấu sắc -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu -HS cài tiếng : mướp HS: Giàn mướp . -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết BC THƯ GIÃN c. Đọïc từ ứng dụng. -GV viết bảng : rau diếp , tiếp nối , ướp cá , nườm nượp . -Đọc các từ vừa viết -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới. -Cho HS đọc tiếng vừa tìm. -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó. + Rau diếp : Là loại rau cùng họ với cúc, lá không to , không phẳng dùng để ăn. + Tiếp nối: Theo liền nhau . + Ướp cá : Làm cho muối hay nước mắm ngấm vào cá . -HS tìm: diếp, tiếp, ướp, nườm .( phân tích) -HS đọc (không thứ tự). -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) - HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích - HS đọc cả 2 cột vần - HS đọc từ ứng dụng - 1 HS đọc hết bài - Cả lớp đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập : a.Luyện đọc: -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1. -GV nhận xét. + Đọc câu ứng dụng : -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. -GV gắn tranh, hỏi : GV: Tranh vẽ gì? -Đọc câu ứng dụng dưới tranh GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng . -GV đọc mẫu b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh SGK thảo luận HS: Tranh vẽ các bạn đang chơi cướp cờ - 2 em đọc HS: tìm -Vài em đọc (có phân tích) -Cả lớp đọc + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN C . Luyện nói: -Cho HS quan sát tranh ở SGK GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -GV gắn tranh , hỏi : GV: Các tranh vẽ gì ? -Nghề nghiệp của những người trong tranh không giống nhau, nghề nghiệp của bố mẹ các con cũng vậy. Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ con cho cô và các bạn nghe . IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần iêp – ươp +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : tiếp . +Dặn dò : - Về nhà học lại bài vần iêp – ươp trong SGK Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. HS : Nghề nghiêp của cha mẹ Tranh 1: Vẽ bác nông dân đang cấy lúa Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài Tranh 3: Công nhân đang xây dựng Tranh 4: Bác sĩ đang khám bệnh -HS chia nhóm và giới thiệu trong nhóm -Đại diện nhóm trình bày - iêp – ươp - liếp , mướp -3 HS lên thi đua ************************************* MÔN : HỌC VẦN (Tiết 90 ) BÀI : ÔN TẬP A.MỤC TIÊU : - Đọc được các vần ,từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan . +HS khá giỏi : Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh Lồng ghép BVMT: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của hoa mai , hoa đào mỗi khi tết đến, xuân về góp phần làm cho MT thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa , những cây hoa như thế ta cần phải chăm sóc và giữ gìn cho hoa luôn tươi đẹp. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -Tiết trước học vần gì?. -BC : lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt . -Đọc lại ... g : phiếu bé ngoan , học toán, xoắn thừng , khỏe khoắn , -Đọc các từ vừa viết -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới. -Cho HS đọc tiếng vừa tìm. -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó. + Xoắn thừng : Vặn 2 đầu một sợi dây theo 2 chiều ngược nhau + Khỏe khoắn : Dồi dào sức khỏe -HS tìm: ngoan , toán , xoắn , khoắn .( phân tích) -HS đọc (không thứ tự). -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) - HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích - HS đọc cả 2 cột vần - HS đọc từ ứng dụng - 1 HS đọc hết bài - Cả lớp đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập : a.Luyện đọc: -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1. -GV nhận xét. + Đọc câu ứng dụng : -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. -GV gắn tranh, hỏi : GV: Tranh vẽ gì? Lồng ghép BVMT: Trong gia đình anh , em phải thương yêu , nhường nhịn phải sống hòa thuận với nhau . -Đọc câu ca dao GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng . -GV đọc mẫu b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh SGK thảo luận HS: Vẽ đàn gà, trên bầu trời có con diều hâu. - 2 em đọc HS: tìm -Vài em đọc (có phân tích) -Cả lớp đọc + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ca dao. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN C . Luyện nói: -Cho HS quan sát tranh ở SGK GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -GV gắn tranh , hỏi : GV: Bạn ở tranh 1 đang làm gì ? GV: Tranh 2 vẽ gì ? GV: Qua các hình ảnh đó chứng tỏ các bạn này như thế nào ? GV: Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi các con phải làm thế nào ? GV tóm ý: Muôn trở thành con ngoan , trò giỏi các con phải chăm học, phải biết vâng lời thầy , cô giáo, cha mẹ, sau khi học xong con phải biết phụ giúp cha mẹ những việc nhẹ như : Giữ em, quét nhà, lau nhà.. IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần oan , oăn +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : toán . +Dặn dò : - Về nhà học lại bài vần oan , oăn trong SGK Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. HS : Con ngoan , trò giỏi HS: Bạn đang quét nhà HS : Bạn đang nhận phần thưởng của cô giáo HS : Các bạn này là con ngoan , trò giỏi . HS: phải chăm học, nghe lời cô, giúp đỡ ba mẹ . - oan , oăn - khoan , xoắn -3 HS lên thi đua ************************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 80 ) BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17 - 3 HS khá , giỏi làm bài 2 ( cột 1 ) , bài 3 ( dòng 2 ) , bài 4 B. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -Tiết toán trước con học bài gì? -BC: Đặt tính rồi tính 12 – 1 = 16 +- 2 = 15 – 3 = -GV nhận xét III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết “luyện tập ” để khắc sâu hơn các kiến thức đã học . -GV ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : -Nêu yêu cầu bài 1 - Con hãy nêu cách tính: -GV nhận xét Bài 2: -Nêu yêu cầu bài 2 GV: Để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 chúng ta phải dựa vào đâu -GV viết bảng : 15 - 3 = ? - GV gọi HS lên sửa bài -GV nhận xét Hát -Phép trừ dạng 17 - 3 -HS đặt tính dọc rồi tính kết quả . -HS làm BC -HS đọc - Đặt tính theo cột dọc rồi tính 14 + 4 trừ 3 bằng 1 , viết 1 - 3 + Hạ 1 viết 1 ------ 14 – 3 = 11 11 -HS làm bài -HS sửa bài -HS nhận xét - Tính nhẩm HS: Dựa vào bảng cộng -HS tính nhẩm 5 – 3 = 2 , 10 cộng 2 bằng 12 ( HS yếu) -HS làm bài -HS sửa bài -HS nhận xét THƯ GIÃN Bài 3 : -Nêu yêu cầu bài 3 - GV hướng dẫn làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng: 12 + 3 - 1 = ? GV: Trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chý ý để tính cho chính xác . -Gọi HS lên bảng sửa -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn. + Nhận xét tiết học. - Tính -HS tính nhẩm 12 + 3 = 15 , 15 - 1 = 14 -Viết 12 + 3 - 1 = 14 -HS làm bài - HS sửa bài -HS nhận xét ****************************************** MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 20 ) BÀI : bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp, bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá A. MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ : bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp, bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá ,kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. B. CHUẨN BỊ: Tập viết , BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -GV nhận xét 1 số bài tập viết - BC: đôi guốc , kênh rạch -GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay , cô hướng dẫn các con viết: bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp, bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá - GV ghi bảng 2. Luyện viết BC: + bập bênh :. -GV gạch dưới chữ : bênh , hỏi : GV: Tiếng bênh có mấy chữ, gồm các con chữ nào? - GV viết mẫu nói: bênh có chữ b cao 5 ô li, nối chữ ê cao 2 ô li nối chữ n cao 2 ô li , nối chữ h cao h ô li -GV nhận xét. + lợp nhà : -GV gạch dưới chữ: lợp. GV: Tiếng lợp có mấy chữ, gồm những chữ nào? -GV viết mẫu, nói: lợp gồm chữ l cao 5 ô li, nối chữ ơ cao 2 ô li, nối chữ p kéo dài 4 ô li dấu nặng , viết liền nét -GV nhận xét. Hướng dẫn như trên với tiếng : xinh đẹp, giúp đỡ , ướp cá -Hát -HS viết BC. -HS đọc -HS:Có 4 con chữ: chữ b, ê, n ,h( HS yếu ) -HS viết BC. -HS: Có 3 chữ: chữ p , ơ , p dấu nặng -HS viết BC . THƯ GIÃN 3. Viết vở: GV nhận xét bài ở bảng , ở vở GV: Nhắc lại cách ngồi viết -GV đi kiểm tra . GV: Khi viết giữa từ vàtừ cách 2 con chữ, giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ + bập bênh : -Cách 2 con chữ viết tiếng bập , cách 1 con chữ viết tiếng bênh (GV nói độ cao con chữ ) -GV đọc : bập bênh +Tiếp tục hướng dẫn như trên với :lợp nhà , xinh đẹp, bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá -GV thu 1 số bài, chấm điểm , nhận xét. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại các từ vào BC cho đẹp. Lấy vở ô li viết 1 từ 1 dòng, chú ý cách nối nét . Nhận xét tiết học. -HS lấy vở tập viết. -Giống nhau.( HS yếu ) - Khi viết lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, tay cầm viết, chân song song mặt đất. ( HS khá, giỏi ) -HS viết vào vở. - bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp, bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá *************************************** MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 20 ) BÀI : ĐI HỌC PHẢI MANG DÉP, ĐỘI NÓN A. MỤC TIÊU: - HS có ý thức đi học phải mang dép , đội nón để giữ gìn vệ sinh thận thể, tránh bệnh tật . Lồng ghép bệnh cúm A ( H1N1) : Các biện pháp phòng .. B. CHUẨN BỊ: -Một số yêu cầu giao việc C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I . Bệnh cúm A ( H1N1) : - Mỗi người phải tự theo dõi sức khỏe hằng ngày để phát hiện triệu chứng cúm - Khi có triệu chứng cúm thì biểu hiện ra sao ? - Khi có biểu hiện của bệnh thì các con cần làm gì ? -Hơn nữa các con không nên đến trường để tránh lây lan trong cộng đồng - Còn nếu có triệu chứng cúm khi đang ở trường thì phải chủ động cách ly vào phòng riêng, và báo cáo cho BGH, cô giáo và gia đình biết II .Sinh hoạt lớp : 1. Kiểm điểm công việc tuần qua. - yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp đã sinh hoạt : Đi thưa về trình -Mấy bạn vi phạm ? -Bạn nào không vi phạm ? -Yêu cầu các tổ còn lại bào cáo kết quả -GV nhận xét -Tuyên dương -Nhắc nhở 2.Công việc thực hiện : -Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “Đi học phải mang dép đội nón ” -GV ghi tựa bài -Yêu cầu HS thảo luận: GV: Tại sao đi học phải mang dép ? GV: Đội nón để làm gì ? GV: tổ mình những ai đã đội nón và mang dép khi đi học ? -Sau khi thảo luận xong yêu cầu từng tổ lên trình bày -Vậy lớp mình đã có những bạn nào thực hiện tốt ? -Còn những bạn nào chưa thực hiện tốt? GV kết luận : -Tuyên dương những HS tốt -Nhắc nhở HS chưa tốt 3.Công việc tuần tới : + Giao việc : -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt chưa ? -Tiết sau báo cào kết quả cho cô -Tuần sau: Sinh hoạt nếp “bao bìa và giữ gìn sách vở ” Nhận xét tiết sinh hoạt lớp - Nghe - Sốt , ho , đau - Báo cho gia đình biết để đưa đến bệnh viện khám và chữa bệnh - Tổ trưởng từng tổ báo cáo. -..đứng dậy - ..đứng dậy -Các tổ khác bổ sung , góp ý -Vỗ tay HS: .Cho sạch sẽ, không đạp đinh , gai HS: Che nắng, mưa, khỏi bị bệnh HS:.kể -Các tổ khác nhận xét, bổ sung -Đứng lên -Đứng lên -Nghe -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình. ***********************************
Tài liệu đính kèm: