Kế hoạch lên lớp các môn khối 1 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Thanh Hồng

Kế hoạch lên lớp các môn khối 1 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Thanh Hồng

I - MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.

II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1Bài cũ: HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.

 2 HS làm bài: 7 + 2 = 6 + 3 =

 9 - 7 = 9 - 3 =

 9 - 2 = 9 - 6 =

Nhận xét, chữa bài

2, Luyện tập:

Bài 1: Tính 2 5 9 9

 + + - -

 7 4 4 8

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn khối 1 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều
Tiết 1	Luyện toán
Ôn tập
I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
II- HOạt động dạy - học:
1Bài cũ: HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
	 2 HS làm bài: 7 + 2 =	 6 + 3 =
	 9 - 7 =	 9 - 3 =
	 9 - 2 = 	 9 - 6 =
Nhận xét, chữa bài
2, Luyện tập:
Bài 1: Tính	 2	 5	 9	 9
	+ 	+ 	-	 -
	 7 	 4	 4	 8
Bài 2: Số?
-5 55
+222 
9
8
7
6
5
4
4
6
Bài 3: Tính ( theo mẫu)
	3 + 4 + 2 = 7 + 2 =9	9 - 5 - 3 =.=
	2 + 0 + 7= ..=	9 - 6 - 2 =.=
	6 + 2 + 1 =..= 	9 - 3 - 1 =.= 
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét giờ học
Tiết 2 Luyện Mĩ thuật
 ôn tập
 ( Gv chuyên trách dạy)
Tiết 3 HĐNGLL
 Kỉ niệm ngày 22-12
I.Mục tiêu:
 Giúp Hs hiểu rõ ngày 22- 12.
 Hs phải biết kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
II. Nội dung kỉ iệm.
 Cho Hs tham gia kỉ niệm ngáy QPTD tại sân trường .
 Nghe nói chuyện về các chú bộ đội.
 Gv quan sát , theo
Buổi chiều	Luyện Tiếng Việt 
Tiết 1	Luyện đọc viết: ăm- âm
I- Mục tiêu:
- HS đọc, viết được ăm, âm và các tiếng chứa vần ăm, âm
- Rèn luyện kỷ năng đọc, viết cho HS.
- Làm bài tập Tiếng Việt.
II- Hoạt động dạy- học:
1, Luyện đọc:
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đôi)
Gọi một số em đọc
Hướng dẫn, nhận xét cách đọc của HS.
- Luyện đọc bài ở bảng: năm tháng, tấm bìa, đầm ấm, đỏ thắm.
 Bông hồng đỏ thắm trên cây.
2, Luyện viết:
- GV đọc cho HS viết
Tăm tre, mầm non, gặm cỏ, tấm biển, lo tăm, đầm sen
Bố rửa ấm để pha trà.
Cá trắm bơi tung tăng.
Nhận xét chữ viết của HS
3, Làm bài tập Tiếng Việt.
- GV hướng dẫnúH làm
* Điền ng hay ngh.
Ngắm ....ía, ...ày ...nghỉ, bánh ...ào, rượu ...âm .
....ô non, ...é ọ ,củ ....ệ, ....èo hèn, ....iêng ....ả.
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm, chữa bài
Nhận xét tíêt học.
Tiết 2	Luyện âm nhạc
 Ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Cho Hs làm quen với 1 số hình nốt âm nhạc, khóa xon.
 - Hs đọc và viết được.
II. Nội dung dạy học.
 - Gv viết mẫu lên bảng 
 Khóa xon, nốt đen , nốt đơn.
 Hs viết vào bảng con , gv theo dõi sửa sai.
 Hs đọc bài
 Hs chép bài vào vở mỗi nốt 1 hàng
 Gv theo dõi nhận xét
 Chấm bài cho hs
III Củng cố dặn dò.
Tiết 3	Tự học toán
 Luyện tập phép cộng trong phạm vi 10
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố trong phạm vi 10.
- Thực hành đúng phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
II- Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
GV Hỏi: Mười bằng tám cộng mấy?
	Mười bằng năm cộng mấy?
	Mười bằng mấy cộng bảy?
2. Luyện tập: HS làm vào vở ô ly
1, Tính: 	 9	 7	 8	 10
 +	 +	 +	+
	 1	3	 1	 0
2, Số: 	 3 + 1 + = 10	10 = 3 + 2 + 
	6 + 1 + = 10	10 = 8 + 0 + 
	10 = 9 +  = 8 +  = 7 +  = 6 +  = 5 + 
3, Điền dấu , =
	 9 + 0 	 8 + 2	 1 + 7 	 8 + 2
6 + 4 	 10 + 0	 3 + 6 	 6 + 3
Chấm, chữa bài
 Tuần 14
Buổi sáng Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 
Học vần
Bài 55: eng, iêng
I- Mục tiêu:
- HS đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. và các từ ứng dụng trong bài.
- Đọc được các câu ứng dụng trong bài.
	Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
II-Phương tiện dạy- học:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
III- Hoạt động dạy- học:
 1- Bài cũ:
- HS đọc, viết các từ: cây sung, trung thu, vui mừng, củ gừng.
- HS đọc câu ứng dụng trong bài 54.
 2- Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy vần eng(quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần
- Hãy phân tích vần eng
- Vần eng tạo nên từ: e và ng.
- So sánh eng với ung:
	+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng.
	+ Khác nhau: Vần eng bắt đầu bằng e.
- HS ghép vần eng.
b.- Đánh vần: e - ngờ - eng
- Hãy thêm x và dấu hỏi vào vần eng để được tiếng xẻng.
- Phân tích vị trí của vần eng trong tiếng xẻng.
- Đánh vần: xờ- eng - xeng- hỏi - xẻng
	 lưỡi xẻng
 * iêng: (quy trình tương tự)
- So sánh iêng với eng
	+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng
	+ Khác nhau: Vần iêng bắt đầu bằng iê.
- HS ghép vần iêng, chiêng
- Hãy phân tích vị trí của vần iêng trong tiếng chiêng?
 - Đánh vần: iê- ngờ - iêng
 chờ- iêng - chiêng
	trống, chiêng
c- Đọc từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS xem tranh minh hoạ. 
 - GV giải thích một số từ
 - Tìm tiếng chứa vần vừa học.
d- Hướng dẫn viết:
GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
Nhận xét chữ viết của HS

Tiết 2 Mĩ thuật
 vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông. 
 ( Gv chuyên trách dạy)
Tiết 3	Học vần (tiếp)
	HĐ3: Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng 
+ HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
	+ HS tìm từ chứa vần vừa học: nghiêng, kiềng
+ HS đọc, GV theo dõi hướng dẫn.
b- Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng
- HS quan sát tranh
- GV gợi ý theo hệ thống câu hỏi:
* Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
+ Những tranh này đều nói về cái gì?
+ Làng em ( nơi em ở ) có ao, hồ, giếng không?
+ Ao , hồ, giếng có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: đều chứa nước
Khác nhau: Về kích thước, địa điểm, về thứ cây, con sống ở đấy; về độ trong và đục, về vệ sinh và mất vệ sinh.
+ Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu?
+ Theo em lấy nước đâu ăn thì hợp vệ sinh?
* Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những lợi ích gì ? 
* Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
 c- Luyện viết:
- HS viết vào vở tập viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Chấm một số vở, nhận xét.
 d- Đọc bài ở SGK
IV-Củng cố- dặn dò:
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tiết 4
 Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
II- Phương tiện dạy- học:
- Bộ thực hành
III- Hoạt động dạy- học:
 1- Bài cũ: HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
 2- Dạy bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
GV đính 1 số mô hình lên bảng như hình vẽ
- HS nhìn hình vẽ nêu bài toán và điền kết quả của phép tính ( tương tự phép trừ trong phạm vi 7).
	8 - 1 = 7	 8 - 7 = 1
	8 - 2 = 6	 8 - 6 = 2
	8 - 3 = 5	 8 - 5 = 3
	8 - 4 = 4 	 8 - 8 = 0
HĐ2: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
- HS thi đua học thuộc
- Gọi HS xung phong đọc thuộc.
HĐ3: Thực hành
- HS làm vào bảng con 
	 8	 8	 8	 8
	 -	 -	 -	 -	
	 1	 4	 6	 7 
- HS làm vào vở bài tập- GV theo dõi
- Chấm, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 8 - 4 = 4
	 8 - 1 - 3 = 4
	 8 - 2 - 2 = 4
Giúp HS nhận ra nhận xét là: 8 trừ 4 cũng bằng 8 trừ 1, rồi trừ 3 và cũng bằng 8 trừ 2, rồi trừ 2.
Bài 4: HS nêu đề toán rồi viết phép tính tương ứng.
Củng cố: HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi8.
Nhận xét giờ học
Buổi chiều	Cô Nhung dạy 
Buổi sáng Thứ ba, ngày 02 tháng 12 năm 2008
Tiết 1
Học vần
Bài 56 : uông, ương
I- Mục tiêu:
- HS đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường và các từ ứng dụng trong bài.
- Đọc được các câu ứng dụng trong bài. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
II- Phương tiện dạy- học:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
III- Hoạt động dạy- học:
 1- Bài cũ:
- HS đọc và viết bảng con:cái xẻng, củ riềng, bay liệng, xà beng.	 - HS đọc câu ứng dụng trong bài 55
 2- Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy vần uông (quy trình tương tự)
- Hãy phân tích vần uông?
- Vần ôn tạo nên từ: uô và ng.
- So sánh uông với iêng:
	+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng
	+ Khác nhau: Vần uông bắt đầu bằng uô.
- HS ghép uông
- Hãy thêm ch vào vần uông để được tiếng chuông
Phân tích vị trí của vần uông trong tiếng chuông.
- Đánh vần: uô - ngờ - uông
	chờ - uông -chuông 
	quả chuông
 * ương: (quy trình tương tự)
- Hãy phân tích vần ương?
- Vần ương tạo nên từ ươ và ng
- So sánh ương với uông
	+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng
	+ Khác nhau: Vần ương bắt đầu bằng ươ.
- HS ghép vần ương, đường
- Hãy phân tích vị trí của vần ương trong tiếng đường?
 - Đánh vần: ươ- ngờ- ương
 đờ- ương- đương- huyền- đường
	con đường
c- Đọc từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy
 - GV giải thích một số từ
d- Hướng dẫn viết:
GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường.
Nhận xét chữ viết của HS
Tiết 2
	HĐ3: Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng 
+ HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
+ HS tìm từ chứa vần vừa học: nương, mường
+ HS đọc, GV theo dõi hướng dẫn.
b- Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Đồng ruộng
- HS quan sát tranh
- GV gợi ý theo hệ thống câu hỏi :
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
+ Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
+ Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
+ Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết các bác nông dân có những việc gì khác?
+ Em ở nông thôn hay ở thành phố? Em đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa?
+ Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoaichúng ta có cái gì để ăn không?
 c- Luyện viết:
- HS viết vào vở tập viết : uông, ương, quả chuông, con đường.
- Chấm một số vở, nhận xét
 d- Đọc bài ở SGK
IV-Củng cố- dặn dò:
Tìm tiếng chứa vần vừa học
Tiết 3 
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
II- Hoạt động dạy- học:
1 .Bài cũ:
2 HS đọc thuộc công thức cộng, trừ trong phạm vi 8.
1 HS làm: 6 + 2  8- 1
 3 + 5 5 + 3
	 	 8 - 2  8 - 4
Nhận xét, chữa bài
2- Luyện tập:
1 HS nêu yêu cầu từng bài
- HS làm bài- GV theo dõi
Chấm, chữa bài
Bài 1: HS nhận xét về tính chất của phép cộng 7 + 1 = 1 + 7
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	1 + 7 = 8
	8 - 7 = 1 
8
	8 - 1 = 7
Bài 2: GV hướng dẫn cách làm	 > 5 + 2
9
Ta tính: 5 + 2 = 7
Vì 8 > 7; 9 > 7 nên ta nối 	với số 8 và số 9.
Củng cố: Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
Hs làm bài vào vở
 Gv theo dõi , chấm chữa.
3. Củng cố dặn dò
Tiết 4 Âm nhạc
 Ôn : Sắp đến tết rồi.
 ( Gv chuyên trách dạy)
Buổi chiều 
Tiết 1	 Luyện âm nhạc 2.
 	 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs hát lại các bài hát đã học.
Hs hứn ...  chữa bài.
2- Dạy bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi9.
a. Hướng dẫn thành lập bảng trừ.	 
	 9 - 1 = 8	và	 9 - 8 = 1
9 - 2 = 7 	9 - 7 = 2
9 - 3 = 6 	9 - 6 = 3
9 - 4 = 5 	9 - 5 = 4
( Theo 3 bước tương tự phép trừ trong phạm vi 7)
b. HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- HS thi đua đọc thuộc
- Gọi một số em đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
HĐ2: Thực hành:
- HS làm vào vở bài tập:
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm, chữa bài
Bài 1: 1 HS đọc kết quả
Bài 2: Cho HS nhận xét về phép tính trong cột , 	 8 + 1 = 9
để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. VD: 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
Bài 3: Củng cố về cấu tạo số 9.
Bài 4: HS xem tranh- nêu đề toán, rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đó.Cho HS thảo luận chọn phép tính phù hợp nhất.
Củng cố: HS nhắc lại công thức trừ trong phạm vi 9
Tiết 3
Học vần
Bài 58 : inh, ênh
I- Mục tiêu:
- HS đọc và viết được inh, ênh, máy vi tính. Dòng kênh và các từ ứng dụng trong bài.
- Đọc được các câu ứng dụng trong bài.
	Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II- Phương tiện dạy- học:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
III- Hoạt động dạy- học:
 1- Bài cũ:
- HS đọc và viết bảng con:buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.	 
 - HS đọc câu ứng dụng trong bài 57
 2- Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy vần inh (quy trình tương tự)
- Hãy phân tích vần inh?
- Vần ôn tạo nên từ: i và nh.
- So sánh inh với anh:
	+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng nh
	+ Khác nhau: Vần inh bắt đầu bằng i.
- HS ghép inh
- Hãy thêm t vào vần inh để được tiếng tính.
- Phân tích vị trí của vần inh trong tiếng tính.
- Đánh vần: i - nhờ - inh
	tờ - inh -tinh- sắc- tính 
	máy vi tính
 * ênh: (quy trình tương tự)
- Hãy phân tích vần ênh?
- Vần ênh tạo nên từ ê và nh
- So sánh ênh với inh
	+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng nh.
	+ Khác nhau: Vần ênh bắt đầu bằng ê.
- HS ghép vần ênh, kênh
- Hãy phân tích vị trí của vần ênh trong tiếng kênh?
 - Đánh vần: ê- nhờ- ênh
 ca - ênh - kênh
	dòng kênh
c- Đọc từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
 - GV giải thích một số từ- kết hợp cho HS xem tranh.
d- Hướng dẫn viết:
GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
Nhận xét chữ viết của HS
Tiết 4
 HĐ3: Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng 
+ HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
+ HS tìm từ chứa vần vừa học: lênh, khênh, kềnh
+ HS đọc, GV theo dõi hướng dẫn.
b- Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- HS quan sát tranh
- GV gợi ý theo hệ thống câu hỏi :
+ Em nhận ra trong các máy ở tranh minh hoạ có những máy gì mà em biết?
+ Máy cày dùng làm gì?
+ Em thường thấy ở đâu?
+ Máy nổ dùng làm gì?
+ Máy khâu dùng làm gì?
+ Máy tính dùng làm gì?
+ Em còn biết loại máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
 c- Luyện viết:
- HS viết vào vở tập viết : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Chấm một số vở, nhận xét
 d- Đọc bài ở SGK
IV-Củng cố- dặn dò:
Tìm tiếng chứa vần vừa học
Buổi chiều
Tiết 1 Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc, viết: inh, ênh
I- Mục tiêu:
- Rèn kỷ năng đọc, viết các tiếng chứa vần inh, ênh
- Làm một số bài tập Tiếng Việt.
II- Hoạt động dạy- học:
1, Luyện đọc:
- HS đọc bài ở sách giáo khoa( nhóm đôi)
- Gọi một số em đọc bài, GV theo dõi nhận xét.
- Luyện đọc ở bảng: cửa kính, hiệu lệnh, 
Đọc câu: Xuồng ghe, nối đuôi nhau đi lại tren dòng kênh xanh.
2, Luyện viết:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con:
thông minh, hiệu lệnh, bệnh viện, gọng kính.
- Nhận xét chữ viết của HS.
3, Làm bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV theo dõi
- Chấm, chữa bài.
Nhận xét : Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần inh, ênh.
Tiết 2 HDTH(TN- XH)
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố lại kiến thức buổi sáng và hoàn thành các bài tập.
Hướng dẫn hs giải quyết 1 số tình huống.
II. Nội dung lên lớp.
HĐ1. Hs hoàn thành các bài tập còn lại.
	GV kiểm tra các bài tập Hs làm buổi sáng nếu HS nào chưa hoàn thành thì cho Hs tiếp tục làm.
	 Gv theo dõi và nhận xét.
HĐ2. Đóng vai theo tình huống.
TH1.	Đi học về thấy em của mình đang cầm dao để chơi, em phải làm như thế nào?
TH2. Trời nóng chị Lan nhờ em cắm quạt , em sẽ nói gì với chị Lan?.
TH3. mệ bận cho em bé ăn mà nước trên bếp đã sôi, em phải làm gì?
HS đóng vaitheo các tình huống trên.
GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Tuyên dương những nhóm thực hiện tốt.
Ghi điểm cho HS.
III. Củng cố dặn dò.	
Tiết 3
Luyện toán
Luyện phép trừ trong phạm vi 9
I- Mục tiêu:
Củng cố phép trừ trong phạm vi 9.
II- Hoạt động dạy- học:
1, Củng cố lý thuyết:.
HS nhắc lại
2 HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
2, Luyện tập: HS làm bài vào vở ô ly
Bài1: Tính: 	3 + 6 =	4 + 5 =
	9 - 3 =	9 - 2 - 3 =
	9 - 6 =	9 - 2 - 2 =
Bài 2: Số?	
	3 + + 2 = 9	 5 + 1 + = 9
	 - 5 + 4 = 8	 - 3 - 4 = 2
Bài 3: , =
	5 + 4  9	5 5 + 3
	9 - 2 8	9 9 - 0
	4 + 5 5 + 4	9 - 4 9 - 5
Bài 4. Số? 7 + = 9	5 + = 9
 9 -  5
 6 + = 9 4 + = 9
 Bài 5. Viết phép tính thích hợp:
Hs làm bài vào vở.
Gv Theo dõi chấm chữa.
 Thứ sáu, ngày 5 tháng 12 năm 2008
Buổi sáng
Tiết 1 Học vần
Bài 59 : Ôn tập
I- Mục tiêu:
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng, nh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại được một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
II- Phương tiện dạy- học:
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ
III- Hoạt động dạy- học:
1- Bài cũ: HS đọc, viết: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
- 2 HS đọc câu ứng dụng trong bài59.
2- Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: HS nhắc lại các vần đã học kết thúc bằng ng và nh.
HS đọc vần- GV ghi bảng.
HĐ2:Ôn tập
a.Các vần vừa học
- HS chỉ các chữ đã học.
- GV đọc âm, HS chỉ chữ.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
b. Ghép âm thành vần
HS đọc các vần vừa ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- HS đọc các từ ngữ
- GV giải thích từ
- HS đọc- GV theo dõi
d. Tập viết: HS viết bảng con: bình minh, nhà rông.
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
- Nhắc lại bài ôn tiết trước.
- Đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết: HS viết vào vở tập viết.
Nhận xét chữ viết HS.
c. Kể chuyện: Quạ và Công
1 HS đọc tên truyện- GV dẫn chuyện.
- GV kể chuyện.
- GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
ý nghĩa của câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại mang tính tham lamnữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng ôn, HS đọc
- Về ôn lại bài.
Tiết 3 Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I- Mục tiêu:
- HS biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
II- Phương tiện dạy- học:
 GV : - Mộu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
- Quy trình các nếp gấp
HS: - Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở HS
- Vở thủ công
III- Hoạt động dạy- học:
1. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều
- Qua hình mẫu GV định hướng sự chú ý của HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
2. GV hướng dẫn mẫu cách gấp
a, Gấp nếp thứ nhất
- GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp vào mặt bảng.
- GV gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu
b. Gấp nếp thứ hai
- GV gim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất
c. Gấp nếp thứ ba
- GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào một ô như hai nếp gấp trước.
d. Gấp các nếp gấp tiếp theo.
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
3. HS thực hành
- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu
- HS thực hành , GV theo dõi
- Hướng dẫn dán vào vở 
IV- Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần học tập
- Nhận xét sản phẩm của HS.
Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau" Gấp cái quạt"
Tiết 4 HĐTT
 Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:.
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Kế hoạch tuần tới.
II- Hoạt động dạy- học:
1. Nhận xét tuần qua
- Nhìn chung mọi nề nếp, hoạt động của lớp tốt.
+ Sinh hoạt 15 phút tốt, có hiệu quả
+Chất lượng học tập nhìn chung có nhiều chuyển biến, nhiều em tiến bộ
như: Nam, Phương Anh.
Trong tuần qua nhiều em dành được nhiều điểm tốt như: Như, Vinh, Mai, Q. Đạt.
+ Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
- Sách vở còn bẩn như: Tiến, Trịnh Hiếu.
- ý thức học tập chưa tốt như: Oanh. Lương, Quý
2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Củng cố nề nếp lớp.
- Rèn luyện chữ viết .
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
Buổi chiều.	Tự học toán
Tiết 1 	Ôn tập
I. mục tiêu
	- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học trong tuần.
	- HS làm được 1 số bài tập .
II. Nội dung lên lớp.
Bài cũ. 
Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8
HS đọc bảngcọng và bảng trừ trong phạm vi 9.
Gv theo dõi và thực hiện.
Bài mới.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 . Tính (theo mẫu)
 6 + 3 - 2 2 + 2 + 5	 5 - 5 + 9
 = 9 - 2 =	=
 = 7 =	=
Bài 2 . Viết hai phép cộng và hai phép trừ với ba số sau: 4, 5 và 9
	 + = 	 -  = 
	 + = 	 -  = 
	Bài 3 . Điền dấu ,=
	3 + 5 	9 - 1 	8 + 1 	9 - 5 + 2
 7 - 2 + 3 5 + 4	 6 + 3 	9 + 0 - 7
 Bài 4 . Viết phép tính thích hợp.	
	Lan có : 6 que tính 
	Hà có : 3 que tính
	Hai bạn : ? que tính.
Bài 5. hình bên có ... hình tam giác
GV theo dõi và chấm chữa
Chấm bài cho HS
III. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 2. HDTH ( Thủ công )
 Ôn tập
I. Mục tiêu.
	- Giúp HS hoàn thành bài học buổi sáng.
	- HS biết giữ vệ sinh khi học tiết học này.
II. Nội dung dạy học.
	HĐ1. Gv kiểm tra toàn bộ bài làm của học sinh.
	 Gv nhận xét và hướng dẫn những em làm sai làm lại .
 Gv hướng dẫn cụ thể từng em.
 HĐ 2.
 Hướng dẫn Hs làm bài và dán vào vở nháp.
	GV theo dõi và nhận xét bài làm của từng em.
	Tuyên dương những em có bài làm đẹp.
III. Củng cố dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 HĐNGLL
	 ( GV tổng phụ trách đội dạy )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 1B.doc