Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 10

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các từ vừa học có kết thúc bằng u hay o. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn ghép tiếng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2003
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài: ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các từ vừa học có kết thúc bằng u hay o. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn ghép tiếng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa – Bảng ôn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết các từ ngữ ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Đọc các câu ứng dụng.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên khai thác khung đầu bài.
- Giáo viên: Tuần vừa qua chúng ta đã học những vần nào?
- Giáo viên đưa bảng ôn và giới thiệu bài: Ôn Tập.
- Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 2: Ôn tập.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Các vần vừa học:
- Giáo viên cho học sinh chỉ các vần ôn.
- Giáo viên đọc âm.
- Giáo viên cho chỉ và đọc.
b. Ghép âm tạo vần:
- Giáo viên cho học sinh đọc ghép từ âm ở cột đọc với âm ở dòng ngang.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa và giải thích thêm các từ ngữ này.
Hoạt động 3: tập viết từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên đưa chữ mẫu.
cá sấu cá sấu
- Giáo viên chỉnh sửa và cho viết vào vở.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 4 Học sinh. 
- 2 - 3 Học sinh. 
- Học sinh nêu: eo, ao, au, âu, iu, êu, 
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh chỉ và đọc.
- Học sinh chỉ vần.
- Học sinh chỉ vần và đọc vần.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết bảng con:
cá sấu
- Học sinh viết vở tập viết.
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài: ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các từ vừa học có kết thúc bằng u hay o. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn ghép tiếng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa – Bảng ôn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập. 
- Giáo viên nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
- Giáo viên cho đọc các vần trong Bảng.
- Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên giới thiệu các câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 2:Luyện viết
- Phướng pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Kể chuyện.
- Phương pháp: Kể chuyện. 
- Giáo viên cho học sinh đọc tên câu chuyện.
- Giáo viên kể diễn cảm có kèm tranh minh họa.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên cho thi tài theo nhóm.
Tranh 1: Chó Sói đang đi kiếm ăn thì gặp 1 con cừu.
Tranh 2: Sói hắng giọng sủa thật to.
Tranh 3: Người thợ săn nghe thấy liền chạy đến đánh chó Sói.
Tranh 4: Cừu thoát nạn.
- Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện:
Con Sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội.
Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên thoát chết.
4. Củng cố: 
- Giáo viên cho đọc lại bảng ôn.
- Tìm chữ có vần vừa học.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Ôn thi giữa học kỳ I.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh thảo luận tranh.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 5:	 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ (TIẾT 2)
	 NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
Kĩ năng: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương kính trọng những người trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các câu chuyện, tấm gương – Vở bài tập đạo đức.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
 - Phương pháp: Luyện tập.
- Mục đích: Học sinh hiểu và nêu được việc sai trái.
- Giáo viên giải thích cách làm BT3. Em hãy nối bức tranh với chữ Nên hay Không nên cho phù hợp.
- Giáo viên mời 1 vài em làm BT trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
Tranh 1: KN vì anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: N vì anh biết hướng dẫn cho em học chữ.
Tranh 3: N vì 2 chị em biết bảo ban nhau.
Tranh 4: KN vì chị tranh nhau vói em.
Tranh 5: N vì anh biết dỗ em.
Hoạt động 2: Đóng vai.
- Mục đích: Học sinh mạnh dạn nhập vai vào các tình huống.
- Giáo viên cho học sinh chia nhóm và tập đóng theo vai ở BT2.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Giáo viên cho nhận xét.
- Giáo viên kết luận:
Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ.
Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
Hoạt động 3: Học sinh tự kể về tấm gương lễ phép.
- Mục đích: Học sinh mạnh dạn kể chuyện mình biết.
- Phương pháp: Kể chuyện – Giảng giải.
- Vài em xung phong kể.
- Giáo viên khen các em thực hiện tốt.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 6.
Hát
- Giáo viên cho học sinh làm.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Học sinh nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2003	
Tiết 1 & 2: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài:	 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn các âm và vần đã được học từ đầu năm đến vần ay – ây.
Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ trong bài và câu ứng dụng. Viết được các âm và vần vừa ôn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực trong học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ô n tập
- Đọc các tiếng trong bảng ôn.
- Viết bảng con từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn các âm trong bảng chữ cái.
- Ôn các âm: a, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, n, m, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
- Ôn các âm: ch, th, kh, ph, nh, ng, ngh, gi, qu, tr, gh.
Hoạt động 2: Ôn vần.
- Ôn các vần: ia, ua, ưa.
- Các vần có âm cuối i: oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi.
- Ôn vần có âm cuối y: ay, ây.
- Đọc các bài có từ ngữ vừa ôn.
Hoạt động 3: Viết bảng từ ngữ
- Giáo viên cho iết từ ngữ bất kì trong các bài đã học.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: ON – AN.
Hát
- 4 – 5 Học sinh CN – ĐT.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc các âm.
- Học sinh đọc nhanh.
- Học sinh đọc nhanh các vần ôn.
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 Bài 28:	 LUYỆN TẬP	 	 	 
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
Học sinh: Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Làm tính: 
2
-
1
=
3
-
1
=
3
-
2
=
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập. 
- Phương pháp: Luyện tập 
Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm.
- Giáo viên cho học sihn chỉnh sửa bài.
- Chú ý: Giúp học sinh nhận xét về các phép tính ở cột thứ ba.
1
+
2
=
3
3
-
2
=
1
3
-
1
=
2
- Cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- Với bài: 3 – 1 – 1 giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Cho học sinh thi đua.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu thích hợp = hoặc -.
- Giáo viên sửa bài, tuyên dương.
Bài 4: hướng dẫn xem tranh rồi viết phép tính thích hợp.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài phép trừ trong phạm vi 4.
Hát
- Làm bảng con.
- CN – ĐT.
- Học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Học sinh làm từng bước.
- Học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Chia 2 nhóm.
- Học sinh làm bài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 10:	 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu: 
Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Gi ... 
- Trong một ngày từ sáng đến tối khi đi ngủ em đã làm những gì?
- Giáo viên có thể gợi ý:
Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
Buổi trưa em thường ăn gì?
Ăn trưa có đủ no không?
Em thường đánh răng rửa mặt khi nào?
Bước 2: Giáo viên dành vài phút để học sinh nhớ lại các hoạt động trong ngày.
Bước 3: Gọi vài em lên trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời của học sinh. Giáo viên giải thích thêm.
- Nếu các em nói sai. Giáo viên uốn nắn, nhắc nhở cho các em rõ.
- Giáo viên kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để học sinh khắc sâu và có ý thức thực hiện.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 11 Gia đình.
Hát
- Học sinh kể tên: nhảy dây, đá cầu  
- Nghỉ ngơi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Mỗi nhóm 1 câu hỏi.
- Bạn nhận xét và bổ sung.
- Mỗi học sinh kể 1 đến 2 hoạt động rồi mời bạn khác.
- Học sinh suy nghĩ lại.
- Học sinh trình bày các hoạt động trong ngày.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2003 
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 45:	 ÂN – Ă – ĂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. Nhận ra được ân, ăn trong các tiếng cân, trăn và đọc được tiếng trong từ khóa: cái cân, con trăn. Nhận ra tiếng từ ngữ có ân, ăn trong từ, câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. Rèn viết được ân, ăn, cái cân, con trăn đúng đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. 
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
4. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên cho học sinh làm quen với ă trong vần ăn.
- Đáng vần: á – nờ – ăn.
- Chúng ta học vần: ân – ăn.
- Giáo viên ghi bảng: ân – ăn.
Hoạt động 2: Dạy vần ÂN.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần ân được tạo nên từ â và n.
- So sánh ân với an.
b. Đánh vần:
- Giáo viên chỉ bảng: ÂN
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần.
ớ – nờ - ân
- Giáo viên hỏi vị trí chữ và vần trong tiếng khóa: cân.
- Đánh vần và đọc trơn từ:
ớ – nờ – ân
cờ – ân - cân
cái cân
c. Viết: 
- Giáo viên viết mẫu:
ân ân
cân cân
cái cân
- Giáo viên chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Dạy vần ăn.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Quy trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần ăn được tạo nên từ ă và n.
So sánh ăn và an.
Đánh vần:
á – nờ – ăn
trờ – ăn – trăn
con trăn
Viết: nét nối giữa ă và n.
ăn ăn
trăn trăn
con trăn
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 4 Học sinh viết.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Giống nhau: N.
- Học sinh phát âm.
- Học sinh đánh vần theo cá nhân, đồng thanh.
- C đứng trước, ân đứng sau.
- Học sinh viết bảng:
ân ân
cái cân
- 2 – 3 Học sinh đọc.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 45:	 ÂN – Ă – ĂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. Nhận ra được ân, ăn trong các tiếng cân, trăn và đọc được tiếng trong từ khóa: cái cân, con trăn. Nhận ra tiếng từ ngữ có ân, ăn trong từ, câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Năn đồ chơi. Rèn viết được ân, ăn, cái cân, con trăn đúng đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1.
- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên cho đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên cho chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên lư ý cách cầm bút, nối nét, tư thế ngồi.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên gợi ý:
Trongtranh các bạn đang làm gì?
Các bạn ấy nặn những con vật gì?
Thường đồ chơi được nắn từ vật liệu gì?
Em có nặn được đồ chơi không?
Em đã nặn được những gì?
Em có thích nặn đồ chơi không?
Sau khi chơi xong em làm gì?
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên cho tìm chữ có vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: ÔN – ƠN.
Hát
- Học sinh lần lượt đọc: ân cần, cái cân, ăn trăn, con trăn.
- Nhóm, CN – ĐT.
- Học sinh nhận xét tranh minh họa.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc 2 – 3 học sinh.
- Học sinh viết vở nắn nót.
- Học sinh trả lời theo gợi ý của giáo viên. Chú ý phải nói cho trọn câu.
- Vài học sinh đọc.
- Học sinh tìm tiếng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 38:	 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.
Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Học sinh: Sách giáo khoa – VBT Toán - Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Giới thiệu lần lượt các phép tính
5
-
1
=
4
5
-
2
=
3
5
-
3
=
2
5
-
4
=
1
- Mỗi phép trừ đều theo 3 bước.
- Giáo viên khuyến khích động viên học sinh tự nêu vấn đề.
b. Giáo viên có bảng trừ trong phạm vi 5:
5
-
1
=
4
5
-
2
=
3
5
-
3
=
2
5
-
4
=
1
c. Hướng dẫn học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập
Bài 1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5.
- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa phép trừ. Tính giao hoán trong phép cộng.
Bài 3: Tương tự hai bài trên.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.
4. Tổng kết: 
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Hoạt động lớp.
- Học sinh lần lượt nêu từng phép tính theo ví dụ của thầy.
- Học sinh tự nêu.
- Học sinh đọc thuộc.
- Học sinh ghi nhớ các phép tính.
- Học sinh hiểu được.
4
+
1
=
5
5
-
4
=
1
5
-
1
=
4
- Học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Giáo viên sửa bài rồi hướng dẫn học sinh thấy mối quan hệ.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy:	 VẼ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học nhận biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả.
Kĩ năng: Biết cách vẽ quả, vẽ được một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Mỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số quả: bưởi, cam, táo, xoài.
Học sinh: Vở tập vẽ – Bút màu - Chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu hình các quả và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
Đây là quả gì?
Hình dạng của quả?
Màu sắc của quả?
- Hãy tìm thêm một số loại quả mà em biết như: cam, xoài, lê, táo, dưa hấu 
- Giáo viên tóm tắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Dạng quả tròn thì vẽ hình gần tròn.
- Quả đu đủ có thể vẽ hình 2 tròn
- Nhìn mẫu vẽ cho giống quả.
- Màu của quả.
Hoạt động 3: Thực hành
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo trình bày mẫu, học sinh chọn mẫu vẽ.
- Giáo viên yêu cầu nhìn mẫu vẽ vào giấy vở tập vẽ. Không vẽ nhỏ hơn.
- Giáo viên giúp học sinh:
Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu.
Vẽ màu theo ý thích.
4. Nhận xét – Đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài vẽ màu đường diềm.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu yêu cầu các câu hỏi.
- Học sinh nhìn màu sắc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10.doc