Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 11

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ô, ơn, con chồn, sơn ca. Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kì. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn ơn trong các từ, câu ứng dụng,

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca đúng đẹp.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.

 

doc 40 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2003
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 46: ÔN - ƠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ô, ơn, con chồn, sơn ca. Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kì. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn ơn trong các từ, câu ứng dụng,
Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca đúng đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết các từ ngữ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn do.ø
- Đọc các câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Giáo viên treo tranh.
- Giáo viên giới thiệu: ôn, ơn.
- Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần ôn.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần ôn được tạo nên từ âm nào?
- So sánh ôn với on.
b. Đánh vần:
- Giáo viên chỉ bảng.
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần:
ô – nờ - ôn
- Vị trí chữ và âm trong tiếng khóa chồn?
- Đánh vần và đọc trơn:
ô – nờ – ôn
chờ – ôn – chôn – huyền – chồn
con chồn
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu.
ôn – ôn
chồn chồn
con chồn
Hoạt động 3: Dạy vần ơn.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
(Qui trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần ơn được tạo nên từ ơ và n.
So sánh ơn và ôn.
Đánh vần
Viết :
ơn – ơn
sơn sơn
sơn ca sơn ca
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Cho học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 4 Học sinh. 
- 2 - 3 Học sinh. 
- Học sinh đọc theo: 
ÔN - ƠN
- Học sinh âm Ô và N.
- Giống nhau: N
- Khác nhau: O – Ô.
- Học sinh phát âm.
- ch đứng trước, ôn đứng sau.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết bảng con:
ôn chồn
con chồn
- Học sinh đọc cá nhân, đống thanh.
- Học sinh nghe, luyện đọc.
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 46: ÔN - ƠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ô, ơn, con chồn, sơn ca. Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kì. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn ơn trong các từ, câu ứng dụng,
Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca đúng đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập. 
- Giáo viên nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
- Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét câu minh họa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết
- Phướng pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. 
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Mai sau lớn lên, em thích làm gì?
Tại sao em thích nghề đó?
Bố mẹ em đang làm nghề gì?
Muốn trở thàng người tốt như em mong muốn, em phải làm gì?
- Giáo dục tư tưởng học sinh.
4. Củng cố: Trò chơi “Ghép chữ thành câu”
- Giáo viên cho các từ:
Bố / bạn / Sơn / đi / đánh / gôn.
- Giáo viên tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 47: EN – ÊN.
- Học sinh lần lượt đọc: ôn ơn, con chồn, sơn ca.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh thảo luận nêu nhận xét.
- Học sinh đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Học sinh đọc 2 – 3 em.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh đọc tên bài.
- Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu.
- Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 6:	 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng nhận biết được cờ tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng và tư thế sai, biết nghiêm trang trong giờ chào cờ. 
Thái độ: Học sinh biết tự hào là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 1 Lá cờ Việt Nam, quốc ca.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức. – Bút màu vẽ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Là anh chị, em phải làm gì đối với em nhỏ?
- Là em phải tỏ thái độ như thế nào đối với anh chị, người lớn?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Mục đích: Học sinh hiểu mỗi người có 1 tên nước. Em là người Việt Nam.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh bài trập 1.
- Giáo viên hỏi:
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
- Kết luận: 
Các bạn trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn có 1 quốc tịch riêng 
Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2.
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. 
- Mục đích: Ý thức khi đứng chào cờ.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?
- Hoạt động lớp.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế chào cờ như thế nào?
Vì sao phải đứng nghiêm?
- Giáo viên kết luận:
Quốc kỳ là tượng trưng cho một đất nước.
Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. 
Khi chào cờ cần phải: bỏ mũ, nón. Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉn tề. Đứng nghiêm. Mắt nhìn về quốc kỳ.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Phương pháp: trực quan – Đàm thoại.
- Mục đích: Rèn tư thế đứng nghiêm thật lâu.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3.
- Giáo viên kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngữa, nói chuyện riêng.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tuần sau: Tiết 2.
Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
- Học sinh chia nhóm và thảo luận.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trình bày bài làm.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2003	
Tiết 1: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 47:	 EN – ÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. Nhận ra en, ên trong các tiếng sen, nhện và đọc được các tiếng bất kỳ. Nhận ra các tiếng, từ có en, ên trong các từ, câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được: en, ên, lá sen, con nhện đúng đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ô n tập
- Đọc và viết được: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo tranh.
- Giáo viên giới thiệu vần: en – ên.
- Giáo viên ghi bảng: en – ên.
Hoạt động 2: Dạy vần en.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Vần en được tạo nên từ âm nào? 
- So sánh en với on.
b. Đánh vần:
- Giáo viên chỉ bảng.
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần:
e – nờ - en
- Giáo viên đưa tiếng khóa: sen.
- Đánh vần và đọc trơn.
e – nờ - en
sờ – en – sen
lá sen
- Giáo viên chỉnh sửa học sinh đọc.
c. Viết: 
- Giáo viên viết:
en en
sen sen
lá sen lá sen
Hoạt động 3: Dạy vần ên.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Lưu ý:
Vần ên tạo nên từ ê và n.
So sánh ên và en.
Đánh vần:
ê – nờ – ên
nhện
con nhện
Viết:
ên ên
nhện nhện
con nhện con nhện
- Giáo viên lưu ý các nét nối giữa các chữ.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 4 Học sinh viết
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc: en – ên.
- Học sinh từ âm e và n.
- Giống nhau: n.
- Khác nhau: e – o.
- Học sinh phát âm: en.
- s ... ại.
- Mỗi nhóm 3 – 4 em.
- Học sinh đại diện lên trình bày.
- Học sinh trao đổi bài và vẽ.
- Học sinh kể về gia đình mình.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2003 
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 50:	 UÔN – ƯƠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Nhận ra được các tiếng có vần u6on, ươn trong các từ, câu ứng dụng.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Mỗi tổ viết 1 từ: cá biển, yên ngựa, viên phấn, yên vui. 
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
4. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu bài: uôn, ươn.
- Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 2: 
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần uôn được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh uôn với ôn.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần:
u – ô – n - uôn
- Thêm ch trước uôn ta được tiếng gì?
- Giáo viên đánh vần:
chờ – uôn – chuôn
huyền - chuồn
- Giáo viên treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Giáo viên rút từ: chuồn chuồn – đọc.
- Giáo viên cho đọc:
uôn chuồn
chuồn chuồn
c. Viết: 
- Giáo viên hướng dẫn cách viết:
uôn uôn
 chuồn
chuồn chuồn
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3: Dạy vần ươn.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Quy trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần ươn được tạo nên từ ư, ơ, n.
So sánh ươn và ơn.
Đánh vần:
ư – ơ – n - ươn
vờ – ươn - vươn
vươn vai
Viết: 
ươn vươn
vươn vai
Hoạt động 4: Đọc từ ngũ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập
- Giáo viên đưa từ hoặc vật thật, tranh mình họa để bật từ.
- Giáo viên ghi bảng từng từ – giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: gạch dưới vần mới học.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
- Học sinh viết.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh: u, ô, và n.
- Học sinh: uôn.
- Giống nhau: ôn.
- Khác nhau: u.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh: chuồn.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh nêu.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con:
uôn
chuồn
chuồn chuồn
- Học sinh đọc bảng con
- Học sinh nêu.
- Học sinh CN – ĐT.
- 1 – 2 Em.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 50:	 UÔN – ƯƠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Nhận ra được các tiếng có vần uôn, ươn trong các từ, câu ứng dụng.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập.
- Yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Quan sát trang phải xem tranh vẽ gì?
- Giáo viên đưa tranh và giảng tranh.
- Giáo viên đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên nhắc lại quy trình viết.
- Giáo viên nhận xét.
- Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên cho mở SGK và thảo luận nhóm 2 bạn.
- Giáo viên nói chủ đề tranh luyện nói.
Trong tranh vẽ gì?
Em đã trông thấy cáo cáo, châu chấu chưa?
Em có bắt chuồn chuồn, châu chấu chưa?
Có khi nào em đi bắt chuồn chuồn giữa trời nắng không?
- Giáo viên liên hện giáo dục học sinh.
4. Củng cố:
- Đọc cả hai trang sách.
- Trò chơi.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 51: Ôn tập.
Hát
- Học sinh đọc CN – Bàn.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh viết khống chế từng chữ.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo suy nghĩ.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tập Viết
 	 Bài:	 RAU NON, THỢ HÀN, CHÚ CỪU 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, 
Kĩ năng: Học sinh viết nắn nót, sạch, đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Viết mẫu
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu.
chú cừu chú cừu
rau non rau non
thợ hàn thợ hàn
- Giáo viên hướng dẫn từng chữ khi viết. Nêu quy trình viế giữa các con chữ.
- Giáo viên cho viết bảng.
- Giáo viên yêu cầu khoảng cách giữa các tiếng.
- Khống chế viết vở, lưu ý cách cần bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Giáo viên cho xem bài đẹp.
- Lưu ý giáo dục học sinh.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 51.
Hát
- Học sinh viết bảng.
- Học sinh viết vở.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 42:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng một số với 0. Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
Kĩ năng: Rèn học sinh thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học, hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài tập, bộ đồ dùng học toán, trò chơi.
Học sinh: Sách giáo khoa – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- Giáo viên lưu ý: Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- Giáo viên củng cố và sửa bài:
Câu a: Củng cố về bảng +, - trong phạm vi các số đã học.
Câu b: Củng cố phép cộng với 0, phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu cách làm bài này. Giáo viên chú ý củng cố về tính chất của phép cộng: Đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc thầm các bài tập tự nêu cách làm bài.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
4. Củng cố: Trò chơi
- Làm tính tiếp sức. Giáo viên cho mỗi dãy làm 1 phiếu.
3
+0
-1
-2
+4
0
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh nêu yêu cầu tính kết quả phép tính hàng dọc.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu: Viết dấu thích hợp , =. Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Chia lớp thành 5 dãy.
- Dãy nào làm nhanh đúng thì thắng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học nhận biết thế nào là đường diềm.
Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính thẩm mỹ, khéo léo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát
Học sinh: Vở tập vẽ – màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài Vẽ quả.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
Hình dạng thế nào?
- Giáo viên: những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh miệng bát, giấy khen,  được gọi là đường diềm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ màu.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn quan sát.
Đường diềm này có những hình gì? Màu gì?
Các hình sắp xếp như thế nào?
Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
Hoạt động 3: Thực hành
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc 3.
Chọn màu.
Cách vẽ: có nhiều cách vẽ.
- Không nên dùng nhiều màu (chỉ sử dụng 2 – 3 màu).
- Không vẽ màu ra ngoài hình.
4. Nhận xét – Đánh giá:
- Giáo viên cho học sinh xem bài đẹp.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Tìm và quan sát đường diềm ở khăn, đồ vật.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Lập đi lập lại.
- Học sinh nhận xét ở hình 1 bài 11.
- Học sinh trả lời.
- Xen kẻ nhau, lập đi lập lại.
- Khác nhau, nền nhạt, hình đậm.
- Hình chuẩn bị vẽ.
- Học sinh chọn màu theo ý thích.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11.doc