I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oc - ac, con sóc, bác sĩ. Nhận ra các tiếng từ có vần oc – ac trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập.
TUẦN 17: Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2003 Chào Cờ Tiết 1: SINH HOẠT LỚP ------------------------------------------------ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 76: OC – AC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oc - ac, con sóc, bác sĩ. Nhận ra các tiếng từ có vần oc – ac trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình con sóc, hạt thóc, cóc, tranh ảnh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết các từ ngữ: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Mục tiêu: Giới thiệu vần OC – AC. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: OC. - Giáo viên yêu cầu viết bảng. - Viết thêm vào vần OC chư S và dấu sắc trên OC để tạo thành tiếng mới. - Giáo viên ghi bảng SÓC. - Giáo viên đưa tranh và hỏi: Đây là con gì? - Giáo viên ghi bảng: CON SÓC. Hoạt động 2: Dạy vần AC. - Mục tiêu: Học sinh nhận diện được vần AC, đọc viết được các vần vừa học. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên giới thiệu vần và ghi bảng AC. - Vần mới AC có gì khác với vần OC? - Giáo viên cho viết bảng. - Viết thêm vào vần AC âm B và dấu sắc trên AC để tạo tiếng? - Giáo viên ghi bảng: BÁC. - Bác sĩ là người làm công việc gì? - Giáo viên ghi bảng: BÁC SĨ. Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng. - Mục tiêu: Học sinh đọc được đúng từ và câu ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên viết từ lên bảng. hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - Giáo viên yêu cầu đọc. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết bảng con. - 2 – 3 Học sinh đọc. - Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần OC. - Học sinh viết bảng con OC. sóc - Học sinh viết: - Học sinh: con sóc. - Học sinh đọc trơn: OC, sóc, con sóc. - Học sinh: giống nhau C va khác nhau O, A. - Học sinh viết: AC tự đánh vần trơn, phân tích tiếng AC. bác - Học sinh viết: đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng. - Khám chữa bệnh cho bệnh nhân. - Học sinh đọc trơn: AC, bác, bác sĩ. - Học sinh đọc thầm và gạch dưới tiếng chứa vần mới: thóc, cóc, nhạc, vạc. - Học sinh đọc trơn tiếng và đọc trơn từ. Tiết 3: Môn: Tiếng Việt Bài 76: OC – AC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oc - ac, con sóc, bác sĩ. Nhận ra các tiếng từ có vần oc – ac trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình con sóc, hạt thóc, cóc, tranh ảnh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Học sinh đọc đúng vần, tiếng từ, câu ứng dụng. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Đọc trang trái SGK. - Quan sát tranh 1, 2, 3? - Giáo viên yêu cầu đọc thầm 2 câu ứng dụng (câu đố) và tìm tiếng mới. - Giáo viên cho đọc câu ứng dụng. - Luyện đọc toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần OC - AC - Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ. - Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập - Giáo viên viết mẫu bảng lớp: OC AC con sóc bác sĩ - Lưu ý: Lia bút từ nét thắt chữ O sang điểm đặt bút đầu tiên của C từ nét hất chữ a sang điểm đặt bút của c để tạo tay viết liền mạch. Hoạt động 3: Luyện nói - Mục tiêu: Học sinh nói tròn câu tự nhiên. - Phướng pháp: Đàm thoại –Trực quan. - Giáo viên yêu cầu đọc tên chủ đề. - Giáo viên gợi ý: Em hãy kể những trò chơi được học ở lớp? Em đã được học những môn học nào? Cô dạy em những trò chơi gì? Em thấy học có vui không? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Tìm tiếng mang vần OC – AC. Mỗi đội chọn 3 bạn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 77: ĂC - ÂC. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu nhận xét. - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới: cóc, bọc, lọc. - Học sinh đọc trơn 2 câu. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết vở tập viết. - Học sinh đọc tên chủ đề. - Học sinh tự nhiên nói theo chủ đề. - 1 – 2 Em. - Chia 2 đội thi đua ghi bảng. Đội nào ghi được nhiều thì thắng. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Đạo Đức ÔN TẬP HỌC KỲ I Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ. Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ. Bài 7: Đi học đều và đúng giờ. Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2003 Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 77: ĂC – ÂC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăc, âc. M81c áo, quả gấc. Nhận ra tiếng có vần ăc, âc trong từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mắc áo, tranh quả gấc, tranh câu ứng dụng. Học sinh: SGK – Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: bài học, hạt thóc, bản nhạc, cò vạc. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, dạy vần ĂC. - Mục tiêu: Giới thiệu vần ĂC. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: ĂC. - Giáo viên yêu cầu viết ẮC vào bảng. - Viết thêm vào vần ĂC chữ m và dấu sắc để tạo tiếng? - Giáo viên ghi bảng: MẮC. - Hỏi: Đây là cái gì? Hoạt động 2: Dạy vần ÂC. - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện vần, đọc và viết các vần tiếng vừa học. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên ghi bảng: ÂC. - Hỏi: Vần mới thứ 2 có gì khác so với vần mới thứ 1? - Giáo viên viết thêm vào vần ÂC chữ G và dấu sắc tạo thành tiếng mới. - Giáo viên ghi bảng: GẤC. - Đây là quả gì? - Giáo viên ghia bảng: QUẢ GẤC. Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng - Mục tiêu: Học sinh đọc đúng từ ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên viết từ: màu sắc giấc ngủ ăn mặn nhấc chân - Giáo viên cho học sinh đọc trơn tiếng, từ. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết bảng con. - 2 – 4 Học sinh. - Học sinh đánh vần trơn. Phân tích. - Học sinh viết bảng: ĂC. - Học sinh viết: MẮC. Đọc trơn và phân tích tiếng. - Học sinh: mắc áo. - Học sinh đọc trơn ĂC, MẮC, MẮC ÁO. - Học sinh đọc trơn, đánh vần. - Học sinh viết: ÂC. - Học sinh: GẤC, đánh vần, đọc trơn và phân tích. - Học sinh: Quả gấc. - Học sinh đọc trơn: ÂC, GẤC, QUẢ GẤC. - Học sinh đọc thầm, phát hiệnvà gạch chân các tiếng có chứa vần mới: sắc, mặc, giấc, nhấc. - Học sinh đọc CN – ĐT. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 77: ĂC – ÂC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăc, âc. M81c áo, quả gấc. Nhận ra tiếng có vần ăc, âc trong từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mắc áo, tranh quả gấc, tranh câu ứng dụng. Học sinh: SGK – Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Học sinh đọc đúng tiếng, từ, câu ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập – thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1,2, 3 vẽ gì? - Giáo viên yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - Giáo viên cho đọc trơn đoạn thơ. - Luyện đọc toàn bài SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết ĂC - ÂC. - Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh nhận xét nét nối trong ĂC – ÂC có gì giống với nét nối trong AC. - Giáo viên viết mẫu bảng lớp và nhấn mạnh cách lia bút để tạo sự liền mạch khi viết chữ. ĂC ÂC MẮC ÁO QUẢ GẤC Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề. - Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói cho học sinh, học sinh nói tự nhiên tròn câu. - Phương pháp: Đàm thạoi – Trực quan. - Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang. - Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? - Giáo viên giới thiệu ruộng bậc thang là ruộng trồng lúa ở miền núi. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Tìm tiếng mang vần ĂC – ÂC ngoài bài. 5. Tổng kết: - Nhận xe ... lên tường, bàn ghế không? Em có vứt rác ra lớp học không? Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch? - Giáo viên kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành. - Mục tiêu: Rèn học sinh cách sử dụng dụng cụ vệ sinh của lớp, ý thức giữ lớp học sạch đẹp. Bước 1: Chia nhóm và phát dụng cụ mà gáio viên đã chuẩn bị. Bước 2: Mỗi tổ sẽ thảo luận. Bước 3: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. - Giáo viên kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Lớp sạch đẹp giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch đẹp. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 18. Hát - Học sinh trả lời. - Bạn nậhn xét. - Học sinh có - Giữ gìn lớp học sạch đẹp. - 2 Bạn ngồi gần nhau thảo luận qua lại 2 bức tranh trên. - Các bạn đại diện. - Học sinh trả lời. - Các em thảo luận dụng cụ được phát dùng vào việc gì? Và cách sử dụng như thế nào? - Học sinh thực hành các dụng cụ. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 02 tháng 1 năm 2004 Môn: Tiếng Việt Bài 80: IÊC – ƯƠC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Nhận ra được các tiếng từ có vần iêc, ươc trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh, thanh chữ. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: đôi guốc, bó đuốc, các côc, gốc cây. - Đọc SGK. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: - Mục tiêu: Giới thiệu vần IÊC – ƯƠC. Hoạt động 1: Dạy vần IÊC. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại - Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: IÊC. - Giáo viên yêu cầu viết bảng con. - Thêm vào vần IÊC chữ x và dấu sắc tạo thành tiếng gì? - Giáo viên ghi bảng: XIẾC. - Giáo viên đưa tranh ảnh biểu diễn xiếc và hỏi: Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi bảng: XEM XIẾC. Hoạt động 2: Dạy vần ƯƠC. - Mục tiêu: Học sinh nhận diện được vần tiếng, đọc viết được. - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại. - Giáo viên ghi bảng ƯƠC và hỏi: Vần mới thứ 2 so với vần mới thứ nhất có gì khác? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết. - Viết thêm vào vần ƯƠC chữ r và dấu sắc tạo thành tiếng mới. - Giáo viên viết bảng: RƯỚC. - Giáo viên đưa tranh rước đèn và hỏi: Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi bảng: RƯỚC ĐÈN. Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng. - Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng từ và câu ứng dụng. - Phương pháp: Thực hành - Luyện tập. - Giáo viên đưa từ – viết bảng. cá diếc cái lược công việc thước kẻ - Giáo viên yêu cầu đọc thầm và phát hiện, gạch chân các tiếng từ có chứa vần mới. - Giáo viên cho đọc trơn từ. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết. - 3 – 4 Học sinh đọc. - Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần IÊC. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết: IÊC - XIẾC. - Học sinh: xem xiếc. - Học sinh đọc trơn: IÊC – XIẾC – XEM XIẾC. - Học sinh: nguuyên âm đôi: IÊ và ƯƠ. - Học sinh viết: ƯƠC, đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ƯƠC. - Học sinh viết: RƯỚC, đánh vần, đọc trơn, phân tích vần tiếng rước. . - Học sinh: rước đèn. - Học sinh đọc trơn, đánh vần, phân tích tiếng: ƯƠC – RƯỚC – RƯỚC ĐÈN. - Học sinh gạch chân tiếng chứa vần mới: DIẾC, LƯỢC, THƯỚC, VIỆC. - Học sinh đọc trơn các từ CN – ĐT. Môn: Tiếng Việt Bài 80: IÊC – ƯƠC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Nhận ra được các tiếng từ có vần iêc, ươc trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh, thanh chữ. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Luyện tập – Trực quan. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì? - Giáo viên yêu cầu đọc thầm và tìm tiếng mới. - Giáo viên yêu cầu đọc trơn. - Luyện đọc toàn bài SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết IÊC – ƯƠC. - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh nận biết các nét nối đã được học ở các bài trước. Nét nối từ I sang ê. Các nét nối trong ƯƠC. - Giáo viên viết mẫu: IÊC – ƯƠC XEM XIẾC RƯỚC ĐÈN Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề. - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. - Giáo viên gợi ý: Chia lớp làm 3 dãy và treo trước mỗi dãy 1 tranh ảnh có nội dung biểu diễn. - Dãy 1 tranh ảnh về xiếc. - Dãy 2 tranh ảnh về múa rối. - Dãy 3 tranh ảnh về ca nhạc. - Giáo viên cho học sinh trình bày trước lớp. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Ghép vần thành tiếng. - Giáo viên cho âm đầu, yêu cầu học sinh ghép vần mới và dấu thanh tạo tiếng có ý nghĩa. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 81: ACH. Hát - Học sinh nêu nhận xét. - Học sinh tìm tiếng: biếc, nước. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết vở nắn nót, khống chế viết từng dòng. - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm về nội dung bức tranh sau đ1 lên giới thiệu. - Đại diện. - 1 – 2 Em đọc. - Học sinh thi đua ghép nhanh. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ---------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: Tập Viết Bài: XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN CHIM CÚT – CON VẬT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt. Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, sạch đẹp. Thái độ: Giáo dục học sinh viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài viết tuần trước. Độ cao nét chữ, khoáng cách các con chữ. Học sinh viết bảng con chữ còn viết sai. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, phân tích chữ mẫu. - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh quan sát, độ cao vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa hai chữ. - Phương pháp: Luyện tập – Trực quan. - Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ. xay bột xay bột nét chữ nét chữ kết bạn kết bạn chim cút chim cút con vịt con vịt Hoạt động 2: Thực hành viết. - Giáo viên gắn chữ mẫu, hướng dẫn học sinh quy trình viết, điểm đặt bút, nối nét, điểm dừng bút. 4. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hát - Học sinh lắng nghe và quan sát. - Học sinh viết vở tập viết. - Học sinh nêu nhận xét. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I ------------------------------------------------------------- Tiết 5: Môn: Mỹ Thuật Tên bài dạy: VẼ NGÔI NHÀ CỦA EM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em. Kĩ năng: Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây. Sau đó vẽ màu theo ý thích. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số tranh ảnh phong cảnh có nhà, cây, hình minh họa cách vẽ. Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài tuần trước. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Mục tiêu: Học sinh nêu được các bộ phận của ngôi nhà. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu tranh và đặt câu hỏi: Bức tranh này có những hình ảnh gì? Các ngôi nàh trong tranh ảnh như thế nào? Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ gì? - Giáo viên tóm tắt: Em có thể vẽ 1 – 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu. Hoạt động 2: Thực hành. - Mục tiêu: Học sinh tự vẽ ngôi nhà của mình, vẽ đẹp và tô màu thành bài có nội dung tốt. - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ. - Giáo viên gợi ý hình và màu. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ đẹp. - Nhận xét về đường nét, sắp xếp hình ảnh, vẽ màu. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Vẽ tiếp màu vào hình vuông. Hát - Học sinh nhận xét về màu sắc. - Học sinh quan sát và trả lời theo gợi ý của giáo viên. - Học sinh thực hành vẽ vào vở. - Học sinh xem bài đẹp và nêu nhận xét. - Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: