Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 19

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được op – ap, họp nhóm, múa sạp. Nhận ra các tiếng từ có vần op – ap trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.

 

doc 38 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1299Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: Thứ ngày tháng 01 năm 2004
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 84: OP – AP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được op – ap, họp nhóm, múa sạp. Nhận ra các tiếng từ có vần op – ap trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra HKI.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần OP.
- Mục tiêu: giới thiệu và dạy vần OP.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: OP.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
- Viết thêm vào vần OP chữ h và thanh nặng để tạo thành tiếng mới?
- Giáo viên viết bảng: HỌP.
- Giáo viên giải nghĩa từ: họp nhóm.
- Giáo viên ghi bảng: HỌP NHÓM
Hoạt động 2: Dạy vần AP.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dậy vần AP.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu vần AP. Vần AP có gì khác với vần OP?
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
- Viết thêm vào vần AP chữ s và thanh nặng ta được tiếng gì?
- Giáo viên ghi bảng: SẠP.
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi bảng: MÚA SẠP.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh đọc được đúng từ câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại. 
- Giáo viên viết từ lên bảng.
màu sáp giấy nháp
đóng góp xe đạp
- Giáo viên yêu cầu đọc.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh đánh vần trơn, phân tích vần.
op
- Học sinh viết bảng con.
họp
- Học sinh viết:
- Học sinh đánh vần trơn, phân tích tiếng HỌP.
- Học sinh đọc trơn từ.
- Học sinh đọc CN – ĐT – Nhóm: OP – HỌP – HỌP NHÓM.
- Khác nhau: O và A.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng.
ap
- Học sinh viết
- Học sinh viết:
sạp
- Học sinh đánh vần trơn.
- Học sinh: múa sạp.
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm
- Học sinh đọc thầm và phát hiện, gạch chân các tiếng có chứa vần.
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 84: OP – AP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được op – ap, họp nhóm, múa sạp. Nhận ra các tiếng từ có vần op – ap trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng vần, nhanh các từ ngữ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên cho đọc đoạn thơ.
- Giáo viên cho đọc trơn.
- Luyện đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ.
- Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập
- Giáo viên viết mẫu.
op ap
họp nhóm
múa sạp
- Lưu ý: nét hất chữ s sang chữ a.
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề
- Mục tiêu: Học sinh luyện nói theo tranh đúng chủ đề.
- Phướng pháp: Luyện tập - Đàm thoại.
- Giáo viên gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Chóp núi là phần nào của núi?
Ngọn cây cao hay thấp? Đứng đưới gốc cây em thấy ngọn cây không?
Tháp chuông tại sao phải xây cao?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Tìm từ mới mang vần OP – AP.
- Dứt bài hát nhóm nào viết được nhiều tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 85.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới: đạp.
- Học sinh đọc trơn đoạn thơ.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết vở nắn nót, khống chế viết từng dòng.
- Học sinh trả lời.
- 1 – 2 Em.
- Học sinh từng nhóm thi đua viết từ.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu được thầy, cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm óc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Kĩ năng: Học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Thái độ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh BT. Điều 12 công ước Quốc Tế.
Học sinh: Bút màu - Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm ta học kỳ I.
3. Bai mới:
Hoạt động 1: Đóng vai BT1.
 - Mục tiêu: Học sinh thể hiện được việc làm, thể hiện lễ phép, vâng lời.
 - Phương pháp: Đóng vai – Đàm thoại
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và phân vai trong mộ ttình huống của BT1.
- Giáo viên cho học sinh lên đóng vai.
Gặp thầy cô giáo trong trường.
Em đưa sách vở cho thầy cô giáo.
- Giáo viên gợi ý: 
Qua việc đóng vai em thấy nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô giái? Nhóm nào chưa?
Cần làm gi khi gặp thầy cô?
Cần làm gì khi đưa sách vở cho thầy cô?
- Giáo viên kết luận: Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo, cần đưa bằng hai tay.
Hoạt động 2: Học sinh làm BT2.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu việc nên làm theo từng tranh ở SGK.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu nêu nội dung từng tranh.
- Giáo viên cho cả lớp thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em cần lễn phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo dạy bảo.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh kể về 1 bạn biết vâng lời thầy cô giáo.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Tiết 2.
Hát 
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Học sinh đóng vai trước lớp. 
- Học sinh thảo luận chung và nhận xét.
- Học sinh trả lời theo câu hỏi.
- Học sinh nêu và giải thích lí do vì sao.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh kể chuyện.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ngày tháng 01 năm 2004	
Tiết 1: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 85:	 ĂP - ÂP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăp – âp, cải bắp, cá mập. Nhận ra tiếng có vần ăp, âp trong từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, tranh ảnh, chữ mẫu.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: góp ý, xe đạp, giấy nháp, họp tổ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng mang vần op hay ap. 
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần ăp.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần ắp.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: ăp.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng.
- Giáo viên: Viết thêm vào vần ăp chữ b và dấu sắc ta được tiếng gì?
- Giáo viên ghi bảng:
bắp
- Giáo viên đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ cái gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn và ghi bảng: 
cải bắp
Hoạt động 2: Dạy vần âp.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần ấp.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu vần âp có gì khác với vần ăp:
ấp
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
- Giáo viên viết thêm vào vần âp chữ m và dấu nặng ta được tiếng mới?
- Giáo viên ghi bảng: 
mập
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ cái gì?
- Giáo viên ghi bảng:
cá mập
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại. 
- Giáo viên đưa từ hoặc tranh ảnh để bật từ và ghi bảng.
gặp gỡ tập múa
ngăn nắp bập bênh
- Giáo viên cho học sinh đọc trơn.
- Luyện đọc từ.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- 3 – 4 Học sinh.
- Học sinh tìm.
- Học sinh đọc CN – ĐT và phân tích vần ăp.
ăp
- Học sinh viết:
- Học sinh: BẮP. Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bắp.
- Học sinh: cải bắp.
- Học sinh đọc trơn từ CN – ĐT - Nhóm: ăp, bắp, cải bắp.
- Học sinh đọc nhiều.
- Khác nhau: ă và â.
âp
- Học sinh đánh vần và đọc trơn CN – ĐT, phân tích tiếng. 
- Học sinh viết:
- Học sinh viết: MẬP, đánh vần đọc trơn, phân tích tiếng.
- Học sinh: cá mập.
- Học sinh đọc trơn từ.
- Học sinh đọc thầm và gạch dưới tiếng chứa vần mới.
- Học sinh  ... 
- Giáo viên cho học sinh xếp hàng.
- Giáo viên dẫn đi quanh khu vực trường.
- Giáo viên quyết định những điểm dừng để học sinh quan sát kĩ và trao đổi về những gì các em trông thấy.
4. Tổng kết: 
- Nhận xét buổi tham quan.
- Chuẩn bị: Tiết 2 Thảo luận những gì các em đã quan sát được trên thế giới.
Hát
- Người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì?
- Học sinh: Có nhà cửa, cơ quan, chợ
- Học sinh xếp thành 2 hàng để đi.
- Học sinh vừa đi vừa quan sát.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ngày tháng 01 năm 2004 
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 88:	 IP– UP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ip – up, bắp nhịp, búp sen. Nhận ra được các tiếng từ có vần ip – up trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, mô hình các vật thật.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: đèn xếp, lẹp nhẹp, con tép, bếp dầu.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần IP.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần IP.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: IP.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
nhịp
- Thêm vào vần ip chữ nh và dấu nặng tạo thành tiếng mới.
- Giáo viên ghi bảng: 
- Giáo viên đưa bức tranh hoặc làm động tác và hỏi: Giáo viên đang làm gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn từ và ghi bảng:
bắt nhịp
Hoạt động 2: Dạy vần UP.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần UP.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
- Giáo viên ghi vần up và hỏi vần thứ hai có gì khác với vần thứ nhất?
- Giáo viên yêu cầu viết bảng.
búp
- Thêm vào vần UP chữ b và dấu sắc để tạo tiếng mới.
- Giáo viên ghi bảng: 
- Giáo viên đưa mô hình hoặc tranh ảnh và hỏi: Đây là cái gì? 
búp sen
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn từ và ghi bảng:
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng từ và chính xác các từ có vần IP – UP.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên đưa từ – viết bảng.
nhân dịp chụp đèn
đuổi kịp giúp đỡ
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm và gạch chân tiếng chức vần.
- Giáo viên yêu cầu đọc.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết.
- 3 – 5 Học sinh đọc.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng, vần.
- Học sinh viết bảng con.
ip
nhịp
- Học sinh viết: 
- Đánh vần, đọc trơn.
- Học sinh: bắt nhịp.
- Học sinh đọc trơn từ CN – ĐT: ip – nhịp – bắt nhịp.
up
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần.
- Học sinh viết:
búp
- Học sinh viết: 
- Học sinh đánh vần đọc trơn.
- Học sinh: búp sen.
- Học sinh đọc trơn từ: CN – ĐT: up – búp chè.
- Học sinh đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới: dịp, chụp, kịp, giúp.
- Học sinh đọc trơn.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 88:	 IP– UP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ip – up, bắp nhịp, búp sen. Nhận ra được các tiếng từ có vần ip – up trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, mô hình các vật thật.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học đọc đúng các vần, tiếng từ, câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn thơ.
- Giáo viên cho đọc trơn đoạn thơ.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Rèn viết chữ đều nét, đẹp.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu:
up up
bắt nhịp búp sen
Hoạt động 3: Luyện nói:
- Mục tiêu: Luyện nói đúng chủ đề, nói đủ câu đủ ý.
- Giáo viên gợi ý:
Quan sát tranh và giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì?
Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Giáo viên cho học sinh trình bày trước lớp.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Thi đua tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ mới.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 89.
Hát
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn đoạn thơ. 
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nhận biết các nét nối đã học ở các bài trước.
- Học sinh thực hành viết vở tập viết.
- Học sinh thảo luận và tự nói với bạn trong nhóm.
- 1 – 2 Học sinh.
- Chia làm 4 tổ thi đua.
- Học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Tập Viết
 	 Bài:	 CON ỐC – ĐÔI GUỐC– RƯỚC ĐÈN
 KÊNH RẠCH– VUI THÍCH – XE ĐẠP
---------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 73:	 HAI MƯƠI – HAI CHỤC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là 2 chục.
Kĩ năng: Giúp học sinh biết đọc, viết được số 20.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính.
Học sinh: Que tính, ĐDHT, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 10.
- Mục tiêu: Học sinh biết 20 là 2 chục. Đọc, viết, đếm đúng số lượng.
- Phương pháp: Trực quan – đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa và hỏi được tất cả bao nhiêu que tính?
- Giáo viên: 1 Chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục que tính.
- Vậy 10 que tính và 10 que tính là bao nhiêu?
- Giáo viên cho nhắc lại.
- Giáo viên nói: Hai mươi còn gọi là hai chục và ngược lại.
- Giáo viên viết số: 20 Viết chữ số 2 rồi viết chữ 0 ở bên phải số 2.
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Luyện tập đọc, viết, đếm chính xác.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Học sinh viết số từ 10 đến 20 và 20 – 10.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
Bài 3: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
Bài 4: Viết theo mẫu.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3.
Hát
- Học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa và trả lời có 2 chục que tính.
- Học sinh nhắc lại CN – ĐT.
- Học sinh: hai mươi que tính.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 Chục và 0 đơn vị.
- Học sinh viết số thứ tự rồi đọc thứ tự.
- Học sinh viết theo mẫu số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Học sinh thực hiện rồi đọc.
- Học sinh: Số liền sau của 15 là 16.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: VẼ GÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
Kĩ năng: Biết cách vẽ con gà. Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh sự khéo léo, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh gà trống, gà mái.
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Vẽ màu vào hình vuông.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệucon gà.
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các bộ phận của con gà.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh các loại gà và mô tả.
Con gà trống có lông rực rỡ, màu đỏ, đuôi dài cong, chân to, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ.
Con gà mái: mào nhỏ, lông ít, màu hơn, đuôi và chân ngắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ con gà.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ về con gà, vẽ đẹp và tô màu thành bài có nội dung tốt.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ ở vở tập vẽ và đặt câu hỏi:
Vẽ con gà như thế nào?
- Giáo viên vẽ phác lên bảng.
Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Học sinh trình bày bài của mình theo ý thích.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gơi ý con gà vừa với phần giấy quy định.
- Chỉ yêu cầu vẽ được hình con gà với đầy đủ bộ phận.
- Đối với học sinh khá giỏi thì nên vẽ thêm những hình ảnh khác.
4. Củng cố: 
- Giáo viên và học sinh nhận xét một số bài vẽ đẹp.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 20.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời theo nhận thức.
- Học sinh thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Học sinh nhận xét về: hình vẽ, màu sắc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc