Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 21

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oang – oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Nhận ra các tiếng từ có vần oang – oăng trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

 

doc 40 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2004
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 89: OANG – OĂNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oang – oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Nhận ra các tiếng từ có vần oang – oăng trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh, từ ngữ câu ứng dụng. Aûnh một số loại kiểu áo mặc trong mùa.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Tìm chữ bị mất” để ôn cấu tạo vần.
- Giáo viên đưa lên bảng lớp các từ: môn t óan, băn kho n.
- Tìm tiếng, từ có vần oan, oăn.
- Đọc và viết: môn toán, tóc xoăn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần OANG.
- Mục tiêu: giới thiệu và dạy vần OANG.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: OANG.
- Chỉ vào tranh trong SGK đọc: 
VỠ HOANG
- Giáo viên viết phấn màu lên bảng lớp vần OANG.
- Phân tích và ghép vần OANG có mấy âm, thứ tự từng âm trong vần.
- Ghép tiếng có vần OANG, đọc và viết từ có vần OANG.
- Giáo viên cho học sinh ghép tiếng trên bảng có cài tiếng: HOANG.
- Giáo viên chỉ vào từ VỠ HOANG.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần OĂNG.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OĂNG.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Thực hiện như khi dạy vần OĂNG. Trước khi giới thiệu cấu tạo vần OĂNG cần cho học sinh so sánh vần OĂNG với vần OANG.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh đọc được đúng từ câu ứng dụng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. 
áo choàng
- Giáo viên viết từ, giới thiệu nghĩa của từ.
- Giáo viên giới thiệu OANG - OANG. Giáo viên dùng hình ảnh giới thiệu từ.
- Giáo viên viết từ:
liến thoáng dài ngoẵng
4. Củng cố:
- Trò chơi: “Chọn đúng từ”. Giáo viên đưa các phiếu từ có chứa vần OANG, OĂNG.
- Nhóm 1: Chọn vần OANG.
- Nhóm 2: Chọn vần OĂNG.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Hát chuyển tiết 2.
Hát
- Học sinh lên thi đua điền từ vào chỗ chấm.
- Học sinh tìm từ.
- Học sinh đọc viết.
- Học sinh đọc trơn: OANG.
- Học sinh chỉ vào trnh và nóit heo: VỠ HOANG.
- Học sinh nhận ra tiếng vỡ âm h đã học để nhận ra vần mới: OANG.
- Học sinh đọc trơn.
-Học sinh đếm số vần và nêu.
- Học sinh tự đọc ghép vần OANG.
O – a – ng - oang
- Học sinh ghép tiếng ở đồ dùng học tập.
- Học sinh đọc từ.
- Học sinh viết OANG, VỠ HOANG.
- Học sinh thực hiện gắn bảng cài.
- Học sinh đọc trơn từ.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, tìm tiếng có chứa vần OANG – OĂNG.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi bạn chọn 1 từ và luân phiên nhau.
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 89: OANG – OĂNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oang – oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Nhận ra các tiếng từ có vần oang – oăng trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh, từ ngữ câu ứng dụng. Aûnh một số loại kiểu áo mặc trong mùa.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Luyện đọc nhanh, chính xác các từ ngữ.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Học sinh đọc trơn vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu và đoạn ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên yêu cầu đọc từng đoạn thơ.
- Tìm tiếng có chứa vần.
- Giáo viên cho chơi đọc nối tiếp câu thơ.
- Luyện đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ.
- Phướng pháp: Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu.
oang oăng
vỡ hoang
con hoẵng
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề
- Mục tiêu: Học sinh luyện nói theo đúng chủ đề.
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên cho học sinh quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo.
- Giáo viên gợi ý:
Áo choàng mặc vào lúc nào?
Áo len mặc vào thời tiết nào?
Áo sơ mi mặc vào lúc nào?
Em thường hay mặc áo loại nào?
4. Củng cố: 
- Làm bài tập.
- Trò chơi: Nêu tên các kiểu (loại) áo và cho biết mỗi loại thường được dùng vào lúc nào? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 95: OANH - OACH.
- Học sinh đọc các từ, vần trong SGK không theo thứ tự.
- Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
- Đọc CN – ĐT.
- Học sinh tìm.
- Học sinh đọc tiếp nối từng em, dãy, bàn.
- Học sinh đọc CN đoạn thơ.
- Học sinh nhận biết các nét nối trong vần OANG, OĂNG.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh nêu kiểu áo, loại vải, kiểu tay dài hay ngắn.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chia nhóm và cử đại diện thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
	Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài: EM VÀ CÁC BẠN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
Kĩ năng: Hình thành kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
Thái độ: Giáo dục học sinh đoàn kết, thân ái với bạn khi học, khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vài bông hoa, phần thưởng, bút màu, giấy bài hát.
Học sinh: Bút màu - Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đối với thầy cô giáo em nên có thái độ như thế nào?
- Khi bạn chưa lễ phép, vâng lời em nên làm gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Tặng hoa”
 - Mục tiêu: Biết chọn bạn tốt để chơi.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ chọn 1 bạn mà mình thích chơi nhất.
- Hãy viết tên vào bông hoa tên bạn mà em thích chơi nhất.
- Giáo viên chọn ra bạn nào có nhiều hao nhất khen và tặng quà.
Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Mục tiêu: Biết thể hiện sự vui vẻ hoà đồng khi chơi với bạn.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Em có muốn được tặng nhiều hoa không?
- Vì sao em lại tặng hoa cho các bạn?
- Kết luận: Các bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Hiểu được quyền trẻ em qua bài học.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét kết luận và nêu về quyền trẻ em được học tập, vui chơi và tự do kết bạn.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 10 Tiết 2.
Hát 
- Học sinh trả lờio câu hỏi.
- 4 Tổ cử ra bốn bạn.
- Các bạn ghi tên mình.
- Học sinh chia nhómt hảo luận.
- Tranh 1, 2, 3 nên làm tranh 2, 4 không nên làm.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ba ngày 03 tháng 02 năm 2004	
Tiết 1: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 95:	 OANH - OACH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oanh – oach, doanh trại, thu hoạch. Nhận ra các tiếng từ có vần oanh – oach trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài: Chúng em tích cực  kế hoạch nhỏ. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về doanh trại, về thu hoạch quả. Phiếu ghi từ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Trò chơi: “Tìm chữ bị mất” để ôn cấu tạo vần: kêu tó ng, gió thỏ ng, khua kh ắng.
- Đọc và viết đúng: sáng choang, lấp loáng, hoảng sợ, dài ngoẵng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giới thiệu vần OANH - OACH.
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên làm mẫu dùng chữ cái ghép vần OANH. Sau đó bỏ âm ng thay vào đó là âm cuối nh hay ch.
- Giáo viên đọc trơn: OANH - OACH.
Hoạt động 2: Dạy vần OANH
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OANH.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giới thiệu vần mới thứ nhất ở trong từ: DOANH TRẠI Ở SGK và ghi bảng.
- Giáo viên viết riêng vần OANH bằng phấn màu.
- Phân tích và ghép vần OANH. Giáo viên hỏi vần OANH gồm mấy ấm? Thứ tự âm trong vần?
- Ghép tiếng có vần OANH, đọc và viết từ có vần OANH.
- Giáo viên yêu cầu gắn  ...  Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, hiểu các từ có vần UÊ, UY.
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ.
cây vạn tuế xum xuê
tàu thủy khuy án
- Giáo viên giải nghĩa từ.
4. Trò chơi: “Chọn đúng từ”
- Giáo viên đưa các từ. Yêu cầu 2 nhóm chọn đúng từ có chứa vần của nhóm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết.
- 3 – 5 Học sinh đọc.
- Học sinh tìm tiếng từ.
- Học sinh chỉ vào tranh SGK và đọc.
- Học sinh nhận xét tiếng huệ có âm h đã học.
- Học sinh đọc trơn vần.
- Hai âm U và Ê.
- U đứng trước.
- U – Ê – UÊ.
- Học sinh ghép bằng cách thêm chữ ghi âm h vào vần UÊ, thêm thanh nặng.
- Đọc: UÊ, Huệ, bông huệ.
UÊ
 huệ
bông huệ
- Học sinh viết bảng con: 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc trơn từ.
- Nhóm A chọn vần UÊ, Nhóm B chọn vần UY.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 98:	 UÊ - UY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. Nhận ra được các tiếng từ có vần uê – uy trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng trong bài: “Cỏ mọc nơi nơi”. Biết nóiliên tục một số câu về chủ đề tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh SGK, các loại phương tiện giao thông.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học đọc đúng, nhanh các vần, tiếng từ, câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc trơn các vần, từ khoá, từ ứng dụng ở SGK.
- Đọc câu và đoạn ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên chi thi đua đọc tiếp nối giữa các nhóm.
- Tìm tiếng có chứa vần UÊ trong đoạn thơ.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Rèn viết chữ đều nét, đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu:
uê uy
bông huệ
huy hiệu
Hoạt động 3: Luyện nói:
- Mục tiêu: Luyện nói đúng chủ đề, nói đủ câu đủ ý.
- Giáo viên yêu cầu quan sát tranh và gợi ý:
Em thấy gì trong tranh?
Trong tranh em còn thấy những gì?
Em đã được đi ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay chưa?
Em đi phương tiện đó khi nào?
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Làm bài tập Tiếng Việt.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 99.
Hát
- Học sinh đọc CN – ĐT – Nhóm.
- Học sinh đọc theo giáo viên.
- Học sinh đọc từng dòng thơ.
- Học sinh đọc liền 2 dòng có nghỉ hơi.
- Học sinh thi đua đọc. 
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh tìm từ.
- Học sinh chú ý nét nối giữa các chữ.
- Học sinh thực hành viết vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm và theo câu hỏi.
- 1 – 2 Học sinh.
- Học sinh làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Tập Viết
 	 Bài:	 SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY
 KHỎE KHOẮN – ÁO CHOÀNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh rèn viết được các từ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch.
Kĩ năng: Rèn viết nắn nót, sạch đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài cũ về:
Độ cao con chữ.
Nối nét.
Khoảng cách giữa các chữ.
Giáo viên cho học sinh viết bảng con các chữ còn sai.
- Giáo viên nhận xét chữ viết bảng.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Quan sát phân tích chữ mẫu.
- Phương pháp: Quan sát – Phân tích.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận về:
Độ cao con chữ.
Vị trí dấu thanh.
Khoảng cách giữa các chữ.
- Giáo viên chốt ý.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Thực hành bảng con.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên gắn chữ mẫu.
- Hướng dẫn qui trình viết.
Điểm đặt bút.
Nối nét.
Điểm dừng bút, giáo viên vừa nói vừa viết.
sách giáo khoa
khỏe khoắn hí hoáy
áo choàng kế hoạch
khoanh tay
- Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Thực hành viết vào vở viết.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
4. Tổng kết:
- Giáo viên chấm vở, nhận xét tuyên dương và cho lớp xem vở viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh thảo luận về yêu cầu giáo viên nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nêu lại tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 81:	 BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số (gắn với thông tin đã biết). Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
Kĩ năng: Lập được bài toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng tranh vẽ trong SGK.
Học sinh: Que tính, ĐDHT, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
- Mục tiêu: Hiểu được bài toán có lời văn.
- Phuơng pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào.
- Giáo viên yêu cầu đọc lại đề.
- Giáo viên hỏi: bài toán cho biết gì?
- Nêu câu hỏi bài toán?
- Ta phải làm gì?
Bài 2: tương tự bài 1.
Bài 3: Học sinh nêu nhiệm vụ cần thực hiện.
Bài 4: Điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm.
Hoạt động 2: Trò chơi lập bài toán.
- Mục tiêu: Dựa vào tranh vẽ đặt được đề toán.
- Phương pháp: Luyện tập - Đàm thoại.
- Giáo viên cho các nhóm dựa vào mô hình, tranh ảnh.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giải toán có lời văn
Hát
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Có bạn, có thêm bạn đang đi tới. Hỏi có t61t cả bao nhiêu bạn?
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn.
- Hỏi có bao nhiêu bạn.
- Tìm xem có bao nhiêu bạn?
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đặt câu hỏi để có câu hỏi.
- Học sinh làm tương tự như bài 1, 3.
- Học sinh tự lập bài toán.
- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để cùng lập bài toán.
- Cử đại diện nêu bài toán.
- Nhận xét bạn.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: VẼ MÀU VÀO HÌNH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố cách vẽ màu.
Kĩ năng: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số phong cảnh về tranh ảnh. Tranh ảnh của học sinh năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ quả chuối.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để học sinh nhận biết: 
Đây là cảnh gì?
Phong cảnh có những hình ảnh nào?
Màu sắc chính là màu gì?
- Giáo viên tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh đẹp của biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ, vẽ đẹp và tô màu thành bài có nội dung tốt.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi ở hình 3 vở tập vẽ 1. 
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên gợi ý cách vẽ màu (hình 2).
Vẽ màu theo ý thích.
Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, mái nhà, tường nhà cửa, lá cây, thân cây, quần áo
Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Học sinh trình bày bài của mình theo ý thích.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn màu để vẽ vào hình có sẵn.
- Giáo viên yêu cầu vẽ toàn bộ các hình ở bức tranh.
4. Củng cố: 
- Giáo viên cho học sinh trìng bày sản phẩm.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh nhận xét về cách vẽ màu.
Màu sắc phong phhú.
Cách vẽ màu có thay đổi: có thưa có mau, có đậm, có nhạt.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 22 Vẽ vật nuôi trong nhà.
Hát
- Học sinh nêu: cảnh biển, cảnh phố phường.
- Học sinh nêu các hình ảnh ở trong tranh.
- Học sinh nêu màu sắc.
- Học sinh quan sát.
- Dãy núi.
- Ngôi nhà sàn.
- Cây.
- Hai người đang đi.
- Học sinh tìm hiểu và chọn màu vẽ.
- Học sinh chọn màu và vẽ vào tranh phong cảnh ở vỡ tập vẽ.
- Học sinh trình bày bài vẽ.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Học sinh chọn bài mình thích.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21.doc