Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 5

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: S – r, sẻ rễ và câu ứng dụng: bé tô rõ chữ và số. Luyện nói được theo chủ đề: rổ, rá.

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.

- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

 

doc 40 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
Thứ Hai:	Chào Cờ
	Tiết 1: 	SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 19:	 S – r – Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: S – r, sẻ rễ và câu ứng dụng: bé tô rõ chữ và số. Luyện nói được theo chủ đề: rổ, rá.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – đồ dùng học Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
28’
2’
10’
10’
6’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài x - ch.
- Cho học sinh viết chữ x – ch và các tiếng khóa: xe, chó.
- 2 Học sinh đọc câu ứng dụng.
- 2, 3 Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: (28’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu âm và chữ mới s – r. Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm S.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Giảng giải.
Nhận diện chữ:
- Chữ S có mấy nét? Giáo viên đưa S in và s viết.
- So sánh chữ s với x? giống nhau? khác nhau?
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu: s (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra mạnh và sát).
- Giáo viên đưa tiếng: sẻ và hỏi vị trí các chữ trong tiếng khóa.
- Giáo viên cho học sinh đánh vần.
Hướng dẫn viết chữ.
- Giáo viên viết mẫu chữ s: S.
 - Giáo viên viết mẩu chữ sẻ: SẺ
 - Lưu ý: nét nối giữa s và e.
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm r.
- Phương pháp trực quan – đàm thoại – giảng giải.
- Qui trình tương tự dạy chữ S.
- Lưu ý: chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược
- Phát âm uốn đầu lưỡi về phía vòm.
- Viết nối giữa r và ê.
- Giáo viên viết mẫu: R _ Rễ 
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. (6’)
- Phương pháp: Luyện tập – trực quan.
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
-2 Học sinh viết 
-Học sinh đọc 
-Học sinh đọc
- Học sinh nhắc lại: S - R.
- Học sinh nêu cấu tạo chữ s viết.
- Học sinh phát âm: s Cá nhân – ĐT.
- Học sinh: s đứng trước, e đứng sau, dấu trên e.
- Học sinh sờ e se hỏi sẽ.
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh viết bảng: sẻ.
- Học sinh đọc 
- Học sinh lắng nghe 
Tranh sẻ, rễ
Chữ mẫu in
Chữ mẫu viết
Chữ mẫu
Bảng lớp
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 19:	 S – R – Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: S – r, sẻ rễ và câu ứng dụng: bé tô rõ chữ và số. Luyện nói được theo chủ đề: rổ, rá.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – đồ dùng học Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
33’
10’
8’
12’
3’
2’
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh lần lược phát âm S – Sẻ, r, rễ.
- Giáo viên cho đọc từ, tiếng ứng dụng 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu úng dụng.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng 
- Giáo viên chỉnh sửa 
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập 
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết s – r – sẻ - rễ.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Rổ dùng làm gì? 
Rá dùng làm gì? 
Ngoài rổ rá còn loại nào đan bằng mây che? 
Rổ rá có thể làm bằng gì nếu không có mây tre?
4. Củng cố: 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bộ bài trong SGK 
- Nhận diện chữ vừa học trong câu: Nhổ cỏ nhổ cả rể.
- Bé sa có nuôi chim sẻ. 
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: 20 k – kh.
- Học sinh đọc: s – sẻ, r, rể
- Học sinh đọc nhóm, CN.
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh đọc câu ứng dụng 
- Học sinh đọc 2-3 H.
- Học sinh viết vở nắn nót.
- Học sinh đọc: rổ rá
- Học sinh trả lời 
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh lên gạch dưới các chữ vừa học.
SGK
Vở tập viết
Tranh luyện nói
SGK
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 3:	 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành.
Kĩ năng: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
Thái độ: Học sinh biết yêu quý và giử gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh – vở bài tập
Học sinh: Vở bài tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
32’
8’
12’
12’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 1. (8’)
Phương pháp: Thảo luận – Trực quan
- Giáo viên cho học sinh thảo luận để tìm và tô màu các đồ dùng học tập.
- Giáo viên cho học sinh nêu tên các đồ dùng trong hình 
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 
- Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại 
- Giáo viên cho từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng của mình. 
- Tên đồ dùng? Đồ dùng đó dùng làm gì? Cách giữ gìn?
- Giáo viên cho vài học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận: được đi học là quyền lợi của trẻ em, giữõ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài và giải thích: vì sao hành động đúng? Hoặc sai?
- Giáo viên giải thích: hành động trong bức tranh 1, 2, 6 là đúng, tranh 3, 4, 5, là sai. 
- Giáo viên kết luận: cần phải giữ gìn đồ dùng học tập
- Không làm bẩn, viết bậy, vẽ bâïy ra sách vở.
- Không gập gáy sách. Không xé sách vở.
- Không dùng thước bút để nghịch.
- Học xong phải cất gọn đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học cuả mình. 
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Hát
- Học sinh thảo luận và tô màu hình em chọn. 
- Học sinh nêu tên: sách, bút 
- 1 – 2 Em.
- Lớp nhận xét. 
- Học sinh nêu. 
- Học sinh làm bài tập 3
Tranh SGK
Đồ dùng học tập
Tranh bài tập
3
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Ba:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 20:	 k– kh – Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.Luyện nói được theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Thái độ: Giáo dục học sinh có nề nếp học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
2’
10’
10’
5’
2’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Bài 19.
- Giáo viên cho học sinh đọc và viết.
- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên cho đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu chữ và âm mới:
k – kh. Giáo viên viết bảng 
- Giáo viên gọi tên k ( ca )
Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm k.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
a. Nhận diện chữ:
- Giáo viên đưa chữ k in và k viết.
- Học sinh nhận xét cấu tạo nét.
- So sánh chữ k với chữ h?
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên đọc tên chữ k (ca).
- Giáo viên đưa tiếng: kẻ hỏi vị trí các chữ trong tiếng khoá?
- Giáo viên cho học sinh đánh vần. 
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Giáo viên viết mẩu: k
- Giáo viên viết mẫu: kẻ kẻ
- Lưu ý nét nối giữa k và e.
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm kh. 
 - Phương pháp trực quan – đàm thoại.
- Qui trình dạy tương tự dạy k.
- Lưu ý:
Chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ k và h (k đứng trước, h đứng sau).
So sánh k và kh.
Phát âm gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên.
Viết các nét nối giữa k và h và kh với ê dấu sắc trên ê. 
Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng 
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích từ này.
 - Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
- Học sinh viết: s –r, sẻ, rể.
- 2 –3 Học sinh đọc.
- 2 –3 Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
-1 nét khuyết, nét thắt, nét móc ngược.
- Giống nhau nét khuyết.
- Học sinh phát âm: (ca).
- k đứng ... nên gọi gh là gờ ghép.
- Giáo viên giới thiệu chữ và âm mới: g – gh. Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm g 
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
a. Nhận diện chữ:
- Chữ g gồm mấy nét?
- So sánh với a?
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu g.
- Đánh vần tiếng khóa: gà.
- Giáo viên đánh vần: gờ – a – ga huyền gà.
- Đọc trơn từ khóa.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
c. Hướng dẫn viết tiếng:
- Giáo viên viết mẫu: g
- Giáo viên tiếng: gà
- Lưu ý nét nối giữa g và a, vị trí dấu thanh.
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm 
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan
(Qui trình tương tự)
Lưu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ: g và h (gờ ghép).
So sánh: g và gh.
Phát âm: như g.
Đánh vần: ghế.
Lưu ý: nét nối giữa và h.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 3 Học sinh viết.
- 1 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
- Học sinh phát âm g (gờ).
- Gờ đứng trước, a đứng sau, dấu huyền.
- Học sinh đọc trơn: gà, gà ri.
- Học sinh viết bảng: g
gà
gà
gà
- Học sinh viết bảng.
gh
gh
ghế
- 2 – 3 Học sinh đọc.
Tranh gà, ghế
Chữ mẫu
in
Chữ viết
mẫu
Chữ mẫu
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 23: 	 g - gh (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ và đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Luyện nói được theo chủ đề: gà ri, gà gô.
 Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa- Câu đọc – Phần luyện nói.
 Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Bài tập Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
33’
10’
8’
12’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện tập 
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ những con vật nào? Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó hay chỉ nghe kể? Gà của nhà em thuộc loại gà nào? Gà thường ăn gì?
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK.
- Tìm chữ vừa học trong câu.
Nhà bà có ghế gỗ, ghe, gà 
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 24 q – qu - gi.
- Học sinh phát âm
g – gh – ghế gỗ – gà ri
- Học sinh đọc CN –ĐT.
- Học sinh nhận xét tranh và đọc câu ứng dụng.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh viết nắn nót.
g
gà
ri
- Học sinh đọc: gà ri, 
- Học sinh theo dõi và đọc theo.
- Học sinh tìm tiếng.
Sách giáo khoa
Vở tập viết
Tranh luyện nói
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Tập Viết
	 Tên bài dạy:	CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: cử tạ – thợ xẻ – chữ số.
Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, đẹp sạch.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
3’
2’
25’
20’
5’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tuần 4. 
3. Giới thiệu nội dung bài viết: 
4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Viết mẫu 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên viết mẫu chữ:
cử tạ
cử tạ
thợ xẻ
thợ xẻ
chữ số
chữ số
- Giáo viên chú ý cách nối nét giữa 2 con chữ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên hỏi khoảng cách các chữ, các tiếng, các từ.
- Giáo viên khống chế viết vở, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
Hoạt động 2: Nhận xét 
- Phương pháp: Trực quan- Đàm thoại.
- Giáo viên cho xem bài viết đẹp.
- Liên hệ giáo dục tính cẩn thận.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bảng con.
cử
tạ
thợ 
xẻ
chữ
số
Chữ mẫu
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 20:	 SỐ O
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
Kĩ năng: Biết đọc, viết số 0, đếm và so sánh các số trong phạm vi 0, nhận biết số lượng trong phạm vi 0, vị trí của số 0 trong dãy số từ 1 đến 0.
 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực trong hoạt đông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 4 Que tính, 10 tờ bìa, từ số 0 à 9.
Học sinh: SGK – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
7’
15’
5’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Số 9. 
- Đọc số theo thứ tự 1 à 9.
- So sánh số: 
5
.
9
7
.
8
9
.
5
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 0.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bước 1:
- Giáo viên cho học sinh lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi:”Còn bao nhiêu que tính? Cho đến không còn que nào?”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh qua sát số cá trong bể cá. Rồi bớt đi từng con đến khi không còn con nào.
- Giáo viên nêu: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số 0.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết.
- Giáo viên nêu: Số 0 được viết bằng chữ số 0.
- Giáo viên đưa số 0.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số 0 à 9.
- Giáo viên cho xem hình vẽ trong sách.
- Giáo viên cho học sinh đọc 0 à 9, 9 à 0.
- Giáo viên: Số 0 là số bé nhất trong tất cả các số đã học.
- Hỏi: 0 so với 1 thì nhiều hơn hay ít hơn?
Hoạt động 2: Thực hành
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Viết số 0.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cho học sinh làm quen với thuật ngữ “Số liền trước”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định số liền trước của 1 số rồi viết vào ô trống.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
4. Củng cố: Trò chơi.
- “Xếp đúng thứ tự. “
- Giáo viên cho các số không theo thứ tự. Yêu cầu học sinh xếp lại cho đúng.
6,
5,
7,
4,
8,
9,
1,
2,
3
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: 21 số 10.
Hát
- Học sinh đọc.
- Có 4 bớt 1 còn 3.
- Có 3 bớt 1 còn 2.
- Có 2 bớt 1 còn 1.
- Có 1 bớt 1 còn 0.
- Học sinh đọc: không.
- Học sinh đếm: 0, 1, 
- Học sinh đọc.
- Học sinh: 0 < 1.
- Học sinh viết số.
- Học sinh viết rồi đọc kết quả.
- Số liền trước của 2 là 1.
- Học sinh điền dấu > < =.
- Học sinh sắp xếp đúng thứ tự.
- Tuyên dương.
Tranh, Đồ dùng
Chữ số mẫu
Vở bài tập
Trò chơi xếp số
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy:	 VẼ NÉT CONG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết nét cong.
Kĩ năng: Biết cách vẽ nét cong. Vẽ được hình có nét cong và vẽ mẫu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính sáng tạo trong môn vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Một vài hình vẽ hay ảnh có hình là nét cong.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì đen, bút chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
30’
3’
5’
2’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:. 
- Nhận xét bài vẽ tiết trước.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên vẽ lên bảng 1 số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín và hỏi: Nhận xét về các loại nét?
- Giáo viên vẽ bảng: quả, lá cây, nước, dãy núi.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu nhận xét các hình vẽ trên được tạo ra từ nét cong.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Giáo viên vẽ bảng để học sinh nhận ra nét cong, các hình hoa quả được vẽ từ nét cong.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành–Luyện tập.
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài tập.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hình định vẽ.
- Giáo viên hướng dẫn gợi ý vẽ thêm những hình khác có liên quan.
4. Nhận xét đánh giá: 
- Giáo viên cùng nhận xét một số bài đẹp đạt yêu cầu.
- Cho học sinh xem bài đẹp.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Hình 2 BT5 vở tập vẽ 1.
- Học sinh thực hành vẽ.
- Học sinh vẽ vào tập vẽ những gì em thích nhất như: vườn hoa, thuyền buồm, vườn cây ăn quả, núi và biển.
- Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 6: 	Môn:	 Sinh hoạt lớp
	 Tên bài dạy:	 SINH HOẠT TUẦN 5
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 05.doc