I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được eo ao, chú mèo, ngôi sao và đọc được đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
- Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
TUẦN 9: Thứ Hai: Chào Cờ Tiết 1: SINH HOẠT LỚP ------------------------------------------------ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 38: EO – AO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được eo ao, chú mèo, ngôi sao và đọc được đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa – SGK. Học sinh: Sách giáo khoa – Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại. - Giáo viên: chúng ta học vần eo – ao. - Giáo viên viết bảng eo - ao. Hoạt động 2: Dạy vần EO. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại a. Nhận diện vần: - Vần eo được tạo nên từ e và o. - So sánh e với e hoặc o. b. Đánh vần: - Nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần: e – o - eo. - Giáo viên đưa tiếng: mèo và hỏi vị trí tiếng khóa. - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ e – o – eo mờ – eo – meo – huyền - mèo chú mèo - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. c. Viết: - Giáo viên viết mẫu: eoI - Lưu ý nét nối giữa e và o. eo eo mèo mèo Hoạt động 3: Dạy vần AO. - Phương pháp: Trực quan – Luyện tập (Qui trình tương tự) - Lưu ý: Vần ao ghép từ hai con chữ a và o. So sánh vần ao với eo. Đánh vần: a- o -ao sờ - ao - sao ngôi sao Viết: nét nối giữa a và o, giữa s và ao. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành - Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải thích các từ này. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh. - 1 Học sinh. - Học sinh đọc theo. - Học sinh nêu. - m Đúng trước, eo đứng sau. - Học sinh viết bảng con: eo eo mèo mèo ao ao s sao ngôi sao - Học sinh đọc. Tiết 3: Môn: Tiếng Việt Bài 38: EO – AO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được eo ao, chú mèo, ngôi sao và đọc được đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa – SGK. Học sinh: Sách giáo khoa – Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành - Giáo viên cho học sinh đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên chỉng sửa và cho đọc mẫu đoạn thơ. Hoạt động 2:Luyện viết - Phướng pháp: Thực hành - Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Trong tranh vẽ gì? Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào? Khi nào em thích có gió? Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời? Em biết gì về bão và lũ? 4. Tổng kết: Ghép tiếng thành câu. - Giáo viên cho câu: Bé / vẽ / ngôi / sao. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 39 AU – ÂU. - Học sinh lần lượt phát âm. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh đọc thảo luận. - Học sinh đọc CN – ĐT. - 2 – 3 Học sinh đọc. - Học sinh viết nắn nót. eo ao chú mèo ngôi sao - Học sinh đọc luyện nói. - Chia 2 đội thi đua. - Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Đạo Đức Bài 4: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ (TIẾT 2) NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. Kĩ năng: Học sinh biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương kính trọng những người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đồ dùng dạy học – Vở bài tập đạn đức. Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đối với ông bà cha mẹ em phải đối xử ra sao? - Em phải làm gì để giúp đỡ cha mẹ? 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét. - Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại – Trực quan. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh BT1 và nhận xét. 2 Bạn ngồi gần nhau thảo luận. - Một số học sinh nhận xét việc làm trước lớp. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Giáo viên chốt ý: Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em cảm ơn. Tranh 2: Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận. Hoạt động 2: Thảo luận. - Phương pháp: Thảo luận – Trực quan. - Giáo viên cho học sinh xem tranh BT2. - Giáo viên hỏi: Theo em với tranh 1 em có thể có cách giải quyết nào. - Nếu em là Lan, em chọn cách giải quyết nào? - Giáo viên kết luận: Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen, thể hiện tình cảm. - Tranh 2: Giáo viên làm tương tự như tranh 1. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 5 tiết 2. Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh xem tranh và nêu nhận xét. - Học sinh bổ sung. - Anh quan tâm đến em, em lễ phép. - Học sinh nêu: Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. Tranh 2: Bạn Hùng có 1 ô tô. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn. - Học sinh nêu cách giải quyết. - Giáo viên chia học sinh thành nhóm, học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ Ba: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 39: AU – ÂU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu và đọc được câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: Cái kéo, leo trèo, tráo đào, chào cờ. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại - Chúng ta học các vần au - âu. - Giáo viên viết bảng: au - âu. Hoạt động 2: Dạy vần AU. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại a. Nhận diện vần: - Vần: AU được tạo nên từ A và U. - So sánh AU với vần AO. b. Đánh vần: - Giáo viên nhìn bảng phát âm. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đánh vần: a – u – au. - Giáo viên đưa tiếng: cao và hỏi vị trí. - Giáo viên đánh vần và đọc trơn: a – u – au cờ – au – cau cây cao c. Viết chữ: - Giáo viên viết mẫu: au au au cau cau - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi. Hoạt động 2: Dạy vần ÂU - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Qui trình dạy tươn tự) - Lưu ý: Vần âu ghép từ 2 con chữ â và u So sánh âu và au. Đánh vần: ớ – u – âu cờ – âu – câu – huyền – cầu cái cầu Nét nối giữa â và u và âu, thanh huyền trên âu. âu âu cầu cái cầu Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ. - Giáo viên giải thích từ ngữ này cho học sinh hiểu. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh. - 2 Học sinh. - Học sinh đọc theo. - Học sinh nêu. - Học sinh: c đứng trước, au đứng sau. - Học sinh viết bảng con: au au cau cau - Học sinh đọc. - Học sinh đọc 2 – 3 em, cá nhân, đồng thanh. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 39: AU – ÂU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu và đọc được câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Thực hành-Luyện tập - Học sinh lần lượt phát âm. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - Giáo viên cho đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Thực hành - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tâp viết. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Luyện tập--Đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - ... t: - Giáo viên viết mẫu: ưu ưu lựu trái lựu Hoạt động 2: Dạy vần ƯƠU. a. Nhận diện vần: - Thực hiện tương tự ƯƠU: ƯƠ – U - ƯƠU - So sánh ƯƠU với IÊU. b. Đánh vần: ƯƠU: - Đánh vần và đọc trơn tiếng khóa. ƯƠ – U - ƯƠU HỜ – ƯƠU - HƯƠU - Giáo viên treo tranh minh họa. c. Viết: - Lưu ý: Nối nét giữa ươ và u, giữa h và ươu. ươu hươu hươu sao Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. - Phương pháp: Trực quan – Thực hành – Giảng giải. - Giáo viên viết các chữ: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - Giáo viên giải thích bằng hình ảnh, giảng giải. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi, phát âm. Hoạt động 4: Củng cố. - Trò chơi: Viết ƯU hay ƯƠU. Con c ..` ; l lạc N ’ răng ; tr tượng 5. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 3 Học sinh viết. - 2 – 3 Học sinh đọc. - Học sinh nêu phân tích vần ưu gồm có âm ư và u ghép lại. - Học sinh ghép vần ưu trong bộ chữ. - Giống nhau: Cùng kết thúc bằng u. - Khác nhau: ưu bắt đầu bằng ư. - Học sinh phát âm lại vần ưu. - Học sinh: ư – u – ưu. - Học sinh: cá nhân, nhóm. Lớp. - Học sinh ghép lựu. - Học sinh: Âm l đứng trứpc, vần ưu đứng sau, dấu nặng nằm dưới chữ ư. - Học sinh: lờ – ưu – lưu – nặng – lựu. - Học sinh đánh vần, đọc trơn. ư – u – ưu lờ – ưu – lưu nặng – lựu trái lựu - Học sinh nêu quy trình vuết và viết trên không, bảng. - Giống là cùng kết thúc bằng u. - Khác là ươu bắt đầu bằng ươ. - Học sinh phát âm nhiều em, cá nhân, đồng thanh, nhóm. - Học sinh viết trên không, bảng con. - Học sinh đọc từ ứng dụng, thảo luận, giải thích. - Học sinh: cá nhân, nhóm, đồng thanh. Môn: Tiếng Việt Bài 42: ƯƠ – ƯƠU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. Luyện nói theo chủ đề. Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. Thái độ: Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bộ ghép chữ Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Trực quan - Thực hành – Đàm thoại. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vần, từ ứng dụng, từ dưới tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên treo tranh minh họa à giới thiệu câu ứng dụng. - Trong tranh vẽ gì? - Các con vật trong tranh đi đâu và làm gì nhé: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Luyện tập - Thực hành. - Giáo viên treo chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn. ưu ưu ươu ươu trái lượu hươu sao - Thu vở chấm. - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp. - Nghỉ giữa tiết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Phương pháp: Trực quan – Thực hành. - Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên gợi ý: Tranh vẽ những con vật nào? Con vật này sống ở đâu? Con nào ăn cỏ, con nào ăn thịt? Con thích ăn mật ong không? Con nào hiền lành nhất? Con thích con vật nào nhất? Vì sao? Hoạt động 4: Củng cố - Thi tìm tiếng có vần ưu, ươu. - Hình thức: “Truyền điện”. 4. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị ôn lại vần đã học. Hát - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc câu ứng dụng 2 – 3 học sinh. - Học sinh nhắc lại quy trình viết. Học sinh viết trên không và bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Thi đua 2 dãy thời gian 5’ Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 3: Môn: Tập Viết Tên bài dạy: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu. Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, sạch đẹp. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài viết tuần 8. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Viết mẫu - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập. - Giáo viên viết chữ mẫu: cái kéo cái kéo trái đào trái đào sáo sậu sáo sậu - Lưu ý cách nối nét giữa các chữ, giáo viên khống chế viết vở. Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút. - Giáo viên cho viết bảng. - Giáo viên yêu cầu khoảng cách giữa các tiếng. Hoạt động 2: Nhận xét. - Giáo viên cho học sinh xem bài viết đẹp. Liên hệ giáo dục tính rèn chữ giữ vở. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài ôn tập. Hát - Học sinh viết vở. cái kéo trái đào sáo sậu Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Toán Bài 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trù và mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ. Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Học sinh: Sách giáo khoa – VBT Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ. - Phương pháp: Trực quan – Thực hành. a. Giới thiệu: - Phép trừ 2 – 1. - Giáo viên đưa 2 con ong đậu trên cành, sau đó có 1 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong trên cành? - Giáo viên nhắc lại và giới thiệu. Hai con ong bớt đi 1 con ong. Hai bớt một còn một. - Giáo viên cho học sinh lấy 2 hình tròn, bớt 1 hình và nêu. Hai bớt mp65t còn một. - Giáo viên nêu tiếp: Hai bớt một còn một ta viết như sau: 2 – 1 = 1 - Dấu “-“ đọc là trừ và đọc hai trừ một bằng một. b. Hướng dẫn phép trừ: 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 (Tương tự 3 bước như trên) c. Hướng dẫn học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ. - 2 Thêm 1 thành 3. - 1 Thêm 2 thành 3. - 3 Bớt 1 còn 2, 3 bớt 2 còn 1. 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 Hoạt động 2: Thực hành. - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh nêu cách làm. Bài 2: Giáo viên giới thiệu cách làm tính trừ bằng đặt tính tho cột dọc. Lưu ý thẳng cột, làm tính và viết kết quả. Bài 3: Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán. - Giáo viên sửa bài. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Hát - Hoạt động lớp. - Giáo viên cho học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh nhắc lại. Học sinh làm và nêu. - Học sinh dùng que tính để tìm ra kết quả. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhận biết qua thao tác của giáo viên. - Học sinh nêu cách làm và làm bài, sửa bài. - Có 3 con chim bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim? - Học sinh điền phép tính. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 5: Môn: Mỹ Thuật Tên bài dạy: XEM TRRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học nhận biết được tranh phong cảnh. Kĩ năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc phong cảnh. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh phong cảnh. Học sinh: Vở tập vẽ – Bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh xem tranh và giới thiệu. Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, ao, hồ, biển, thuyền. Còn có thể vẽ thêm người và các con vật. Tranh vẽ bằng bút chì màu, sáp màu, bút dạ và màu bột. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. Tranh 1: đêm hội (Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi). - Hướng dẫn học sinh xem và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những gì? Màu sắc như thế nào? Tranh 2: Chiều về (Hoàng Phong, 9 tuổi). - Giáo viên đặt câu hỏi: Tranh bạn vẽ ban ngày hay ban đêm? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Màu sắc tranh như thế nào? - Giáo viên gợi ý: Tranh của Bạn là bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ. Hoạt động 3: Giáo viên tóm tắt. - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh. Có nhiều loại khác nhau. Cảnh nông thôn. Cảnh thành phố. Cảnh biển rộng. Cảnh núi rừng. - Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, buổi chiều, bóng tối. - Hai bức tranh vừa xem là những phong cảnh đẹp. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Quan sát cây và các con vật. Hát - Học sinh quan sát. - Tranh vẽ nhà cao, thấp. - Có nhiều màu sáng đẹp. - Vẽ ban ngày. - Vẽ cảnh nông thôn, màu sắc tươi vui. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU -------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: