Kỹ năng sống môn Tiếng Việt

Kỹ năng sống môn Tiếng Việt

 I. Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học

 - Mon Tieng Viet ở trường Tieu hoc co nhiem vu hình thanh va phat trien ở hoc sinh cac kĩ nang sử dung tieng viet ( nghe, đoc, noi, viet) đe hoc tap va giao tiep trong cac moi trường hoat đong cua lứa tuoi.

 - Thong qua hoat đong day va hoc mon Tieng Viet gop phan ren luyen cac thao tac tư duy, gop phan mở rong hieu biet ve tự nhien, xa hoi va con người. Do vay chương trình va noi dung day hoc mon Tieng Viet ở Tieu hoc chứa đựng nhieu noi dung lien quan đen KNS va co kha nang tích hợp giao duc KNS rat cao.

 

ppt 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ năng sống môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kü N¡NG SèNG M¤N TIÕNG VIƯT1Giáo dục kĩ năng sống trong môn học Tiếng Việt - Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng việt ( nghe, đọc, nói, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. - Thông qua hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người. Do vậy chương trình và nội dung dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS và có khả năng tích hợp giáo dục KNS rất cao. I. Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học2- KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn Tiếng Việt là KN giao tiếp, sau đó là KN nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định... - Trong SGK Tiếng Việt Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi của nó đã nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao tiếp xã hội như : Viết thư, Viết tự thuật, Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.. Bên cạnh đó, nhiều bài Luyện từ và câu , bài Tập đọc giới thiệu những văn bản mẫu chuẩn bị cho việc hình thành một số kĩ năng giao tiếp cộng đồng hoặc những câu chuyện mà qua đó HS có thể rút ra những nội dung rèn KNS.3VD1 : Bài tập đọc " Bím tóc đuôi sam" sách TV lớp 2 tập 1 tuần 4 có nội dung rèn KNS cho HS như:- KN kiểm soát cảm xúc- KN tìm kiếm sự hỗ trợ- KN thể hiện sự cảm thông Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực Trải nghiệm. Thảo luận nhĩm. Trình bài ý kiến cá nhân. Phản hồi tích cực.4VD2 : Bài tập đọc " Buổi học thể dục" sách TV lớp 3 tập 2 - tuần 29 có nội dung rèn KNS cho HS như:- KN tự nhận thức- KN thể hiện sự cảm thông- KN đặt mục tiêu- KN thể hiện sự tự tinCác phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng.Đặt câu hỏi.Thảo luận cặp đơi – chia sẻ.Trình bày ý kiến cá nhân.5VD3: Kể chuyện lớp 1 " Rùa và Thỏ" . Thông qua nội dung câu chuyện, rèn HS một số KN sống như :- KN xác định giá trị ( Biết tôn trọng người khác )- KN tự nhận thức bản thân ( Biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân)-KN lắng nghe và phản hồi tích cựcCác phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực. Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhĩm, chia sẻ thơng tin, phản hồi tích cực, đĩng vai.6Chương trình môn Tiếng Việt chú trọng rèn kĩ năng nhận thức cho HS thông qua một chương trình mang tính tích hợp: - Tích hợp giữa kiến thức tiếng việt với các mảng kiến thức về tự nhiên, xã hội và con người theo nguyên tắc đồng quy. Hướng tích hợp được thực hiện thông qua hệ thống chủ điểm học tập. Qua các chủ điểm học tập, SGK có điều kiện giúp HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ một cách tự nhiên và có hiệu quả. - Tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới với những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm. Kiến thức và kĩ năng của lớp trên bao hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dưới, nhưng cao hơn và sâu hơn.7- Khả năng giáo dục KNS của môn Tiếng Việt không chỉ thể hiện ở nội dung môn học mà còn thể hiện qua PPDH của GV. Để hình thành các kiến thức và rèn luyện kĩ năng mà chương trình môn Tiếng Việt đặt ra với HS Tiểu học, người GV cần vận dụng nhiều PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS... Thông qua các hoạt động học tập, HS có cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều KNS cần thiết.8- Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.Giúp các em nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. HS biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống.- Giúp HS biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự nhiên. Biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.II. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học9III. Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt- Lớp 1 : Có 17 tiết điển hình, trong đó có 10 giờ tập đọc, 7 giờ kể chuyện.- Lớp 2 : Có 57 tiết điển hình, trong đó có 30 giờ tập đọc- kể åchuyện, 17 giờ Tập làm văn.- Lớp 3 : Có 45 tiết điển hình,trong đó có 29 giờ tập đọc- kể chuyện, 16 giờ Tập làm văn.- Lớp 4 : Có 49 tiết điển hình, trong đó có 27 giờ tập đọc,12 giờ tập làm văn, còn lại là kể chuyện và luyện từ và câu.- Lớp 5 : Có 30 tiết điển hình , trong đó có 17 giờ tập làm văn, 6 giờ tập đọc, còn lại là các bài ôn tập.10THẢO LUẬN - Những KNS nào, những KTDH tích cực nào được sử dụng nhiều nhất ? (thống kê các lớp trong tài liệu)* KNS từ lớp 1 đến lớp 5 đều có là: - KN giao tiếp, KN hợp tác, KN lắng nghe tích cực,KN xác định giá trị, KN rèn luyện theo mẫu, KN thảo luận. - Lớp 1,2,3 : KN xác định giá trị, KN tự nhận thức. - Lớp 4,5 : KN tư duy phê phán, KN tư duy sáng tạo.* KThuật DH được dùng nhiều nhất từ lớp1 đến lớp 5 là: - Làm việc nhóm - Trình bày ý kiến - Hỏi - đáp 11 Việc giáo dục KNS cho HS có thể thực hiện trong bất cứ giờ học nào. Các nội dung và địa chỉ nêu ở trong sách chỉ là những ví dụ tiêu biểu để hướng dẫn GV: - Khai thác một số KNS có trong nội dung dạy học. - Bằng cách thức tổ chức các hoạt động dạy học , luyện tập các kĩ năng sống cho HS.12THẢO LUẬN Gi¸o dơc kü n¨ng sèng trong m«n Tiếng Việt ë tiĨu häc. Th¶o luËn nhãm 10 phĩt:*§äc bµi so¹n minh ho¹ “ Ơng ngoại” tiÕng viƯt líp 3 trang( 62 - 66) thùc hiƯn c¸c yªu cÇu sau:Bµi so¹n gi¸o dơc kü n¨ng sèng trong m«n TiÕng ViƯt ë tiĨu häc cã g× gièng vµ kh¸c víi bµi so¹n hiƯn hµnh?2. Khi ®­a vµo so¹n vµ d¹y kü n¨ng sèng trong m«n häc TiÕng ViƯt ë TiĨu häc thầy cơ thÊy cã thuËn lỵi, khã kh¨n g×?13Bµi so¹n theo gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng.Mơc tiªu bµi häc:	KiÕn thøcKÜ n¨ng Th¸i ®éII. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi.III. C¸c ph­¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng .IV. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc.V. TiÕn tr×nh d¹y häcKTBCBµi míia. Kh¸m ph¸b. KÕt nèi.c. Thùc hµnhd. ¸p dơngBµi so¹n theo hiƯn hµnhI.Mơc tiªu bµi häc:KiÕn thøcKÜ n¨ng Th¸i ®éII. §å dïng d¹y häcIII. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc IV. Cđng cè – dỈn dß14 THỰC HÀNH SOẠN BÀI (Trích đoạn) - Thầy, cơ thiết kế mục tiêu bài học và thiết kế một trích đoạn của mơn học cĩ sử dụng PP/KT đĩ để GDKNS. TĐ lớp 2 bài: Sáng kiến của bé Hà	+ Nhĩm 1: mục tiêu + phương pháp	+ Nhĩm 2: Khám phá	+ Nhĩm 3: Kết nối	+ Nhĩm 4: Thực hành	+ Nhĩm 5: Áp dụng	 15Gi¸o dơc kü n¨ng sèng trong mơn Tiếng Việt ë tiĨu häc Thèng nhÊt c¸ch so¹n bµi:	I.Mơc tiªu:	_ kiÕn thøc:	_ Kü n¨ng:	- Th¸i ®é: * Bỉ sung thªm kü n¨ng sèng nµo trong bµi	II. §å dïng d¹y häc:	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	TiÕn tr×nh nh­ c¸c thầy, cơ vÉn lµm, sau mçi ho¹t ®éng bỉ sung:	-Ph­¬ng ph¸p | kü thuËt d¹y häc.	-Kü n¨ng sèng cÇn rÌn cho häc sinh qua ho¹t ®éng ®ã.	V. Cđng cè dỈn dß.	 16THẢO LUẬN NHANH1/ Ai cần học KNS?2/ KNS được tiếp cận để đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng bằng cách nào? Giáo dục KNS ở những mơn học nào?3/ Cĩ bao nhiêu kĩ thuật dạy học? Kĩ thuật dạy học nào được dùng nhiều nhất?4/ Một tiết dạy nên cĩ bao nhiêu KNS?5/ Theo Thầy, cơ điểm mới nhất trong soạn giáo án sau đợt tập huấn này là gì?17MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG:1/ Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi đều cần học về KNS. Đặc biệt là lứa tuổi HS vì các em đang ở trong giai đoạn nhỏ, ít trải nghiệm trong cuộc sống, đang hình thành và phát triển nhân cách.2/ Giáo dục KNS: Tích hợp bằng con đường phương pháp là chính.	GDKNS khơng phải là thêm nội dung vào bài học mà là “ Dùng phương pháp, kĩ thuật dạy học để làm sáng tỏ mục tiêu của bài học” 	GDKNS cĩ thể ở tất cả các mơn học.183. Cĩ 19 kĩ thuật dạy học.1. Kĩ thuật chia nhĩm .2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ.3. Kĩ thuật đặt câu hỏi.4. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”.5. Kĩ thuật “Phịng tranh”.6. Kĩ thuật “Cơng đoạn”.7. Kĩ thuật “Mảnh ghép”8. Kĩ thuật động não.9. Kĩ thuật “Trình bày 1 phút”.10. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”11. Kĩ thuật “Hỏi và trả lời12. Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia.13. Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”.14. KT “Hồn tất một nhiệm vụ”.15. Kĩ thuật “Viết tích cực”.16. Kĩ thuật “Đọc hợp tác”. (cịn gọi là đọc tích cực)17. Kĩ thuật “Nĩi cách khác”.18. Phân tích phim.19. Tĩm tắt nội dung tài liệu theo nhĩm19 4/ 1 tiết dạy khơng nên chọn trên 3 KNS. Vì KNS được giáo dục trong nhiều bài xuyên suốt một năm học. GV nên lựa chọn đưa KNS phù hợp với Chuẩn kiến thức kĩ năng.Lớp 1-2-3 chỉ nên chọn 2 KNS.Lớp 4-5 chỉ nên chọn 3 KNS. 5/ Điểm mới trong soạn giáo án sau lần tập huấn là: Thêm * vào mục tiêu của tiết dạy( giáo dục KNS). Bài nào cĩ nội dung giáo dục KNS thì giáo viên cần thể hiện rõ giáo dục KNS đĩ ở hoạt động nào trong bài20CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ Đà QUAN TÂM THEO DÕI21

Tài liệu đính kèm:

  • pptday KNS Tiߦ+ng Viß+çt cho HS tieu hoc.ppt