PHẦN1:
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG CÁC MÔN HỌC VÀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HS CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN.
A. DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG CÁC MÔN HỌC Ở LỚP 2.
-Chuẩn kiến thức,kỹ năng là những yêu cầu về kiến thức,kỹ năng,thái độ đảm bảo mức độ giáo dục toàn diện và cơ bản nhất của chương trình và mọi HS đều cần phải và có thể đạt được.
-Đặc điểm của chuẩn kiến thức,kỹ năng là mức độ cụ thể hoá,chi tiết hoá mục tiêu giáo dục của từng đơn vị nội dung,từng môn học và hoạt động giáo dục.Nó là cơ sở pháp lý để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là cơ sở để chỉ đạo dạy học tạo điều kiện cho mọi HS đều học tập có kết quả.
- Chuẩn kiến thức,kỹ năng là cơ sở để phát triển năng lực cá nhân.Nnhững HS có nhu cầu và triển vọng phát triển về năng lực nào đó đều cần phải đạt chuẩn kiến thức,kỹ năng,sau đó được tạo cơ hội phát triển năng lực cá nhân cao hơn chuẩn.Những HS chưa đạt được chuẩn thì nhà trường,gia đình,cộng đồng đặc biệt là giáo viên hỗ trợ giúp đỡ để đạt chuẩn kiến thức,kỹ năng.
- Chuẩn kiến thức,kỹ năng là một bộ phận của giáo dục là cơ sở để kiểm tra, đánh giá.Chuẩn kiến thức,kỹ năng mang tính ổn định lâu dài và nó chỉ thay đổi khi chương trình thay đổi.Dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức là đảm bảo sự công bằng tránh tình trạng nâng cao và tuỳ tiện hạ thấp chuẩn.
* Người giáo viên vận dụng kiến thức, kỹ năng như thế nào trong các lĩnh vực?
+ Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy xác định các chuyên đề,nội dung cơ bản,từng đơn vị nội dung sẽ dạy trong năm học,từng tuần.
+ Xác định mức độ cần đạt của các nội dung cơ bản và trọng tâm ở mỗi giai đoạn và học tập (lưu ý:cùng một nội dung học tập nhưng mức độ cần đạt ở mỗi thời gian khác nhau lại không giống nhau).
+ Khi soạn bài giáo viên dựa vào chuẩn để xác định mức độ dạy học trọng tâm cơ bản.Tìm những nội dung mà HS gặp khó khăn khi tiếp thu để có phương án giảm độ khó hoặc lựa chọn các phương pháp dạy học thích hợp để tổ chức HS học tập.
+ Quan tâm đúng mức đến việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân.
+ Khi kiểm tra kết quả học tập của HS cần kiểm tra mức độ chuẩn mà HS đạt được tại thời điểm kiểm tra, đánh giá để ra đề hoặc tổ chức kiểm tra cho phù hợp. đề ra phải đảm bảo tính phù hợp với trình độ đối tượng và tỉ lệ kiến thức đã dạy.
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY LỚP 2 CHO GIÁO VIÊN VÙNG KHÓ KHĂN PHẦN1: DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG CÁC MÔN HỌC VÀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HS CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN. A. DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG CÁC MÔN HỌC Ở LỚP 2. -Chuẩn kiến thức,kỹ năng là những yêu cầu về kiến thức,kỹ năng,thái độ đảm bảo mức độ giáo dục toàn diện và cơ bản nhất của chương trình và mọi HS đều cần phải và có thể đạt được. -Đặc điểm của chuẩn kiến thức,kỹ năng là mức độ cụ thể hoá,chi tiết hoá mục tiêu giáo dục của từng đơn vị nội dung,từng môn học và hoạt động giáo dục.Nó là cơ sở pháp lý để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là cơ sở để chỉ đạo dạy học tạo điều kiện cho mọi HS đều học tập có kết quả. - Chuẩn kiến thức,kỹ năng là cơ sở để phát triển năng lực cá nhân.Nnhững HS có nhu cầu và triển vọng phát triển về năng lực nào đó đều cần phải đạt chuẩn kiến thức,kỹ năng,sau đó được tạo cơ hội phát triển năng lực cá nhân cao hơn chuẩn.Những HS chưa đạt được chuẩn thì nhà trường,gia đình,cộng đồng đặc biệt là giáo viên hỗ trợ giúp đỡ để đạt chuẩn kiến thức,kỹ năng. - Chuẩn kiến thức,kỹ năng là một bộ phận của giáo dục là cơ sở để kiểm tra, đánh giá.Chuẩn kiến thức,kỹ năng mang tính ổn định lâu dài và nó chỉ thay đổi khi chương trình thay đổi.Dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức là đảm bảo sự công bằng tránh tình trạng nâng cao và tuỳ tiện hạ thấp chuẩn. * Người giáo viên vận dụng kiến thức, kỹ năng như thế nào trong các lĩnh vực? + Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy xác định các chuyên đề,nội dung cơ bản,từng đơn vị nội dung sẽ dạy trong năm học,từng tuần. + Xác định mức độ cần đạt của các nội dung cơ bản và trọng tâm ở mỗi giai đoạn và học tập (lưu ý:cùng một nội dung học tập nhưng mức độ cần đạt ở mỗi thời gian khác nhau lại không giống nhau). + Khi soạn bài giáo viên dựa vào chuẩn để xác định mức độ dạy học trọng tâm cơ bản.Tìm những nội dung mà HS gặp khó khăn khi tiếp thu để có phương án giảm độ khó hoặc lựa chọn các phương pháp dạy học thích hợp để tổ chức HS học tập. + Quan tâm đúng mức đến việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân. + Khi kiểm tra kết quả học tập của HS cần kiểm tra mức độ chuẩn mà HS đạt được tại thời điểm kiểm tra, đánh giá để ra đề hoặc tổ chức kiểm tra cho phù hợp. đề ra phải đảm bảo tính phù hợp với trình độ đối tượng và tỉ lệ kiến thức đã dạy. CHUYÊN ĐỀ CỤM MÔN: LỊCH SỬ LỚP 5 I. CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT. 1. đồng chí –trương tiểu học Nguyễn Viết Xuân trình bày lý thuyết chuyên đề BÀI 17:CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ. + Lịch sử có 5 dạng bài:-Nhân vật lịch sử.-Sự kiện lịch sử-Thành tựu-Tình hình-Tổng kết. - Bài:Chiến thắng Điện Biên Phủ thuộc dạng bài sự kiện lịch sử. - Phương pháp:trực quan,giải thích,phân tích, đàm thoại, đặt vấn đề,giải quyết vấn đề. - Đồ dung dạy học;tranh ảnh,lược đồ,phiếu,hệ thống câu hỏi. - Hình thức:Trả lời cá nhân,thảo luận nhóm,trò chơi. Tham gia di tích lịch sử của địa phương 2. CHUYÊN ĐỀ: BÀI;THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HKI. -Phương pháp:Gợi mở,vấn đáp, đàm thoại, động não,thuyết trình, đóng vai. -Hình thức:cá nhân,thảo luận nhóm,trò chơi. II.Thực hành: MÔN : LỊCH SỬ-LỚP 5 BÀI: CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1. sao ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu Đông? -Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu Đông? -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới:Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Sự chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ. -Nêu nội dung từng hình? - HS mở sách và quan sátH1,H2 -Gọi HS trả lời - Nhận xét -GV giảng them về nội dung của 2 hình - Lắng nghe -Đảng và nhân dân ta chuẩn bị gì cho chiến dịch - Đọc chữ nhỏ trong SGK,thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. Điện Biên Phủ? -Yêu cầu HS quan sát hình 2:Nêu cảm nhận -Trả lời cá nhân. của em về đoàn xe thồ? - Liên hệ giáo dục. * Hoạt động 2:Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trong SGK -3 hs đọc nối tiếp kết hợp với giải nghĩa từ mới - GV treo lược đồ giải thích từ cử điểm. - Chiến dịch ĐBP được chia làm mấy đợt tấn -Trả lời cá nhân công. - Nêu thời gian và bắt đầu kết thúc của từng đợt -Trả lời cá nhân. - GV phát phiếu gợi mở để HS trả lời:Hãy trình bày -Thảo luận nhóm 4. Đại diện lên bảng kết hợp vừa chỉ lược diễn biến của chiến dịc ĐBP? đồ vừa trình bày,nhóm khác nhận xét. - Nhận xét -Trả lời cá nhân - Hành động của Phan Đình Giót nói lên điều gì? -TLCN ( lien hệ giáo dục) - Lá cờ trong chiến dịch ĐBP khác gì so với lá cờ -TLCN Chúng ta hay chào cờ? - Vì sao chúng ta lại có chiến thắng ĐBP? -TLCN - Nêu ý nghĩa chiến thắng ĐBP? -HS đọc thầm đoạn cuối và TLCH. - 56 ngày đêm quân ta chiến đấu ntn?kết quả ra -TLCN sao? - Gọi HS đọc bài thơ ca ngợi chiến thắn ĐBP mà -1hs đọc Các em sưu tầm được. 3, Củng cố: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi. -3 hs lên tham gia chơi, nhận xét. 4. Dặn dò, nhận xét tiết học. MÔN ĐẠO ĐỨC: LỚP BA BÀI: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ MỘT 1. KTBC:Gọi hs nhắc lại tên các bài đã học từ bài 1đến bài 5 -Nhận xét. 2. BÀI MỚI:-Giới thiệu bài,ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1. Ôn bài Kính yêu Bác Hồ - Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy - 3 em đọc - Bản than em đã thực hiện tốt điều nào? - TLCN - Có ai thực hiện điều nào chưa tốt không? - TLCN - Gọi HS đọc 1 số bài thơ,hát bài hát ca ngợi HCM? - Lớp - GV giới thiệu quyển truyện:Câu chuyện đạo đức HCM. - Gọi hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - 1 em đọc - Qua câu chuyện này các em thấy ai giữ lời hứa,ai không - TLCN giữ lời hứa ? * Hoạt động 2: Ôn 3 bài :giữ lời hứa-Tự làm lấy việc của Mình-Chia sẻ vui buồn cùng bạn - GV đưa ra tình huống:Em hứa ngày mai sẽ lấy trộm của - TLCN mẹ 5000 để mua qù cho bạn?Em sẽ làm gì? - Cho hs đóng vai theo tiểu phẩm GV đã chuẩn bị. - TLCN - GV đặt câu hỏi xung quanh tiểu phẩm - GV phát phiếu - Thảo luận, đại diện lên bảng - GV đưa ra 1 số tình huống yêu cầu hs nêu cách sử lý -TLCN * Hoạt động3:Quan tâm giúp đỡ ông bà,cha mệ,anh chị em -Cả lớp tham gia chơi - GV hướng dẫn hs trò chơi phóng viên - 1 bạn làm phóng viên và phỏng vấn cả lớp xung quanh về vấn đề quan tâm giúp đỡ ông bà,cha mẹ,anh chị em. 3. Củng cố dặn dò III.Chốt ý 1. Khi sử dụng lược đồ tiến hành theo các bước . -Giới thiệu tên lược đồ - Đọc chú giải trên lược đồ. 2 Rèn hs kỹ năng sử dụng lược đồ. 3. Tách từng phần phải rõ rang:diễn biến-kết quả-ý nghĩa 4. Phải ghi tên bài cụ thể, đầy đủ(bài mấy,tên bài) 5. Trình bày bảng cần khoa học thẩm mỹ5 6. Ghi lên bảng 1 số từ ngữ mang tính chất chốt ý quan trọng . 7. Liên hệ giáo dục sao cho phù hợp 8. Tránh tình trạng gv làm việc nhiều,hạn chế vỗ tay tuyên dương trong lớp,dung từ đặt câu hởi cần chính xác. 9. Đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ rồi mới gọi đại diện trả lời. 10. Nhận xét dưới lớp rồi mới nhận xét trên bảng. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2-PHÂN MÔN TẬP ĐỌC I. Biện pháp dạy học chủ yếu. 1. Đọc mẫu của gv; Đọc toàn bài, đọc câu, đọc đoạn, đọc từ-cụm từ 2. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc. -Tìm hiểu ý nghĩa của từu ngữ. +Những từ cần tìm hiểu nghĩa;từ ngữ khó(được chú giải ở cuối bài đọc),từ ngữ phổ thông mà hs địa phương chưa quen,từ ngữ đóng vai trò chủ chốt(chìa khoá) để hiểu nội dung bài đọc. +Cách hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa(chủ yếu trong ngữ cảnh bài đọc) đặt câu với mỗi từ ngữ cần giải nghĩa ,tìm từ ngữ đòng nghĩa với từ cần giải nghĩa,tìm từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa. -Tìm hiểu nội dung bài đọc. +Phạm vi nội dung cần tìm hiểu:nhân vật,tình tiết,nghĩa trực tiếp của câu văn,câu thơ, ý nghĩa của câu chuyện,bài vă,bài thơ. +Cách tìm hiểu nội dung bài đọc:dựa vào hệ thống câu hỏi sau bài tập đọc. 3.Hhướng dẫn đọc và học thuộc long. -Luyện đọc thành tiếng: đọc cá nhân, đọc đồng thanh,(theo nhóm,bàn,tổ), đọc theo vai(có sự phối hợp giữa các cá nhẩntong nhóm) -Luyện đọc thầm: đọc thầm một lượt hay nhiều lượt để trả lời câu hỏi cho trước. -Luyện học thuộc long ;dựa theo các từ ngữ gợi ý(điểm tựa)nhớ và đọc lại không có từ ngữ gợi ý,thuộc long khổ thơ, đoạn thơ,bài thơ. 4. Ghi bảng;-Bảo đảm tính khoa học,tính sư phạm,có tác dụng trực quan thiết thực(gắn gọn,xúc tích),dùng bảng lớp,bảng phụ,hoặc giấy khổ to). - Dựa theo tiến trình nội dung dạy học(có thể chia bảng thành 2 cột)luyện đọc,tìm hiểu bài,dựa vào yêu cầu minh hoạ trực quan trong quá trình giảng dạy. II. Qúa trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới A.Giới thiệu bài B. đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc từng câu(kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ ngữ) -Luyện đọc đoạn,bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại,học thuộc long(nếu SGK yêu cầu) -Luyện đọc lại được thực hiện sau khi HS đã nắm được nội dung bài đọc.Hình thức tổ chức luyện đọc lại là thi đọc(giữa các cá nhân).Yêu cầu chính của khâu này là luyện cho HS đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.Riêng mmọt số lớp HS có trình độ khá,GV có thể giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể như sau: +Thể hiện được giọng điệu của từng nhân vật. +Thể hiện được tình cảm của người viết. 3. Củng cố,dặn dò(lưu ý về nội dung,về cách đọc,nhận xét về giờ học,và dặn HS việc cần làm ở nhà.) PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN I. Biện pháp dạy học chủ yếu 1. Sử dụng tranh minh hoạ(SGK) để gợi mở,hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện 2. Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý,hướng dẫn HS kể lại từng đoạn,tiến tới kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Sử dụng câu hỏi gợi ý tưởng tượng hoặc gợi ý nhận xét,cảm nghĩ cúa HS về nhân vậthoặc câu chuyện,hướng dẫn HS tập kể bằng lời của mình. 4. Hướng dẫn HS phân vai,dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại,gồm các hoạt động chính - Lập nhóm HS dựng lại câu chuyện theo vai như yêu cầu trong SGK - Theo dõi HS dựng lại câu chuyện ,ghi lại những điểm tốt và chưa tốt để góp ý. - Hướng dẫn HS trong lớp góp ý theo các vai diễn - Kết hợp ý kiến của HS trong lớp với các nhận xét riêng đã ghi rõ,gv tổng kết. II.Qúa trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể truyện. - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bài luyện tập về kể truyện độc thoại theo SGK,khuyến khích HS kể bằng lời của bản than,nghe và nhận xét lời k ... quan thiên nhiên gần gũi với HS. V.Một số lưu ý: - Trong môn TV không phải bài nào cũng tích hợp chỉ thấy bài nào cần thiết phải GDBVMT (thời gian không quá 1 phút). - Tất cả các bài học có GDMT thì mục tiêu phải đánh dấu rõ rang. - Môn tập đọc lồng ghép GD vào cả trong hoạt động đọc. - Giáo án bổ sung cũng lồng ghép sao cho phù hợp. TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (Ngày 8 tháng 5 năm 2010) PHẦN1; Mục tiêu. - Để phát triển giáo dục tiểu học . - Dạy người là mục tiêu cơ bản của giáo dục hiện nay. - Chuẩn kỹ năng là cái cơ bản để đối chiếu . - SGK được triển khai cụ thể nội dung.Chương trình là pháp lệnh. 2.Môn tiếng việt:Là công cụ số 1 ở tiểu học. Lưu ý: Đọc được chữ nào phải viết chữ đó,viết được chữ nào cũng phải đọc được chữ đó. - Yêu cầu cần đạt:Dựa vào xác định mục tiêu của bài và cũng cần có thể diễn đạt lại. * Lưu ý:Nêu yêu cầu cần đạt với HS giỏi. - Yêu cầu cụ thể:Không yêu cầu giải thích từ nhiều,từ nào có hình ảnh trực quan cụ thể,hình nào không có hình ảnh trực quan giải thích bằng hành động. * Đọc diễn cảm;HS chưa hiểu,chưa đọc được văn bản thì không chú trọng HS đọc diễn cảm. - Khi tìm hiểu bài cần nêu câu hỏi trước để HS tập trung vào đó để hiểu nội dung đọc cho phù hợp hơn. - Đọc hiểu văn bản là quan trọng. - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia có thể điều chỉnh nội dung cho phù hợp. * Chính tả: - Quán triệt cho HS chuẩn bị vở bút. - Đọc phù hợp cho HS viết(tuỳ theo đối tượng). - Phân hoá đối tượng HS em viết chưa được,em viết được. - Phát huy đổi bài tự chấm bài cho nhau. - Cần thay đổi lược bớt 1 số bài đồng dạng. * Tập làm văn. - Khai thác vốn sống cho HS. - Tập viết văn bản,tranh luận có thể thay đổi phù hợp với HS dân tộc thiểu số. * Ra đề môn Tiếng Việt. - Bài kiểm tra đọc gồm có 2 phần: Đọc thành tiếng và đọc hiểu(kết hợp trắc nghiệm và tưi luận) - Tỉ lệ đọc thành tiếng và đọc hiểu là 6/4(5/5) - Bài kiểm tra viết gồm 2 phần:Chính tả+Tập làm văn(5/5) * Môn toán:-Số học 60% -ĐLĐ lường 10% -Hình học 10% -Giải toán 20% * Môn Lịch Sử-Địa Lý. - Chung một chuyên đề:50% LS +50% ĐL .Ra đề theo chuẩn kiến thức kỹ năng có mở rộng them trong chuẩn. * Các môn đánh giá bằng nhận xét. - Đạo Đức:HS đạt được 3 chứng cứ là vững chắc đạt được nhận xét đó.Với mỗi nhận xét HS đạt được ít nhất 2chứng cứ.GV cần căn cứ vào nhận xét để xếp loại HS . - Đạo Đức được thể hiện bởi các chủ đề nhằm giáo dục HS qua các mối quan hệ :quan hệ với bản thân,quan hệ với ngừi khác,quan hệ với công việc,quan hệ với cộng đồng, đất nước,nhân loại,quan hệ với MTTN. * Một số lưu ý chỉ đạo - Chuẩn KTKN buộc HS mọi vùng miền đều đạt được. - Chuẩn KTKN là pháp lệnh. - Kiểm tra bám vào chuẩn KTKN,mở rộng cho HS khá ,giỏi . - Đề: 70% tự luận có sự điều chỉnh cho phù hợp.Phần tự luận phát huy tính sang tạo của HS. CHUYÊN ĐỀ SOẠN GIÁO ÁN TINH GIẢN (Ngày 13 tháng 11 năm 2010) - Một giáo án cần thể hiện rõ được những vấn đề sau: + Nội dung. +Phương pháp. +Hình thức. GIÁO ÁN MẪU:MÔN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC(TIẾT 31)-Thầy thuốc như mẹ hiền. A:Mục tiêu: - Phát âm đúng từ khó,và đọc đúng dấu thanh của các từ:Hải Thượng Lãn Ông,nồng nặc, Đọc rõ rang,ngắt nghỉ đúng chỗ,bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài. - Hiểu nghĩa các từ trong bài,hiểu nội dung bài:Ca ngợi tài năng,tấm long nhân hậucủa Hải Thương Lãn Ông. - GDHS sống nhân hậu,biết ơn Hải Thượng Lãn Ông và các thầy thuốc. B:Các hoạt động: 1.Bài cũ: Đọc bài”Về ngôi nhà đang xây”-TLCH(2HS) 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.Luyện đọc. - Gọi 2HS khá,giỏi đọc nối tiếp. -2HS đọc. - Chia đoạn(3 đoạn) - Gọi HS đọc lần 1+kết hợp đọc từ khó. -3 HS nối tiếp đọc -Cá nhân nối tiếp đọc từ khó. - Gọi HS đọc lần 2+kết hợp giải nghĩa từ. -3HS nối tiếp đọc+giải nghĩa từ. - Yêu cầu đọc theo cặp(đoạn). -Luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm toàn bài. a.Tìm hiểu bài. - Hải Thượng Lãn Ông là người ntn? -Là thầy thuốc giỏi. - CH1:(SGK-Trang 154) -Ông nghe - CH2:(SGK-Trang 154) -Thảo luận nhóm đôi,nêu ý kiến. + Kết luận,giải thích thêm. –Lãn Ông tự buộc tội mình - CH3:SGK. –Vì được mời vào cung chữabệnh nhưng Ông khéo từ - CH4:SGK. -Thảo luận nhóm đôi, đại diện nêu ý kiến. Ví dụ:không màng công danh - Bài văn ca ngợi ai,ca ngợi diều gì? -Trao đổi cặp,nêu ý kiến. * Chốt nội dung-Liên hệ thực tế. c. Luyện đọc diễn cảm. -Đọc cá nhân. -Đại diện thi đọc. 3. Củng cố:Qua bài văn,em học tập được điều gì ở Lãn Ông? 4. Dặn dò-nhận xét. CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 a)Luyện đọc:-GV(HS đọc). - Luyện đọc lần 1-Rút từ khó (theo đoạn). - Luyện đọc lần 2-Rút từ giải nghĩa (hết bài). - Luyện đọc theo cặp(không chia đoạn theo nhóm). - GV đọc mẫu. a)Tìm hiểu bài: - Liên hệ giáo dục sát với nội dung câu hỏi. - Câu hỏi khó cần sự hợp tác (trao đổi cặp). C. Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu - Cho HS đọc diễn cảm cá nhân (2-3 phút). - Gọi đại diện thi đọc. CHUYÊN ĐỀ SỔ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM * Trang điều tra cơ bản. - Cột họ và tên:Ghi chữ in hoa. - Cột ghi chú;ghi mã phiếu. * Trang kế hoạch chủ nhiệm( trang 13) . - HS có khó khăn:ghi HS thuộc hộ nghèo. * Những thuận lợi,khó khăn chính,chọn những cái chính nhất để ghi phù hợp với đối tượng HS. - Bổ sung thêm chỉ tiêu,biện pháp phù hợp với thực tế trường lớp. * Kế hoạch tháng 1.Chủ điểm. 2.Các hoạt động. - Ghi những hoạt động chính trong tháng-Ví dụ:Tháng 9-Đi vào ổn định nề nếp lớp. - Tháng 10;Tiếp tục duy trì mọi nề nếp. - Giáo dục HS thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người HS. - Phụ đạo HS yếu kém. - Ghi kế hoạch chính của đội. * Trang nhận xét về hạnh kiểm và học lực. - Viết những lời nhận xét gắn gọn(không viết những lời khuyên) * Trang người tốt việc tốt,hiện tượng cần nhắc nhở:GVcần theo dõi hằng ngày. * Trang xếp loại vở sach chữ đẹp -Cột vở sạch (cột ghi điểm) -Cột xếp loại(ghi A,B,C). * Trang theo dõi bảo hiểm y tế và các khoản kinh phí. * Trang số liệutổng hợp:cột tỉ lệ(%)ghi mực đỏ. TẬP HUẤN BỔ SUNG VỀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHUYÊN ĐỀ 1: - Chuẩn bị tiếng việt cho HS dân tộc thiểu số. - Chuẩn bị đọc,học viết,nhận biết các chữ cái,biết tô,đọc,viết,chuyên đề(làm quen chữ cái,gia đình,trường lớp,bản thân..). - Phương pháp thường dùng:phương pháp trực quan hành động(dùng vật thật,tranh ảnh). - Phương pháp đóng vai. - Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ.ví dụ đưa sách cho HS nói tiếng mẹ đẻ - Phương pháp tổ chức học qua hoạt động:Hoạt động vui chơi,hát,xem tranh,tô - Tăng cường tiếng việt cho tất cả HS. - Các phương pháp sử dụng Tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số. 1. Phương pháp trực tiếp:không sử dụng tiếng mẹ đẻ,dạy TN qua người thật,vật thật,tranh ảnh bằng ngôn ngữ Tiếng Việt,dạy ngữ pháp thông qua hệ thống bài tập,không đưa ra bất cứ quy tắc nào khi giải thích hiện tượng ngữ pháp. 2 .Dạy ngôn ngữ giao tiếp: - Hướng dẫn HS nói thành câu cụm từ,băng ngôn ngữ thứ hai(kể cả người kinh). 3. Phương pháp trực quan hành động:sử dụng cơ thể,tranh,đồ vật,các bộ phận 4. Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy tiếng việt(phương pháp phụ). SOẠN GIÁO ÁN A.MỤC TIÊU:ghi thêm yêu tăng cườn Tiếng Việt (tất cả các lớp). -Ghi các đồ dùng nhằm hỗ trợ tăng cương Tiếng Việt. CHUYÊN ĐỀ CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA (Ngày 17 tháng 02 năm 2011) NGƯỜI THỰC HIỆN : CHUYÊN MÔN I.Yêu cầu chung: (gồm 2 phần) NỘI DUNG : - Đảm bảo mục tiêu yêu cầu về chuẩn kiến thức kỹ năng ( chuẩn kiến thức - kĩ năng - thái độ-cơ bản – vận dụng sáng tạo) - Nội dung bao quát chương trình đã học , phù hợp với thời gian kiểm tra . - Các câu hỏi cần diễn đạt rõ rang, (đơn nghĩa) - Đề ra phải phân loại được trình độ học sinh, khổ điểm phải rộng , trong đó phải có một bài để phân loại học sinh. - Nên ra nhiều câu để bao quát nội dung,để học sinh không mất điểm vào một đơn vị kiến thức . 2. HÌNH THỨC : - Phong phú về hình thức ( tự luận- trắc nghiệm ) * Dạng trắc nghiệm : - Có nhiều dạng ( đúng – sai , điền số - điền câu – nối kết quả ) - Phải ghi rõ thời gian trong mỗi môn , phân môn . - Mỗi đề ra phải có hướng dẫn chấm , người ra đề phải ghi rõ họ tên . II. YÊU CẦU RIÊNG Dựa vào tổng bao quát chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng. * MÔN TOÁN : ( TỪ LỚP 2 ĐẾN LỚP 5 ) - Phần số học : 6 điểm (có một bài toán khó để phân loại học sinh) - Phần đại lượng – đo đại lượng : 1 điểm - Yếu tố hình học :1 điểm - Giải toán có lời văn :2 điểm . - Nên ghi điểm từng bài trong đề kiểm tra . - Chấm bài kiểm tra phải có ghi lời nhận xét –thời gian làm bài . - Trình bài khoa học tránh rườm rà , chính xác về lỗi chính tả,bám sát hướng dẫn vùng miền. *Kiểm tra đọc. Đối với lớp 1 đến lớp 3 - Đọc thành tiếng: 6 điểm. - Đọc hiểu : 4 điểm Đối với lớp 4 ,5. - Đọc thành tiếng: 5 điểm. - Đọc hiểu : 5 điểm 1/ Đọc thành tiếng. - Học sinh lên bốc thăm bài, đọc và trả lời câu hỏi. 2 / Dọc thầm và trả lời câu hỏi. * Chọn bài đọc để kiểm tra. - Tùy theo đối tượng học sinh (Chọn bài đọc ngoài hoặc trong SGK nhưng phải phù hợp với chủ điểm ) - Số lượng bài đọc cho bài đọc thầm (5 – 7 câu) VD: 2 câu nội dung – 3 câu luyện từ và câu. PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG A NA TRƯỜNG TH ĐRÂY SÁP PHIẾU KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời gian : ...giờ ...phútngày tháng ...năm 201 Địa điểm : .. Họ tên người kiểm tra :. Họ tên giáo viên : I. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA: Hoạt động khác : Hoạt động dạy và học..LớpKhối Dự giờ : Môn Bài dạy .. Thực hiện quy chế chuyên môn :(kiểm tra nội dung nào người kiểm tra khoanh tròn vào nội dung đó) Chương trình Giáo án Kiểm tra chấm chữa bài Sinh hoạt tổ chuyên môn Sử dụng ĐDDH, thí nghiệm Kiểm tra bộ hồ sơ: 8 loại ( Chương trình, Giáo án, Sổ chủ nhiệm, Sổ điểm, Phiếu dự giờ, Tự học tự rèn, Hội họp, Sổ rèn chữ) Bồi dưỡng phụ đạo học sinh Công tác chủ nhiệm lớp(nề nếp học sinh, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ) Khảo sát chất lượng học sinh :Môn: .. Giỏi..Tỉ lệ..% Trung bình: .Tỉ lên.% Khá: .Tỉ lệ..% Yếu: ..Tỉ lệ % II. ĐÁNH GIÁ * Ưu điểm: * Tồn tại: III. KẾT LUẬN XẾP LOẠI : IV. ĐỀ NGHỊ: V. Ý KIẾN NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA: Người kiểm tra Người được kiểm tra (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Võ Văn Bình
Tài liệu đính kèm: