I. Mục tiêu:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình và tay chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng , bụng.
II. Đồ dùng dạy học:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 1 - TUẦN 1 - BUỔI CHIỀU (Từ ngày 15 - 19 / 8 / 2011) Thứ - ngày Lớp Tiết Mơn học Bài dạy 2 15-8 1 A 1 Tự nhiên - Xã hội Cơ thể chúng ta 1 B 2 1 C 3 3 16-8 1 A 1 Ơn T. Việt Ơn các nét cơ bản 2 Ơn T. Việt Ơn các nét cơ bản 3 L. Viết Tập tơ các nét cơ bản 4 17-8 1 B 1 Ơn T. Việt Luyện đọc, viết âm e 2 Ơn T. Việt Luyện đọc, viết âm e 3 Tự chọn Tốn: Ơn nhiều hơn, ít hơn 4 SH sao Hoạt động sao 5 18-8 1 C 1 Ơn T. Việt Luyện đọc, viết âm b 2 Ơn Tốn Hình vuơng, hình trịn 3 Ơn TNXH Bài cơ thể chúng ta Thứ Hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011 TỰ NHIÊN - Xà HỘI : CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình và tay chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng , bụng. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng, sách vở của môn học - GV nêu nhận xét sau khi kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Cho HS quan sát tranh ở trang 4. ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? - Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận Bước 2: Hoạt động cả lớp - Treo tranh lên bảng và giao việc * Kết luận: GV không cần nhắc lại nếu HS đã nêu chính xác. Hoạt động 2: Quan sát tranh . Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ - Cho HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ? ? Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ? Bước2: Hoạt động cả lớp: - Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL * Kết luận: - Cơ thể ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay chân - Chúng ta nên tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ và phát triển. 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng" * Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ. - Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và nhiều là thắng cuộc + Nhận xét chung giờ học - HS lấy đồ dùng sách vở theo yêu cầu của giáo viên *HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu câu hỏi của GV - Các nhóm cử nhóm trưởng nêu VD: rốn, tai... - 1 vài em lên chỉ trên tranh và nói * HS quan sát tranh trang 5 và thảo luận nhóm 2 - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận và làm 1 số động tác như các bạn trong hình * HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên Thứ Ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011 LUYỆN TIẾNG VIỆT: CÁC NÉT CƠ BẢN (2 TIẾT) I/. MỤC TIÊU -Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang ; nét sổ; nét xiên trái; nét xiên phải; móc xuôi; móc ngược; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong kín , khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt. - Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở. II/. CHUẨN BỊ : Mẫu các nét cơ bản Bảng, tập viết vở nhà III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Bảng , phấn, Vở tập viết nhà, bút chì Nhận xét 2/Giới thiệu nhóm nét Nét ngang, Nét sổ, Nét xiên trái, Nét xiên phải Hướng dẫn viết bảng: Viết mẫu từng nét và hướng dẫn GV nhận xét 3/Giới thiệu nhóm nét -Nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu -Nét cong hở trái, hở phải, nét cong kín -Nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt Hướng dẫn viết bảng: Viết mẫu từng nét và hướng dẫn GV nhận xét Tiết 2: HS luyện viết các nét cơ bản 4/Trò Chơi Củng Cố HS Thi đua viết tên các chữ cái có các nét theo sự chỉ đạo của giáo viên HS đưa đồ dùng học tập của mình HS quan sát các nét Một số học sinh đọc Cả lớp đọc HS quan sát và viết bảng con HS quan sát các nét Một số học sinh đọc Cả lớp đọc HS quan sát và viết bảng con HS viết Nét khuyết trên: l,b,k,h LUYỆN VIẾT: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I/. MỤC TIÊU -Học sinh biết và tô được các nét cơ bản : Nét ngang ; nét sổ; nét xiên trái; nét xiên phải; móc xuôi; móc ngược; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong kín , khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt. - Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở. II/. CHUẨN BỊ : Mẫu các nét cơ bản Bảng, tập viết vở nhà III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Bảng , phấn, Vở tập viết nhà, bút chì Nhận xét 2/Bài mới: Giới thiệu nhóm nét Nét ngang, Nét sổ, Nét xiên trái, Nét xiên phải -Nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu -Nét cong hở trái, hở phải, nét cong kín -Nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt Hướng dẫn viết bảng: Viết mẫu từng nét và hướng dẫn 3/ HS luyện tô vàviết các nét cơ bản 4/Củng Cố- Dặn dò Nhận xét tiết học HS đưa đồ dùng học tập của mình HS quan sát các nét Một số học sinh đọc Cả lớp đọc HS quan sát các nét Một số học sinh đọc Cả lớp đọc HS tô và viết vào vở luyện viết Thứ Tư, ngày 17 tháng 8 năm 2011 LUYỆN TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP E I/. MỤC TIÊU : Học sinh làm quen nhận biết được chữ và âm e. luyện nói theo nội dung : Trẻ em và loài vật Nhận thức được mối liên hệ giữa tiếng và chữ chỉ ®å vật, sự vật (nhận ra âm e trong các tiếng gọi tên). Phát triển được lêi nói tự nhiên II/. CHUẨN BỊ : Vở bài tập , luyện tập tiếng việt III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Nhận Diện và Phát âm GV Phát âm mẫu : e GV sửa cách phát âm cho học sinh H, Tìm tiếng có âm e (GV viết các tiếng vừa tìm được) GV cho HS nhận xét HĐ2 : Hướng dẫn viết - GV Viết mẫu, nêu qui trình viết Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết chữ e cao 2 li, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai -Nhắc và sửa tư thế ngồi cho học sinh , sửa sai nét viết GV chấm một số bài HĐ 3 :Trò Chơi Nội dung : Nối các tiếng có âm e (tìm đúng các tranh có tiếng là âm e) Luật chơi: Trò chơi tiếp sức khoanh tròn các li âm e có trong bảng chữ. Sau 1 bài hát nhóm nào khoanh đúng, nhanh à thắng Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết 1 trang chữ e HS lắng nghe và Phát âm, âm : e HS trả lời: xe, me, mẹ, tre, trẻ chẻ, che, the, .., Một số em trả lời HS quan sát -HS Viết bảng con từ hai đến 3 lần con chữ e HS viết vào vở HS tham gia vào trò chơi LUYỆN TOÁN: NHIỀU HƠN- ÍT HƠN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn - ít hơn khi so sánh về số lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + -Sử dụng tranh của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn Định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? + Nhận xét bài cũ 3. Bài mới HĐ 1: Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn : -Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. -Giáo viên nhận xét đúng sai - Tuyên dương học sinh dùng từ “ Nhiều hơn – Ít hơn” chính xác HĐ 2: Trò chơi nhiều hơn- ít hơn -Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học HS hát HS trả lời -HS quan sát và thực hành một số đồ vật để biết được nhiều hơn, ít hơn HS chia nhóm và chơi trò chơi Phân biệt nhiều hơn, ít hơn Thứ Năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011 LUYỆN TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP B I/. MỤC TIÊU : Học sinh làm quen nhận biết được chữ và âm b. HS biết viết đúng chữ và âm b II/. CHUẨN BỊ : Vở bài tập , luyện tập tiếng việt III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Nhận Diện và Phát âm GV Phát âm mẫu : b GV sửa cách phát âm cho học sinh - Tìm tiếng có âm b (GV viết các tiếng vừa tìm được) GV cho HS nhận xét HĐ2 : Hướng dẫn viết - GV Viết mẫu, nêu qui trình viết Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết chữ b cao 5 li, điểm nét thắt kết thúc trên đường kẻ thứ ba -Nhắc và sửa tư thế ngồi cho học sinh, sửa sai nét viết GV chấm một số bài HĐ 3 :Trò Chơi Nội dung : Nối các tiếng có âm b (tìm đúng các tranh có tiếng là âm b) Luật chơi: Trò chơi tiếp sức khoanh tròn các li âm b có trong bảng chữ. Sau 1 bài hát nhóm nào khoanh đúng, nhanh à thắng Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết 1 trang chữ b HS lắng nghe và Phát âm, âm : e HS trả lời: bà, bố, ba, bá cổ, bầm, bống, bi, Một số em trả lời HS quan sát -HS Viết bảng con từ hai đến 3 lần con chữ b HS viết vào vở HS tham gia vào trò chơi LUYỆN TOÁN: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn Định : + Hát, chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp đồ dùng 2.Kiểm tra bài cũ : +Cho học sinh nêu tên những vật có hình vuông, hình tròn + Nhận xét bài cũ 3. Bài thực hành: a) Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn -Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình b)Nhận dạng hình qua các vật thật -Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn c)Thực hành : -Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài tập toán -Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học HS hát, chuẩn bị sách giáo khoa, hộp đồ dùng HS nêu HS làm tgeo sự chỉ dẫn của giáo viên HS quan sát và trả lời HS thực hành TỰ NHIÊN - Xà HỘI: THỰC HÀNH: CƠ THỂ CHÚNG TA Mục tiêu: - HS biết:Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. Đồ dùng dạy-học: Vở bài tập TNXH C. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời HĐ 2: Nhìn tranh và nói các bộ phận bên ngoài của cơ thể GV treo tranh , YC HS nhìn tranh và chỉ HĐ 3:Tập thể dục -HS học lại bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. -GV vừa làm mẫu vừa hát. -GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học HS luyện tập theo cặp HS thực hành HS đọc bài hát HS quan sát Cả lớp thực hành
Tài liệu đính kèm: