Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm về xây dựng nề nếp lớp

Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm về xây dựng nề nếp lớp

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Trường học là nơi đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người mới, có trình độ văn hoá và cũng là nơi có trách nhiệm rèn luyện các em có ý thức tập thể, từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. Trong quá trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo người giáo viên giữ vai trò quyết

 Để xây dựng được một tập thể lớp như vậy có rất nhiều biện pháp. Một trong những biện pháp mà tôi quan tâm nhất là phải làm sao xây dựng tập thể lớp thành một tập thể có nề nếp tốt. Bởi vì lớp có nề nếp tốt thì các em mới tiếp thu bài tốt và hoàn thành co chất lượng và hiệu quả giáo dục.

 Trong quá trình giáo dục học sinh là giáo viên chủ nhiệm lớp 2A, điều mà tôi suy nghĩ trước hết là làm sao cho tập thể lớp do tôi chủ nhiệm trở thành một tập thể có ý thức kỉ luật trong mọi công việc, biết đoàn kết thân ái với nhau, luôn có tinh thần phấn đấu vươn lên và có tình yêu thương thực sự giữa học sinh với giáo viên và học sinh với học sinh.

*Những đặc điểm chung của lớp tôi như sau:

 Lớp gồm có 23 em học sinh phân bố đều trong thụn.Thôn được chia làm hai ĐK 1 và ĐK 2. Trong đó có 7 nữ và 16 nam

 Đa số các em ngoan ngoãn, bên cạnh đó có một số em cá biệt vè đạo đức: nhử Ha Thaựi, Ha Khieỏp, Ha Ngaọp, Ha Quaõn, Qua tìm hiểu nguyên nhân thì đa số các em này do gia đình chưa quan tâm đến con cái nên các em tự do làm trái với đạo đức

 Một số em chưa có ý thức trong học tập, không học bài và làm bài tập ở nhà.

 Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hành của con em. Một phần là do điều kiện gia đình các em, bố mẹ suốt ngày suốt tháng đi làm. Các em ở nhà tự do chơi đùa, sự lơi lừng của gia đình đã làm tác động đến đạo đức các em và làm hạn chế quá trình học tập của các em, ảnh hưởng đến chất lượng và nề nếp lớp.

 Bước đầu tìm hiểu tình hình thực tế học sinh. Bản thân tôi suy nghĩ làm sao để lớp học thực sự là một tổ chức giáo dục toàn diện mà cơ sở là xây dựng nề nếp lớp. Việc xây dựng nề nếp lớp muốn có kết quả tốt không chỉ do sự chỉ đạo của giáo viên mà vấn đề quan trong nhất là ý thức tự giác của mỗi một học sinh. Nếu tập thể học sinh không tự đảm nhận thì dù giáo viên có tích cực đến đâu đi nữa củng không làm tốt được. Chính vì thế, người giáo viên phải biết nhiệm vụ của mình để chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp.

 

doc 4 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm về xây dựng nề nếp lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một vài kinh nghiệm về xây dựng nề nếp lớp
************************
I. Lý do chọn đề tài 
	Trường học là nơi đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người mới, có trình độ văn hoá và cũng là nơi có trách nhiệm rèn luyện các em có ý thức tập thể, từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. Trong quá trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo người giáo viên giữ vai trò quyết
	Để xây dựng được một tập thể lớp như vậy có rất nhiều biện pháp. Một trong những biện pháp mà tôi quan tâm nhất là phải làm sao xây dựng tập thể lớp thành một tập thể có nề nếp tốt. Bởi vì lớp có nề nếp tốt thì các em mới tiếp thu bài tốt và hoàn thành co chất lượng và hiệu quả giáo dục. 
	Trong quá trình giáo dục học sinh là giáo viên chủ nhiệm lớp 2A, điều mà tôi suy nghĩ trước hết là làm sao cho tập thể lớp do tôi chủ nhiệm trở thành một tập thể có ý thức kỉ luật trong mọi công việc, biết đoàn kết thân ái với nhau, luôn có tinh thần phấn đấu vươn lên và có tình yêu thương thực sự giữa học sinh với giáo viên và học sinh với học sinh. 
*Những đặc điểm chung của lớp tôi như sau:
	Lớp gồm có 23 em học sinh phân bố đều trong thụn.Thụn được chia làm hai ĐK 1 và ĐK 2. Trong đú cú 7 nữ và 16 nam
	Đa số các em ngoan ngoãn, bên cạnh đó có một số em cá biệt vè đạo đức: nhử Ha Thaựi, Ha Khieỏp, Ha Ngaọp, Ha Quaõn, Qua tìm hiểu nguyên nhân thì đa số các em này do gia đình chưa quan tâm đến con cái nên các em tự do làm trái với đạo đức
	Một số em chưa có ý thức trong học tập, không học bài và làm bài tập ở nhà.
	Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hành của con em. Một phần là do điều kiện gia đình các em, bố mẹ suốt ngày suốt tháng đi làm. Các em ở nhà tự do chơi đùa, sự lơi lừng của gia đình đã làm tác động đến đạo đức các em và làm hạn chế quá trình học tập của các em, ảnh hưởng đến chất lượng và nề nếp lớp.
	Bước đầu tìm hiểu tình hình thực tế học sinh. Bản thân tôi suy nghĩ làm sao để lớp học thực sự là một tổ chức giáo dục toàn diện mà cơ sở là xây dựng nề nếp lớp. Việc xây dựng nề nếp lớp muốn có kết quả tốt không chỉ do sự chỉ đạo của giáo viên mà vấn đề quan trong nhất là ý thức tự giác của mỗi một học sinh. Nếu tập thể học sinh không tự đảm nhận thì dù giáo viên có tích cực đến đâu đi nữa củng không làm tốt được. Chính vì thế, người giáo viên phải biết nhiệm vụ của mình để chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp.
ii. nhiệm vụ và phương pháp giáo dục học sinh
A. Nhiệm vụ của giáo viên:
	Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm về toàn bộ kế hoạch dạy học và giáo dục của một lớp. Với lứa tuổi hồn nhiên, tâm hồn trong trắng, các em sẵn sàng và dễ tiếp thu tất cả những gì xãy ra xung quanh cuộc sống. Vì vậy người giáo viên phải mẫu mực, gần gũi, thương yêu học sinh. Đối với lứa tuổi này, thầy giáo, cô giáo là: “Thần tượng” lý tưởng của các em. Học sinh tin tưởng lời dặn dò của thầy coõ giáo chủ nhiệm hơn những ai khác. Vì vậy sau khi nhận lớp tôi đã bố trí thời gian thăm naờm học sinh, xây dựng mối quan hệ gần gũi giữa trò và cô để tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh ngay đầu năm học để có biện pháp uốn nắn giáo dục các em đưa các em hoà đồng vào các hoạt động tập thể.
B. Phương pháp giáo dục học sinh:
	Để xây dựng một tập thể lớp có nề nếp tốt người giáo viên chủ nhiệm phải sử dụng nhiều biện pháp giáo dục học sinh. Một soỏ bieọn phap để xây dựng nề nếp lớp có hiệu quả mà tôi quan tâm nhất là 
1. Lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp:
	Để có một tập thể lớp tốt không chỉ đòi hỏi ý thức của mỗi học sinh, mà còn đòi hỏi ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ lớp. Bởi vì cán bộ lớp là hạt nhân trong việc xây dựng tập thể. Vì vậy, việc lựa chọn cán bộ lớp phải công phu, phải căn cứ vào nhiều nguồn, có sự cân nhắc chu đáo của bản thân. Với những điều kiện trên, ở lớp tôi, tôi đã chọn được các em trong đội ngũ cán bộ lớp khoõng phai laứ nhửừng em maóu mửùc maứ laứ nhửừng em lanh lụùi nhửng hieỏu ủoõng coự theồ laứ hụi caự bieọt, vỡ nhửừng em ủoự caàn phaỷi ủửụùc reứn luyeọn vaứ ủửa vaứo neà neỏp trửụực tieõn 
	Tuổi các em còn nhỏ, các em chưa quen trong việc quán xuyến lớp nên hằng ngày, hàng tuần tôi luôn bám sát các em, hướng dẫn thêm cho các em những kinh nghiệm để quán xuyến tổ, lớp mình tốt hơn. Vaứ quan troùng hụn laứ reứn em phaỷi gửụng maóu trửụực caực baùn trong lụựp
2. Bố trí đội ngũ lớp:
	Lớp 2A do tôi chủ nhiệm gồm 23 em, trong đó nữ 8 em. Tuaàn ủaàu naờm hoùc, toõi ủeồ caực em ngoài tửù do theo yự thớch, sau ủoự toõi theo doừi va tỡm hieồu caực em thớch gỡ, thớch ngoài vụứi baùn naứo, trong giụứ hoùc hay laứm gỡ,Sau khi đã chọn lựa được đội ngũ cán bộ lớp, dựa vào đặc điểm tình hình của lớp tôi chia lớp thành tổ mỗi tổ laứ moọt daừy baứn. Với chất lượng học tập của lớp tôi chia đều số học sinh khá, giỏi vào các tổ, số học sinh nam, nữ các tổ đều nhau. Các em học yếu và cá biệt về đạo đức cũng được phân đều về các tổ. Sau đó tôi phân công chỗ ngồi sao cho các em ngồi trước không che khuất em ngồi sau, em học yếu ngồi bên cạnh em học giỏi, học khá. Caực caởp hay quaọy phaự, hay noựi chuyeọn toõi taựch xa ra caực toồ. Haống ngaứy caực em thớch chaùy choó khaực ngoài, trửụực khi vaứo lụựp, caực em phaỷi ủửựng daọùy chaứo coõù, toõi quan saựt lụựp neỏu thaỏy caực em ủoồi choó hay coứn ủoọi muừ treõn ủaàu, toõi thửụứng yeõu caàu caực em boỷ muừ, veà ủuựng vũ trớ thỡ mụựi cho caỷ lụựp ngoài, Cửự sau moồi tuaàn neỏu em naứo noựi chuyeọn nhieàu, hay loay hoay thỡ toõi ủoồi choồ ngoài trong moọt toồ, neỏu chửa tieỏn boọ thổ toõi ủoồi sang toồ khaực vaứ thửụỷng xuyeõn thay ủoồi choó ngoài cuỷa caực em nhửng phaỷi luu7 yự tụựi hoùc lửùc caàn boỏ trớ sao cho phuứ hụùp, xen keừ, Khi xếp hàng những học sinh nhỏ đứng trước, lớn đứng sau. Haứng naứo xeỏp nhanh, thaỳng vaứ nghieõm tuực thỡ ủửụùc ủi trửụực,Tôi coi trọng việc giáo dục các em gương mẫu, yêu thương bạn bè. Đảm bảo tình đoàn kết thân ái trong tập thể lớp, biết đấu tranh với những việc làm ảnh hưởng xấu đến tập thể. 
3. Giáo dục trẻ thông qua các hoạt dộng ngoài giờ lên lớp:
 Tôi đã hiểu rõ hoàn cảnh của từng em về học lực cũng như hạnh kiểm và chọn phương pháp phù hợp để tổ chức cho các em hoạt động ngoài giờ lên lớp, hướng cho các em những hoạt động cụ thể. ở lớp tôi, tôi đã chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm học tập, mỗi nhóm có đủ các thành phần học lực. Em nhóm trưởng điều hành tổ chức nhóm học tập. Hằng ngày báo cáo tình hình học tập của nhóm mình với coõ chủ nhiệm. Các buổi sinh hoạt cuối tuần giáo viên tổng kết tuyên dương những nhóm đã chấp hành tốt nề nếp lớp quy định và phê bình nhắc nhở những nhóm thực hành chưa tốt nề nếp lớp.
4. Xây dựng nề nếp lớp tự quản:
	Việc xây dựng nề nếp lớp tự quản là vấn đề không dễ tí nào, vì việc này phải do tập thể học sinh đảm nhận, đòi hỏi mỗi một học sinh phải có ý thức tự nguyện, tự giác cao.
	Mỗi toồ tôi cử ra một toồ trưởng và đưa ra điền kiện nếu thành viên của toồ nào nói chuyện thì sẽ phê bình cả bàn toồ đó và phaùt laứm veọ sinh khu vửùc ủửụùc phaõn coõng. Thế là toồ nào cũng thi đua nhau tự quản để toồ mình được tốt. Mỗi tổ trưởng và đội ngũ cán bộ lớp được phát một quyển vở để ghi chép, theo dõi các hoạt động của bàn, tổ, lớp, lớp trưởng theo dõi chung. Cuối tuần đánh giá lại hoạt động từng tổ, nhóm. Kết quả thu được là lớp học trật tự khi học cũng như khi vắng mặt giáo viên.
5. Kết hợp với phụ huynh học sinh:
	Việc giáo dục học sinh phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh. Thường xuyên thông tin với phụ huynh bằng cách trực tiếp, hoặc gián tiếp qua giaỏy baựo để báo cáo tình hình học tập cũng như đạo đức của các em cho phụ huynh được rõ, để cùng nhau thực hiện có hiệu quả hơn việc giáo dục các em. Tôi đã mạnh dạn nhận xét và đề xuất với phụ huynh cách giáo dục học sinh phù hợp. Đề nghị phụ huynh quản lý thời gian học ở nhà của con em mình chặt chẻ hơn. Dành thời gian học tập và vui chơi cho thích đáng.
6. Coi trọng khâu khen thưởng và kỉ luật:
	Việc khen thưởng và kỉ luật là điều quan trọng không kém dẫn đến thành công. Bởi vì đó là nguồn động viên lớn của các em. Tuổi các em còn nhỏ, các em rất muốn được khen thưởng và không thích những lời chê trách. Do vậy, bất cứ việc làm gì tôi cũng nhằm vào cái tốt để khen kịp thời. Trong các giờ học cá nhân nào, tổ nhóm nào sô nổi cuối tiết giáo viên tuyên dương kịp thời hoặc cả lớp tuyên dưng bằng những tràng pháo tay ngay sau khi câu trả lời đúng vừa chấm dứt. Tuyên dương những em nhỏ có tiến bộ mặt dù đó là những tiến bộ chưa đáng kể nhưng đó cũng là nguồn động viên cho các em tiến bộ về sau.
7. Sự gương mẫu của giáo viên: 
	Sự gương mẫu của giáo viên có sức thuyết phục rất mạnh đối với học sinh. Vì thế tôi luôn luôn chú trọng về mặt sinh hoạt: Đầu tóc gọn gàng, quần áo đứng đắn và giản dị. Trong các buổi lao động lớp tôi cùng làm với các em ở phần việc khó nhất. Bên cạnh đó, tôi luôn trung thực thẳng thắn trong đối xử với học sinh, luôn có mặt trong các hoạt động của học sinh nhất là việc làm vệ sinh đầu giờ. Vaứ giụứ taọp theồ duùc giửừa giụứ
	Trong giảng dạy, tôi chuẩn bị bài chu đáo và tạo cho các em tiếp thu bài thoải mái. Trước học sinh tôi không bao giờ nói bừa cho qua chuyện mà phải nói một cách chình xác, dửựt khoaựt, có nguồn gốc,giaỷi quyeỏt moùi chuyeọn tụựi nụi tụựi choỏựn, giảng giải cho các em hiểu rõ mọi sự việc.
	Sự gương mẫu của giáo viên đã góp phần giúp học sinh thêm yêu thương, gần gủi với giáo viên và nâng cao uy tín của giáo viên, góp phần xây dựng nếp sống của mỗi học sinh nói riêng, của lớp nói chung.
iii. kết luận:
Trên đây là những việc làm và một số điều đúc rút của bản thân tôi trong nhửừng năm làm chủ nhiệm lớp . Với những kinh nghiệm ít ỏi trên về việc giúp cho học sinh xây dựng tốt nề nếp lớp, đã đưa lớp tôi chủ nhiệm thành một lớp đảm bảo nề nếp của liên đội , của trường. Tuy vậy, bản thân tôi vẫn không sao tránh khỏi những mặt còn hạn chế, tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo, các đồng chí, các bạn đồng nghiệp để chúng ta cùng nhau tìm ra những phương pháp giáo dục tốt nhất, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học.
 IV. NHỮNG í KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Đối với nhà trường :
	- Phải thường xuyờn tổ chức cỏc buổi hội thảo cỏc giỏo viờn chủ nhiệm cú thể trỡnh bày bỏo cỏo kết quả, tổng kết kinh nghiệm cụng tỏc chủ nhiệm của bản thõn để qua đú cỏc giỏo viờn khỏc cú thể học hỏi để ứng dụng vào lớp mỡnh.
	- Nhà trường phải thường xuyờn triệu tập ban chấp hành hội cha mẹ học sinh để cựng trao đổi, để tạo được sự đồng thuận trong quỏ trỡnh giỏo dục HS.
2. Đối với giỏo viờn chủ nhiệm 
	- Cần hướng dẫn học sinh, luụn theo sỏt lớp.
	- Quan sỏt lớp theo cỏch trao đổi chộo giữa cỏc cỏn bộ 
- Cú mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh 
- Biết cỏch giỏo dục học sinh trong trường và ngoài trửụứng.
 ẹaù Toõng, ngaứy 18 thaựng 11 naờm 2011
 Ngửụứi vieỏt
 HUYỉNH NGUYEÄT THANH

Tài liệu đính kèm:

  • docTHAM LUAN xay dung ne nep lop.doc