Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán
$ 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nhận biết về tổng của nhiều số.
- Bài 1 (cột2); Bài 2( cột 1,2,3); Bài 3a.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học môn Toán.
*HSKKVH: Làm được bài 1( cột 2), bài 2 ( cột 1,2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tuần thứ 19: Ngày soạn: 26 – 12 - 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán $ 91: Tổng của nhiều số i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nhận biết về tổng của nhiều số. - Bài 1 (cột2); Bài 2( cột 1,2,3); Bài 3a. 2. Kĩ năng: - Biết cách tính tổng của nhiều số. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. *HSKKVH: Làm được bài 1( cột 2), bài 2 ( cột 1,2) ii. Các hoạt động dạy- học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. Mục tiêu: Nhận biết được tổng của nhiều số và cách tính. Cách tiến hành: Bước 1:Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - Viết: 2 + 3 + 4 = ? - Đây là tổng của các số 2, 3, 4 - Đọc: Hai + ba + bốn. - Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9 - Gọi HS đọc ? 2 cộng 3 cộng 4 = 9 hay tổng của 2, 3, 4 = 9 -Yêu cầu hs viết theo cột đọc . 2 3 4 9 - Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện ? - Thực hiện từ phải sang trái. - 2 cộng 3 bằng 5 - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - Cho một số học sinh nhắc lại. Bước 2: Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 12 34 40 86 Bước 3:Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+46+29 15 46 29 90 Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Biết cách tính tổng của nhiều số. Cách tiến hành: Bài 1: Tính ( cột 2 ) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách. 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2:( cột 1,2,3) - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi tính 14 36 15 33 20 15 21 9 15 68 65 45 Bài 3(a): Số - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Thể dục ( GV thể dục dạy) Tiết 4+5: Tập đọc $ 73+74: Chuyện bốn mùa I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - HS TB trả lời được câu hỏi 1,2,4. - HS K,G trả lời được câu hỏi 3. 2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. *THBVMT: Hoạt động 2. *HSKKVH: Đọc trơn với tốc độ 40 tiêng/ phút II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông). III. các hoạt động dạy- học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Mở mục lục sách Tiếng việt 2. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. Cách tiến hành: Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. Bước 2: GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm - 1 HS đọc phần chú giải SGK - Đơm: Nảy ra - Bập bùng - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) Cách tiến hành: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông. - Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. - Mùa xuân có gì hay theo lời của bà đất ? - Xuân làm cho cây trái tươi tốt. - Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè - Mùa thu có vườn bưởi chín vàng. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. - Qua bài muốn nói lên điều gì ? *CHTHMT: Mỗi mùa đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người . Vậy chúng ta phải làm gì để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. - Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc bài theo vai. Cách tiến hành: - Trong bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Ngày soạn: 27 – 12 – 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán $ 92: Phép nhân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Bài 1,2. 2. Kĩ năng: - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. *HSKKVH: Làm bài 1; Bài 2( phần a) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lượng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh thực hiện bảng con. - Nhận xét – chữa bài. 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 8 + 7 + 5 = 20 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. - 1 đọc yêu cầu Mục tiêu: HS nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Cách tiến hành: - Đưa tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn - Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn. - HS lấy 5 chấm tròn. - Có mấy tấm bìa. - Có 5 tấm bìa. - Mỗi tấm có mấy chấm tròn? - Mỗi tấm có 2 chấm tròn. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ? Ta tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? - Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2. - Ta chuyển thành phép nhân ? 2 x 5 = 10 - Cách độc viết phép nhân ? - 2 nhân 5 bằng 10 - Dấu x gọi là dấu nhân. - Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được. Hoạt động 2:Thực hành Mục tiêu: Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. Cách tiến hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu). 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình. - HS quan sát tranh. - HS thi gắn số vào hình vẽ. - Mỗi hình có mấy con cá ? Vậy 5 được lấy mấy lần ? - 5 được lấy 3 lần. 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 c. Tương tự phần c. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 Bài 2: - Viết phép nhân theo mẫu: b. 9 + 9 + 9 = 27 a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20 9 x 3 = 27 4 x 5 = 20 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - Nhận xét chữa bài 3. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy) Tiết 3: Kể chuyện $ 19: Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1( BT1) 2. Kĩ năng: - HSTB: Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT 2) - HS khá, giỏi: Thực hiện được bài tập 3. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại câu chuyện theo các vai. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. *THBVMT: Phần kết luận * HSKKVH: Kể được 1 đoạn trong chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh họa truyện iII. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Nói tên câu chuyện đã học trong học kỳ I mà em thích nhất ? - 2 HS kể. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: Bước 1: Kể từng đoạn câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh. - HS quan sát tranh - Nói tóm tắt nội dung từng tranh - 4 HS nói - Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh. - 1 HS kể đoạn 1. - Kể chuyện trong nhóm. - HS kể theo nhóm 4. - Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. Bước 2: Kể toàn bộ câu chuyện. Hoạt động 2: Đóng kịch theo vai. - Đại diện một số nhóm kể toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu: Biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Trong câu chuyện có những vai nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà đất. - Yêu cầu 2, 3 nhóm thi kể theo phân vai. - HS thi kể theo phân vai. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài ( THBVMT) - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 4: Chính tả (Tập chép) $ 37: Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép một đoạn trong bài “ Chuyện bốn mùa” và hiểu nội dung đoạn viết. - Làm bài tập 2 phần a và b. 2. Kĩ năng: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch và viết đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép. - Bảng phụ viết bài tập 2. III. hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Mục tiêu:Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị bài - GV đọc đoạn chép một lần - HS nghe - Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa. - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Đoạn chép có những t ... n sát. - Chữ P có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Được cấu tạo bởi mấy nét ? - Gồm 2 nét - 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. Bước 2: Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS theo dõi. - HS tập viết P 2, 3 lần. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Mục tiêu: Biết được cách viết cụm từ ứng dụng. Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - P, g, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p, d - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â Bước 2: Hướng dẫn HS viết chữ Phong vào bảng con - HS viết 2 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn HS viết. - HS viết dòng chữ P Bước 3: Hướng dẫn viết vở. - HS viết vở - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ P cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ P cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Phong cỡ vừa - 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ Bước 4: Chấm, chữa bài - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ P. Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 19: Đường giao thông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số biển báo giao thông. 2. Kĩ năng: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông - Biết được sự cần thiết phải có 1 số biển báo giao thông trên đường. ( HS khá, giỏi) 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ SGK. - 5 bức vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt. - 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. III. các Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết. - Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ. - Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. - Ghi bài: Đường giao thông Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. Mục tiêu: Nhận biết được các loại đường giao thông. Cách tiến hành: Bước 1: - GV dán 5 bức tranh lên bảng - HS quan sát kĩ 5 bức tranh. - Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1 tấm bìa. - HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp. Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát hình 40, 41 - HS quan sát hình. - Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ? - Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô - Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ? - Tàu hoả. - Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết. - Tàu thuỷ, ca nô - Máy bay có thể đi được ở đường nào ? - Đường hàng không Bước 2: Thảo luận một số câu hỏi. - Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình trong SGK. Em cần biết những phương tiện khác. - HS trả lời Kết luận: Đường bộ dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô đường sắt dành cho tàu hoả. Hoạt động 3: Trò chơi "Biển báo nói gì" Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải có 1 số biển báo giao thông trên đường. ( HS khá, giỏi) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo giao thông trong SGK. - HS quan sát - Chỉ và nói tên từng loại biển báo ? - HS lên chỉ và nói tên từng loại biển báo. - Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Các em chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này? Bước 2: GV nhận xét. - Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. - Nếu có xe lửa sắp tới mọi người phải đứng cách xa ít nhất 5 mét. 3.Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn $ 19: Đáp lời chào – tự giới thiệu I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung, tình huống để đáp lời chào- tự giới thiệu. 2. Kĩ năng: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. ( BT1,2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại .( BT 3) 3. Thái độ: - Lễ phép khi đáp lời chào. II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ 2 tình huống. - Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2. III. các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Đóng kịch theo tình huống. Mục tiêu: Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. Cách tiến hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. - Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp. - Chị phụ trách ? - Chào các em - Các bạn nhỏ - Chúng em chào chị ạ ! - Chị phụ trách - Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em. - Các bạn nhỏ - Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra. - HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới thiệu. a. Nêu bố mẹ em có nhà ? - Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ. b. Nếu bố mẹ đi vắng ? Hoạt động 2: Làm nhóm Mục tiêu: Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại. Cách tiến hành: - Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được không ạ. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu -Viết vào bảng nhóm lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại. - HS làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm đọc bài. - GV chữa bài, nhận xét. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Toán $ 95: Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 2. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. *HSKKVH: Thuộc bảng nhân 2 để làm bài tập. II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài 1: - Bài 1 yêu cầu gì ? - Điền số - GV hướng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài 2cm x 5 = 10cm 2dm x 8 = 10dm 2kg x 4 = 8kg 2kg x 6 = 12kg 2kg x 9 = 18kg - Nhận xét chữa bài Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - 1 xe có bánh xe. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh. - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. Bài giải: 8 xe đạp có số bánh xe là: 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS viết - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài 5 yêu cầu gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống. - GV hướng dẫn HS làm bài. Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 - Nhận xét chữa bài. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Thủ công $ 19: Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 2. Kĩ năng: - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn . Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Với hs khéo tay : Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. 3. Thái độ: - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. chuẩn bị: GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình từng bước. HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. II. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: quan sát nhận xét Mục tiêu: HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu hình mẫu - HS quan sát - Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Là hình chữ nhật gấp đôi - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11". - Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? - Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát) - Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. Bước 2: GV hướng dẫn mẫu. - Gấp, cắt thiếp chúc mừng. -Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô,rộng 15 ô. - Gấp đôi rộng 10 ô - Dài 15 ô. - Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau. VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà - Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. 3. Kết luận: - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. Sinh hoạt $ 19: HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ. I/ MUẽC TIEÂU : - Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ. - Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin. - Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt. II/ CHUAÅN Bề : - Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ. - Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ; HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực. -YÙ kieỏn giaựo vieõn. -Nhaọn xeựt, khen thửụỷng. Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ. Sinh hoaùt vaờn ngheọ : Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 20. -Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt. -Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù. -Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp. -Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ. -Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn. -Lụựp trửụỷng toồng keỏt. -Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen. -Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: -Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. Laứm toỏt coõng taực tuaàn 20.
Tài liệu đính kèm: